kết quả từ 1 tới 14 trên 14

Ðề tài: Kinh Thủ Lăng Nghiêm bản chữ Phạn

  1. #1

    Mặc định Kinh Thủ Lăng Nghiêm bản chữ Phạn


  2. #2

    Mặc định

    Cám ơn Khachtrangian!
    Nếu bạn sưu tầm được chú Đại Bi bằng tiếng Phạn nữa thì xin post lên để mọi người thưởng thức thì hay biết mấy!.

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    QUY MẠNG LỄ A DI ĐÀ PHẬT
    Ở PHƯƠNG TÂY THẾ GIỚI AN LÀNH
    CON NAY XIN PHÁT NGUYỆN VÃNG SANH
    CÚI XIN ĐỨC TỪ BI TIẾP ĐỘ!

    www.tinhdo.net

  3. #3

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi khang Xem Bài Gởi
    Cám ơn Khachtrangian!
    Nếu bạn sưu tầm được chú Đại Bi bằng tiếng Phạn nữa thì xin post lên để mọi người thưởng thức thì hay biết mấy!.

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

    Anh khang xem qua bản Chú Đại Bi song ngữ Phạn Trung nè, Tiếng Phạn La Tinh.
    Link <=kích vô đây
    THANH HÓA ĐỊA LINH
    SẢN SINH LÊ-TRIỆU-NGUYỄN-HỒ
    BAO ĐỜI DỰNG NÊN CƠ NGHIỆP

  4. #4

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi khachtrangian Xem Bài Gởi
    Sao tui download rồi, cài cũng tương đối rồi nhưng không sử dụng được phần mềm. Có huynh nào cài được không nhể ?
    THANH HÓA ĐỊA LINH
    SẢN SINH LÊ-TRIỆU-NGUYỄN-HỒ
    BAO ĐỜI DỰNG NÊN CƠ NGHIỆP

  5. #5

    Mặc định

    Trang web Tụng _ Đọc Chú bằng chữ Phạn (Siddham) và Tibetan có cả phần nghe (MP3)

    http://www.visiblemantra.org/mantra.html

    Buddha Mantras
    Śākyamuni
    Vajrasattva
    Bhaiṣajyarāja / The Medicine Buddha
    Mantras of the Five Jinas
    Vairocana
    Akṣobhya
    Ratnasambhava
    Amitābha
    Amoghasiddhi
    Mantras of the Female Buddhas
    (aka Consorts or Prajñās of the Five Jinas)

    Ākāśadhātvīśvarī
    Locanā
    Māmakī
    Paṇḍāravāsinī
    Tārā
    These mantras come from sadhanas composed by Vessantara for members of the Western Buddhist Order. To hear Vessantara chant these mantras go to Free Buddhist Audio.
    Bodhisattva Mantras
    Ākāśagarbha
    Avalokiteśvara / Kuan Yin
    Green Tārā
    Kṣitigarbha
    Maitreya
    Mañjuśrī / Mañjughoṣa - see also the arapacana alphabet
    Prajñāpāramita
    Vajrapāṇi
    White Tārā
    Mantras of Mythic Beings
    Other kinds of important mythic (ie non-historical) beings who play important roles in Buddhism.

    Caturmahārāja : The Four Great Kings
    Acala-vidyārāja / Fudō-myōō (不動明王)
    Vajrayoginī Ḍakiṇī


    Mantras of Historical Figures and Teachers of the Past
    Kūkai / Kōbōdaishi
    Milarepa
    Padmasambhava
    Dr. Bhimrao Ramji Ambedkar
    Ānanda - thus have I heard...


    Miscellaneous top

    Buddhist Mantras
    Heart Sutra Mantra - gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā
    Śanti - Peace Mantra - oṃ śanti śanti śanti
    Śunyata Mantra - oṃ śūnyata jñāna vajra svabhāvātmako 'haṃ
    Śuddha Mantra (aka "the Śunyata Mantra") - oṃ svabhāva śuddhāḥ sarvadharmāḥ svabhāva śuddho 'haṃ
    oṃ āḥ hūṃ - see seed syllable āḥ
    Buddhist Sūtras

    Thus have I heard... - Ānanda
    Heart Sutra Text - oṃ namo bhagavatyai ārya prajñāpāramitāyai!
    Karanīya Metta Sutta - Pāli in Siddhaṃ and roman, and translation.
    The Buddha's Last Words - Mahāparinibbāna Sutta, Dīgha Nikāya 16.6.8.
    Ratnaguṇasaṁcayagāthā - verse one.
    The Doors to the Deathless are Open - a verse from the Lalitavistara.
    Dhāraṇī of Holy Infinite-Life Resolute Radiance King Tathāgata
    Buddhist Chants & Phrases
    Causation - ye dharma hetuprabhava hetuṃ teṣāṃ tathāgataḥ hyavadat...
    Dharma doors - akāro mukhaḥ sarvadharmāṇāṃ ādyanutpannavāt
    May all beings be happy - sabbe sattā sukhi hontu
    Noble Truths - ārya satyā: duḥkha samudaya nirodha mārga
    This being, that becomes... - imasmiṃ sati idaṃ hoti...
    Three Refuges - buddhaṃ śaraṇaṃ gacchāmi...

  6. #6

    Mặc định

    Hình như bạn Rubi phải cài được font chữ Siddham và Siddham keyboard nữa thì mới sử dụng được:

    http://my.opera.com/siddham/blog/

    hay tại:

    http://www.echip.com.vn/echiproot/ht...114tc/pmm.html

    Cách gỏ chữ Siddham trên bàn phím:

    http://my.opera.com/siddham/blog/how...ing-siddhamkey
    Last edited by khachtrangian; 19-09-2008 at 01:04 PM.

  7. #7

    Mặc định

    Chữ Tất Đàm là một dạng văn tự cổ của tiếng Phạn được dùng ở vùng Bắc Ấn Độ thời xưa. Chữ này âm Phạn đọc là Siddham có nghĩa là "thành tựu"; chữ Devanagari viết là सिद. Khi chữ này truyền sang Trung Quốc thì được phiên ra nhiều âm khác nhau: Tất Đàm, Tất Đàn, Tất Đán, Thất Đán, Thất Đàn... Khi truyền sang Nhật Bản thì người Nhật gọi chữ này là Bonji.

    Lịch sử

    Chân ngôn Oṃ Maṇi Padme Hūṃ được viết bằng chữ SiddhamThời điểm ra đời của loại chữ này đến nay vẫn chưa thống nhất. Trong quyển "Thư pháp linh tự Đông Phương", John Stevens cho rằng chữ này được hình thành vào khoảng sau năm 700. Tuy nhiên thực sự thì chữ này đã có trước đó rất lâu. Điển hình là lá bối có ghi bài Bát Nhã Tâm Kinh bằng chữ Siddham được mang từ Ấn Độ sang Trung Quốc rồi người Nhật thỉnh về nước vào khoảng năm 610. Một số cứ liệu cho rằng chữ này hình thành trong khoảng những năm 420-588.


    Từ Phạn "Siddhaṃ" được viết bằng chữ Siddham Chữ Siddham hình thành xuất phát từ chữ cổ Gupta và sau đó nó làm nền tảng cho sự hình thành chữ Devanagari sau này. Kinh điển Phật giáo từ Bắc Ấn thời xưa truyền sang các nước lân cận ở nhiều dạng văn tự khác nhau trong đó chữ Siddham mang tầm quan trọng nhất. Kinh tạng của Ngài Huyền Trang thỉnh về từ Ấn Độ được viết ở thể chữ này.

    Tại Việt Nam chữ Siddham từ xưa đến nay được mật truyền trong các tự viện. Không hình thành các văn bản lưu hành phổ thông trong đại chúng.

    Ở Trung Quốc thời Đường, kinh văn chữ Phạn chính là chữ Siddham, đã xuất hiện các tác phẩm Phạn Tự Thiên Văn của Nghĩa Tịnh, Tất Đàm Tự Ký của Trí Quảng, Tự Mẫu Biểu của Nhất Hạnh.

    Tại Nhật Bản chữ Siddham được gọi là Bonji, mang nghĩa là "Phạn tự". Chữ Siddham du nhập vào Nhật Bản bởi một phái đoàn Tăng nhân và du học sinh Nhật sang Trung Quốc vào năm 608. Đáng kể nhất là dòng phái Đông Mật của Ngài Không Hải đã bảo tồn và phát huy loại chữ này.

    Có người cho rằng khi Trung Quốc tiếp thu chữ Nagari thì chữ Siddham bị đẩy vào quên lãng. Thời điểm này cũng là lúc bang giao giữa Nhật và Trung Quốc bị gián đoạn nên chữ Nagari và các thế hệ chữ viết sau này không được truyền sang lấn chân chữ Siddham tại Nhật. Vì lý do đó, chữ này đã trở thành tử ngữ tại Trung Quốc và ở các nước khác trừ nước Nhật. Thực tế là chữ Siddham vẫn được bảo tồn và lưu truyền trong các dòng Mật tông tại các nước trong khu vực.


    Các giả thuyết về sự hình thành chữ Siddham


    Chủng tử của Đại Nhật Như Lai trong Thai tạng giới

    Chữ Siddham dùng để ghi lại lời Phật dạy ở cảnh giới Long Cung, do Long Thọ Bồ Tát mang về truyền dạy lại. Do đó chữ này được gọi là Long Cung Tương Thừa.
    Chữ Siddham do Phạm Thiên tạo ra để làm phương tiện truyền đạt tri thức cho nhân loại. Do đó chữ này được gọi là Phạm Vương Tương Thừa hay Nam Thiên Tương Thừa.
    Chữ Siddham do Phật Thích Ca truyền dạy. Do đó chữ này được gọi là Thích Ca Tương Thừa. Đến sau khi Phật nhập diệt thì các vị Văn Thù, Di Lặc, A Nan dùng chữ này để kết tập kinh điển.
    Chữ Siddham do Đại Nhật Như Lai truyền dạy. Do đó chữ này được gọi là Đại Nhật Tương Thừa. Kim Cương Tát Đỏa dùng chữ này để kết tập. Về sau Long Mãnh Bồ Tát vào tháp sắt thọ nhận và lưu truyền.

    Bảng mẫu tự Siddham





    http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%B..._%C4%90%C3%A0m
    Last edited by khachtrangian; 19-09-2008 at 01:36 PM.

  8. #8

    Mặc định

    Trích từ: Pronouncing Sanskrit - http://visiblemantra.org/pronunciation.html
    Vì đây là trang hướng dẫn phát âm Sanskirt cho người nói tiếng Anh nên rất mong được sự thông cảm của mọi người, nhất là với ai không quen với tiếng Anh. Mọi sai sót là của người dịch, mong mọi người góp ý cho hoàn thiện hơn, công đức xin hồi hướng tới tất cả mọi người!

    Hướng dẫn sơ bộ (tương quan với phát âm tiếng Anh - Wkr)
    80% từ ngữ Sanskrit có thể phát âm theo cách thức chung như sau
    • Phát âm tất cả các chữ. Ví dụ Bud-d-ha, c-handa.
    • C luôn phát âm như trong từ “church”.
    • Cuốn lưỡi cong lên về phía sau khi đọc chữ ở dưới có 1 dấu chấm trừ ṃ, ḥ and ṛ đọc như chữ thường không có chấm.
    • Nếu chữ có gạch trên đầu thì phát âm dài hơi hơn.
    • ś hay ṣ thì đọc như 'sh'.
    • ṅ, ñ và ṇ thì đọc như 'n'.
    • Sangha đọc như sung /s^ng/ (như săng tiếng Việt, âm mũi - Wkr), không đọc là /sang/..
    Đọc theo cách trên thì câu chú đọc lên nghe sẽ không “quá tệ” (nguyên gốc: your mantras won't sound too awful)
    Nguyện đem mọi công đức có được hồi hướng tới khắp pháp giới chúng sinh!

  9. #9

    Mặc định

    Bảng so sánh
    Nguyên âm
    • a như u trong cut (cắt - tiếng Việt)
    • ā như father (a tiếng Việt)
    • i như bit (bít tiếng Việt)
    • ī như beet (âm I kéo dài ra)
    • u như put hoặc foot (fút tiếng Việt)
    • ū như brute (âm u kéo dài)
    • e như bay (e.g. deva) (bây tiếng Việt).
    • ai như sigh (sai tiếng Việt)
    • o như hope (hốp tiếng Việt)
    • au như sound (saoun- tiếng Việt)
    • ṛ như cur (cơ – kéo dài ơ)
    • ṃ : đọc với âm mũi, ví dụ oṃ trong tiếng Pháp: bon.
    • ḥ đọc ra hơi âm h
    • ṝ hiếm khi gặp trong câu chú, phát âm giống ṛ nhưng dài hơn.
    • ḷ và ḹ rất ít sử dụng. Lưỡi cong lên ngạc hàm trên đọc giống l/r trong tiếng Nhật (vụ này đệ chịu, không biết tiếng Nhật ). ḹ đọc dài hơn.
    Nguyện đem mọi công đức có được hồi hướng tới khắp pháp giới chúng sinh!

  10. #10

    Mặc định

    Phụ âm
    Như tiếng Anh ngoại trừ
    • v đọc giống w
    • ś (âm vòm miệng) như shame
    • ṣ (uốn lưỡi) similar to dish
    • c luôn mềm như trong church
    • ṅ (âm vòm mềm) như sung
    • ñ (âm vòm miệng) như canyon
    • ṇ (uốn lưỡi) like renown

    Phụ âm bật hơi (kh, gh, ch, jh, th, dh, ph, bh): h's phát âm như th trong hothouse, không như theatre.

    Phụ âm răng (t th d dh) phát âm với lưỡi chạm răng. Khi đọc tiếng Anh, lưỡi thường trên lợi, đằng sau răng, thực hiện dứt âm răng giống như giữa âm răng thật và uốn lưỡi.
    Phụ âm uốn lưỡi (ṭ ṭh ḍ ḍh ṇ ṣ) lưỡi cuộn lại đằng sau, chạm ngạc trong vòm miệng.
    Nguyện đem mọi công đức có được hồi hướng tới khắp pháp giới chúng sinh!

  11. #11

    Mặc định

    @Tất cả các bạn quan tâm,
    Phần mềm tiếng Siddham này rất hay vì có thể chuyển Kinh - Chú âm tụng (nếu bản phiên âm La tinh chính xác) ra bản chữ Phạn hay ngược lại, từ Bản chữ Kinh - Chú Phạn ra âm tụng bằng tiếng La tinh. Mình có đọc hướng dẫn sơ từ các link trích dẫn trên nhưng chưa có nghiên cứu kỹ.
    Hy vọng có vị nào rành vi tính hoặc có thời gian nghiên cứu để phổ biến hướng dẫn cho mọi người sử dụng thì có nhiều cái ích lợi lắm lắm

    KTG

  12. #12

  13. #13

    Mặc định

    hướng dẫn chưa đúng, chữ n có dấu ngã đọc như chữ nhờ. ṣ này đọc đặc biệt không giống ś này.
    vd ña = nha
    GIA ĐÌNH VÔ HÌNH
    _/\_A Di Đà Phật !_/\_

  14. #14

    Mặc định

    đặc biệt chữ v KHÔNG đọc thành chữ w, đọc chữ v là vờ không đọc thành guờ. vd va đọc là va không đọc goa, nói chung nếu thích thì cứ đọc vậy vì ai sai đó chịu chứ tui làm sao chịu đc

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •