Ngày xưa khi mới tiếp xúc với kinh Pali cùng với những chú giải, mình có gặp ý này khi nói về thiền siêu thế (thiền quán). "TÂM LẤY NIẾT BÀN LÀM ĐỐI TƯỢNG", khác với thiền hiệp thế là lấy một đề mục hình tướng làm đối tượng. Bây giờ thì hiểu Niết bàn cũng chính khái niệm đồng nghĩa với
Tâm (Tâm Vô Vi), Chân Tâm hay Bản Tâm. Thì ra đây là ý "TÂM LẤY CHÍNH NÓ LÀM ĐỐI TƯỢNG" hay "TÂM NHẬN BIẾT CHÍNH NÓ".
Tâm là gì? Là Biết, nên nói "BIẾT NHẬN BIẾT CHÍNH NÓ" hay "BIẾT NHẬN BIẾT VIỆC NHẬN BIÊT" cũng là cách mô tả rõ ràng ý "Tâm lấy Niết bàn làm đối tượng" mà khi xửa vẫn còn
mù mờ khi học về con đường dẫn đến đạo quả xuất thế gian. Tác Giả Minh Đỗ
"Hãy loại bỏ ý tưởng rằng bạn có thể tu tập theo một cách nào đó để đạt được Giác Ngộ- Chính Ý tưởng này là một cái bẫy nó củng cố cảm giác Mình là Một con người của Bạn" by MooJi
Bookmarks