Một lạy kính cầu cha mẹ hưởng thọ bách niên.
Một lạy kính mừng cho cha mẹ hoàn toàn an trú nơi chánh pháp.
Một lạy mừng cho chúng con mãi mãi được tắm gội nước từ bi của ba mẹ!
Một lạy kính cầu cha mẹ hưởng thọ bách niên.
Một lạy kính mừng cho cha mẹ hoàn toàn an trú nơi chánh pháp.
Một lạy mừng cho chúng con mãi mãi được tắm gội nước từ bi của ba mẹ!
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 12:56 AM.
===
* 大報父母恩重眞言日:
唵詖識曩薩婆訶。( 百遍 )=> 唵,誐誐曩薩婆訶 ( 百遍 )
* Ht. Thích Huyền Tôn dịch " Thần chú kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân " :
Án Nga Nga Nẳng Tát Bà Ha (108 biến)
* Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú " Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân Chú " :
OM GAGANAM SVAHA ( 100 lần )
https://lib.nomfoundation.org/collec..._campaign=zalo
https://lib.nomfoundation.org/collec...e/1259/page/53
https://lib.nomfoundation.org/collec...e/1259/page/54
http://www.tuvienquangduc.com.au/kin...45baohieu.html
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 01:04 AM.
===
* 往生眞言:
唵秫帝律薩薩婆訶 ( 百八遍 )
* Ht. Thích Huyền Tôn dịch " Thần chú vãng sanh " :
Án Truật Đế Luật tát, Ta Bà Ha (108 biến)
* Theo: Như Lai Quảng Hiếu Thập Chủng Báo Ân Đạo Tràng Mật Giáo ,q.8 ( 如來廣孝十種報恩道場密教 ); thì " Phụ Mẫu Vãng Sanh Thập Phương Tịnh Độ Chơn Ngôn ":
• 唵逸帝律尼娑婆訶 / 唵。逸帝律尼莎诃 (此是生天女咒)
• Án dật đế luật ni sa bà ha
=> Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú: OM ITTIRUNI SVAHA [ Chú này còn có tên là Sanh-Thiên-Nữ Chú ( 生天女咒 ) ]
http://www.tuvienquangduc.com.au/kin...45baohieu.html
http://thegioivohinh.com/diendan/sho...%C3%A1p/page78
https://zhuanlan.zhihu.com/p/416535022?utm_id=0
http://www.daizhige.org/%E4%BD%9B%E8...8%AE%B0-3.html
https://lib.nomfoundation.org/collec..._campaign=zalo
https://lib.nomfoundation.org/collec...e/1259/page/54
https://daitangkinh.net/?f=W08n0068/8
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 02:26 AM.
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 01:11 AM.
===
* 報父母恩重眞言:
南無阿密溧啼咳婆曳。娑婆訶
* Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Chơn Ngôn:
• Nam mô mật lật đa. Đá bà duệ sa ha.
• NAMO AMRTODBHAVE SVAHA
=> Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú:
• Nam mô mật lật đa đá bà dạ tá ha
• NAMO AMRTODBHAVA SVAHA
https://lib.nomfoundation.org/collec...e/1259/page/67
https://www.zhihu.com/tardis/sogou/art/109482771
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 11:12 AM.
===
唵°休陀羅耶娑婆訶。三遍。
=> Đây chính là Báo Ân Đức Chơn Ngôn ( 報恩德真言 ): 唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
https://lib.nomfoundation.org/collec...e/1259/page/67
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 11:21 AM.
* 報恩德真言:
唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 03:51 PM.
■ Theo, Như Lai Quảng Hiếu Thập Chủng Báo Ân Đạo Tràng Mật Giáo, q.3 ( 如來廣孝十種報恩道場密教 )
* Báo Ân Đức Chơn Ngôn ( 報恩德真言 ):
• 唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
• Án A-Đà-Na Tăng Sa-bà-ha.
=> Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú:
Oṃ ādāna saṃ svāhā / OṂ ĀDĀNA SAṂ SVĀHĀ
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 11:13 AM.
报父母恩咒的功德利益
世尊礼骨。阿难问因。佛说过去 母身。功恩大无伦。垂教后人。众生 问津。南无报恩德菩萨摩诃萨摩般若 波罗蜜。
善之极莫大于孝,恶之极不孝也 (《忍辱经》)
依慈父悲母长养之恩,一切男女 安乐也。慈父之恩,高如山王;悲母 恩,深似大海。(《心地观经》)
===
世尊礼骨。
阿难问因。
佛说过去父母身。
功恩大无伦。
垂教后人。
众生可问津。
南无报恩德菩萨摩诃萨摩般若波罗蜜
NA MÔ BÁO ÂN ĐỨC BỒ TÁT MA HA TÁT, MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ( ĐA ).
=> ■ Theo, Như Lai Quảng Hiếu Thập Chủng Báo Ân Đạo Tràng Mật Giáo, q.3 ( 如來廣孝十種報恩道場密教 )
* Báo Ân Đức Chơn Ngôn ( 報恩德真言 ):
• 唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
• Án A-Đà-Na Tăng Sa-bà-ha.
=> Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú:
Oṃ ādāna saṃ svāhā / OṂ ĀDĀNA SAṂ SVĀHĀ
https://www.zhihu.com/tardis/sogou/art/109482771
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 11:23 AM.
CÂU THẦN CHÚ BÁO ÂN CHA MẸ
Trần Ngọc Nguyên
vu lan ben me
Trong các thực hành của giới xuất gia và tại gia Phật Giáo Việt Nam vào tháng 7 âm lịch hàng năm, thường tổ chức những buổi lễ Tri Ân và Báo Ân công đức sinh thành dưỡng dục của các bậc làm cha mẹ. Bên cạnh việc trì tụng các bản Kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân, Kinh Vu Lan Bồn thì có một câu thần chú tên là "Báo Phụ Mẫu Ân" cũng được đề cập đến và khuyên các hành giả siêng năng hành trì để đền đáp công ơn cha mẹ. Theo lời kể của các vị Thầy đã lớn tuổi thì ngày xưa có trì tụng thần chú này nhưng không hiểu vì sao về sau không còn thấy nữa, cho nên đến bây giờ đối với người Việt Nam trì tụng thần chú báo ân cha mẹ vẫn còn là một điều lạ lẫm.
A. Gốc Tích
- Vạn Tự Tân Toản Tục Tạng Kinh, quyển thứ 21, kinh văn số hiệu No.375-B, có ghi chép nói về Chú Báo Ân Cha Mẹ như sau:
“Báo Phụ Mẫu Ân Chú (trên Thế gian không ai không từ cha mẹ mà được sinh ra, có thể tụng thần chú này và cả đời kính trọng, ghi nhớ thì ân nghĩa không thể không báo)
Nam mô mật lật đa đá bà duệ sa ha”. [1]
- Kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân, HT. Thích Huyền Tôn dịch, ghi nhận “Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Chơn Ngôn viết: Án nga nga nẳng tát bà-ha”. [2]
B. Thật Tướng
2 câu Thần Chú bên trên có thể phục hồi lại là:
- Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Chân Ngôn: Oṃ (Nhiếp triệu) gagana (Hư Không) svāhā (Thành tựu tốt lành).
-Báo Phụ Mẫu Ân Chú: Namo mṛtodbhavāye svāhā (mṛta+udbhava)
Nếu theo nghĩa lý thì mṛta là “cái chết”, mṛta-udbhava là “sinh ra cái chết” hay “hiện lên cái chết”, cho nên lúc này từ svāhā không được dùng theo nghĩa “quyết định thành tựu” hay “thành tựu tốt lành” như thông thường mà phải dùng nghĩa là “tán khứ” (tan biến đi). Lúc này có thể hiểu câu thần chú này là “Quy mệnh bậc làm tan biến sự sinh ra cái chết”.
Tuy nhiên, khi tìm kiếm cụm từ “mật lật đa” (密栗多hay蜜栗多) trong các tạng kinh, thì đều ghi nhận được đầy đủ là “a mật lật đa” (阿蜜栗多hay阿密栗多) tức là amṛta (Cam Lộ, Bất Tử). Hơn nữa, theo luật phối âm (Saṃdhi) của Phạn văn thì nguyên âm cuối [o] khi gặp nguyên âm đầu [a] sẽ được thay bằng [o’]. Do vậy câu thần chú này có thể là Namo 'mṛtodbhavāye svāhā tức Namo amṛtodbhavāye svāhā. Bên cạnh đó, nhận thấy rằng amṛtodbhava quả thật tương đương với một đoạn của Vô Lượng Thọ Như Lai Căn Bản Đà La Ni (Thập Cam Lộ Chú) [3] và Chú Vãng Sinh (Tứ Cam Lộ Chú) [4].
Về ý nghĩa thì cả 2 bài Chú này đều ghi nhận amṛtodbhave là “Hiện lên Cam Lộ” hay “Cam Lộ Sở Sinh Tôn”. Từ udbhava còn có nghĩa là “hiện hữu”, “nguồn gốc”, vậy câu Namo amṛtodbhavāye svāhā được hiểu là “Quy mệnh Bậc sinh ra Cam Lộ, quyết định thành tựu”.
C. Nghĩa Lý Tu Hành
- Trong kinh Tâm Địa Quán có nói đến Tứ Ân: (1) ơn cha mẹ, (2) ơn chúng sinh, (3) ơn quốc vương, (4) ơn Tam Bảo [5]. Ơn của cha mẹ được Đức Phật đề cập đến đầu tiên của một hữu tình dù là ở thế gian hay xuất thế gian đó là nền tảng của mọi Pháp môn để đi đến Giác Ngộ.
- Trong kinh Tương Ưng Bộ có viết: “Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng sanh lang thang trong nẻo luân hồi, bỏ thân này nhận thân khác, sinh đi sinh lại bao lần, sữa mẹ mà chúng ta đã uống còn nhiều hơn nước trong bốn biển”. Lại trong Kinh Sabrahmakasuttaṃ, Đức Phật có ví cha mẹ như là "Phạm Thiên" ở trong nhà...
- Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ, có đoạn viết thế này:
“Lúc ấy, Thế Tôn bảo Vy Đề Hy: Nay Phu nhân có biết chăng? Phật A Di Đà cách đây chẳng xa, Phu nhân nên luôn nhớ nghĩ, quán kỹ cõi nước đó thì Tịnh Nghiệp được thành. Nay ta vì Phu nhân mà rộng nói cho rõ những điều ấy, lại khiến cho tất cả phàm phu ở đời vị lai, những kẻ muốn tu Tịnh Nghiệp được sinh về cõi nước Cực Lạc (Sukhavatī) ở phương Tây.
Muốn sinh về nước ấy, nên tu ba Phước:
Thứ nhất, hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, tâm Từ chẳng giết, tu mười nghiệp Thiện.
Thứ hai, thọ trì Tam Quy, đầy đủ Chúng Giới, chẳng phạm Oai Nghi.
Thứ ba, phát Tâm Bồ Đề, tin sâu nhân quả, đọc tụng Đại Thừa, khuyến tấn hành giả.
Ba việc như vậy mới gọi là Tịnh Nghiệp.
Phật bảo Vy Đề Hy: Nay Phu nhân biết chăng? Ba chủng nghiệp này chính là nhân chính để tu Tịnh Nghiệp của chư Phật ba đời quá khứ, hiện tại và vị lai.” [6]
Ba nhóm như vậy gồm 11 điều là Nhân (hetu) chính để tu Tịnh Nghiệp của ba đời chư Phật, là nền tảng căn bản để tu học Phật Giáo cho tất cả mọi chúng sinh, từ hoàn thành bổn phận trách nhiệm làm người đến khi trở thành bậc Thánh, là Phước Đức vô hạn để tích lũy Ba La Mật và phát sinh Trí Tuệ trên con đường cầu đạo quả Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác. Trong đó, “hiếu dưỡng cha mẹ” là điều tiên quyết. Nếu không có nền tảng này, tu hành ắt không thành tựu.
- Câu thần chú Namo amṛtodbhavāye svāhā, thì amṛtodbhava (Cam Lộ Sở Sinh, Cam Lộ Hiện Hữu) đều là đặc tính đầu tiên trong 2 bản Thập Cam Lộ và Tứ Cam Lộ Đà La Ni [3][4]. Trong bài Thập Cam Lộ, sau tadyathā là amṛte hàm nghĩa đặc tính Cam Lộ, Bất Tử, Vô Lượng của đức Phật A Di Đà, rồi đến amṛtodbhava. Chín cụm từ amṛta-… sau là 9 tính chất (phát sinh hiện hữu, tăng trưởng, gom chứa tích lũy, thành tựu, uy quang uy đức, dũng mãnh, dũng mãnh đạt được mọi điều, tạo tác tương xứng với hư không, âm thanh tốt lành của Pháp Cổ) của Cam Lộ hay 9 phẩm trong cõi nước Cực Lạc, tổng nhiếp của 9 phần này dùng câu thần chú Oṃ amṛta svāhā. Cho nên điều đầu tiên trong pháp tu của A Di Đà là amṛtodbhava, tức là Báo Ân cha mẹ vậy. Tương tự như vậy trong bài Tứ Cam Lộ.
Hơn thế, câu thần chú có nghĩa “Quy mệnh bậc phát sinh Cam Lộ”, cũng tức là “Quy mệnh Vô Lượng Quang Như Lai” hay “Quy mệnh Vô Lượng Thọ Như Lai”, tương đương với câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, quả thật công đức chẳng khác nhau. [7]
- Đối với người Việt Nam ta, câu “Nam mô A Di Đà Phật” đã ăn sâu vào tâm thức dù người ấy có đến chùa thọ Tam Quy hay chỉ đơn thuần thờ cúng ông bà với tinh thần “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Mỗi khi cúng kiếng, giỗ kỵ… thì câu đầu tiên khấn vái đều là niệm “Nam mô A Di Đà Phật”. Lúc này câu niệm Phật ấy không những hướng về thế giới Cực Lạc để phát nguyện vãng sinh mà còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn chính là Tri Ân và Báo Ân cho Cha Mẹ, Tổ Tiên nhiều đời nhiều kiếp được an lành. Cái tinh thần ấy đã đồng hành cùng với dân tộc này thông qua câu “Nam mô A Di Đà Phật” cùng với những bài Ca Dao, Tục Ngữ được truyền miệng từ đời này sang đời khác:
“Công cha nghĩa mẹ kiếp nào trả xong”
“Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"
“Tu đâu sao bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu”…
- Có một điều đặc biệt được ghi nhận là câu thần chú của Mã Đầu Minh Vương (Hayagrīva): Oṃ amṛtodbhava hūṃ phaṭ svāhā cũng dùng amṛtodbhava làm bản thể. Mã Đầu là một hóa thân phẫn nộ của Đức Quán Thế Âm (Avalokiteśvara), có Bản Nguyện sâu dày cứu giúp mọi chúng sinh, diệt trừ mọi khổ não sinh già bệnh chết…, và đặc biệt nhất là chặt đứt mọi nghiệp chướng xấu ác trong Tam Đồ Ác Đạo, giúp cho chúng sinh không bị đọa lạc vào những nơi chốn ấy. Đối với Phật Giáo Đại Thừa, giúp cho cha mẹ hiểu đạo, thấy được con đường lành, thoát khỏi ba đường ác… là cách báo hiếu thắng thượng, giống như Ngài Địa Tạng và Mục Kiền Liên cũng như nhiều bậc Thánh khác đã từng cứu vớt mẹ mình ra khỏi Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh.
D. Thực Hành
“Ân trọng của cha mẹ nhiều đời kiếp khó đáp đền, không thể đáp đền được thì có Chú Báo Ân Phụ Mẫu, trong mỗi tháng 7 âm lịch, mỗi ngày niệm tụng Báo Ân Chú 49 lần, có thể báo đền ân trọng của cha mẹ, hiện đời cha mẹ được khỏe mạnh trường thọ, cha mẹ đã quá vãng thì được siêu thoát. Nếu một ngày chưa tụng thì có thể tụng bổ sung vào ngày hôm sau…” [8]
Như ta đã thấy niệm Thần Chú Báo Ân Cha Mẹ [9] hay “Nam mô A Di Đà Phật” đều có những công đức lợi ích to lớn như vậy. Đã mang thân này, dù có muốn sinh về cõi nước Cực Lạc ở phương Tây hay trở thành các bậc Thánh, thành Phật, đều phải ghi nhớ “Hiếu Đạo Vi Tiên”, đó là nền tảng cho mọi Thiện Hạnh, Đức Hạnh sau này. Ta thường dùng cả Thân-Khẩu-Ý để quy mệnh, kính lễ chư Phật, do vậy ta cũng nên dùng cả Thân (hành động), Khẩu (lời nói), Ý (tâm tư, suy nghĩ) của chính mình để thực hành biết ơn và báo ơn cho cha mẹ. Chắc hẳn mỗi người sẽ có một cách riêng và sẽ biết phải nên làm gì để báo hiếu và phụng dưỡng cho cha mẹ trong từng giây phút của cuộc đời làm người này.
Muốn có được Cam Lộ thì hãy tạo Nhân của Cam Lộ. Muốn đạt được Bất Tử thì hãy tạo Nhân của Bất Tử. Cam Lộ và Bất Tử đều nằm ở Cha và Mẹ. Quả thật, Cam Lộ - Bất Tử - Vô Lượng là cha, là mẹ. Sữa mẹ, sức cha là Cam Lộ cho con; tình thương cha mẹ dành cho con là Bất Tử; công lao sinh thành - dưỡng dục, ơn nghĩa của cha mẹ là Vô Lượng.
Namo amṛtodbhavāye svāhā
Nam mô A Di Đà Phật
Chú thích:
[1] X21n0375 盂蘭盆經疏孝衡鈔 [0518c05-07] 報父母恩呪(世間有生無不從父母而得 能誦此呪及能慎終追遠。恩無不報) 南無蜜栗多哆婆曳娑訶
[2] URL: http://www.tuvienquangduc.com.au/kin...45baohieu.html
[3] Vô Lượng Thọ Như Lai Căn Bản Đà La Ni: namo ratna-trayāya| namaḥ ārya-amitābhāya tathāgatāya arhate samyaksaṃbuddhāya| tadyathā: oṃ amṛte amṛtodbhave amṛta-saṃbhave amṛta-garbhe amṛta-siddhe amṛta-teje amṛta-vikrānte amṛta-vikrānta-gamine amṛta-gagana-kīrtti-kare amṛta-duṇḍubhisvare sarvārtha sādhane sarva karma kleśa kṣāyaṃ kare svāhā||
[4] Vãnh Sinh Chú: namo amitābhāya tathāgatāya| tadyathā: amṛtodbhave amṛta-siddhaṃbhave amṛta-vikrānte amṛta-vikrānta-gāmine gagana kīrtti kare svāhā||
[5] T03n0159 大乘本生心地觀經, Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán Kinh (quyển thứ 2). [0297a12-14] 世出世恩有其四種:一父母恩,二眾 恩,三國王恩,四三寶恩。如是四恩 一切眾生平等荷負。 Ân của thế gian và xuất thế gian có 4 nhóm: một là ơn cha mẹ, hai là ơn chúng sinh, ba là ơn quốc vương, bốn là ơn Tam Bảo. Bốn Ân như vậy, tất cả chúng sinh đều được thụ hưởng ngang bằng như nhau.
[6] T12n0365 [0341c04-13] 爾時世尊告韋提希:「汝今知不?阿 陀佛去此不遠;汝當繫念,諦觀彼國 業成者。我今為汝廣說眾譬,亦令未 來世一切凡夫欲修淨業者,得生西方 樂國土。欲生彼國者,當修三福:一 、孝養父母,奉事師長,慈心不殺, 修十善業。二者、受持三歸,具足眾 ,不犯威儀。三者、發菩提心,深信 果,讀誦大乘,勸進行者。如此三事 名為淨業。」佛告韋提希:「汝今知 ?此三種業,乃是過去、未來、現在 世諸佛淨業正因。」
[7] Cam Lộ Như Lai là một danh hiệu khác của A Di Đà Như Lai
[8] Pháp Sư Hải Đào, Sinh Mệnh Phật Học Hội, Đài Loan
[9] Namo amṛtodbhavāye svāhā đọc là “Nam-mô, a mờ-rật tô đờ ba va dê, xờ-va ha”
Tham khảo:
- A Di Đà Pháp Kinh, Sa môn Thích Quảng Trí, Huyền Thanh, Tống Phước Khải biên dịch
URL: https://kinhmatgiao.files.wordpress....apkinh2015.pdf
- Mã Đầu Quan Âm Pháp Kinh, Huyền Thanh biên dịch
URL: https://kinhmatgiao.files.wordpress....-phap-kinh.pdf
- Học tiếng Sanskrit qua Kinh A Di Đà, Tống Phước Khải dịch
URL: https://docs.google.com/file/d/0B1hL...dIVTY2SjQ/edit
- Giảng giải Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, Hòa Thượng Tịnh Không, Tâm Phước dịch
https://thuvienhoasen.org/a28510/cau..._campaign=zalo
Last edited by phoquang; 14-08-2022 at 11:33 AM.
• PHẬT THUYẾT VU LAN BỒN KINH ( 佛說盂蘭盆經 )
• PHẬT THUYẾT PHỤ MẪU ÂN TRỌNG NAN BÁO KINH ( 佛說父母恩重難報經 ) / PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁO PHỤ MẪU ÂN TRỌNG KINH ( 佛說大報父母恩重經 )
92. ƯA TRẢ ƠN
Thấy người trả ơn,
Cầu cho chúng sanh,
Thường nghĩ ân đức,
Chư Phật Bồ Tát.
https://quangduc.com/a57683/ii-luat-..._campaign=zalo
Last edited by phoquang; 07-01-2023 at 03:13 PM.
南无报恩德菩萨摩诃萨摩般若波罗蜜 �
NA MÔ BÁO ÂN ĐỨC BỒ TÁT MA HA TÁT, MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ( ĐA ).
Báo Ân Đức Chơn Ngôn ( 報恩德真言 ): 唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
■ Theo, Như Lai Quảng Hiếu Thập Chủng Báo Ân Đạo Tràng Mật Giáo, q.3 ( 如來廣孝十種報恩道場密教 )
* Báo Ân Đức Chơn Ngôn ( 報恩德真言 ):
• 唵(引)。阿陀那僧。娑婆訶。
• Án A-Đà-Na Tăng Sa-bà-ha.
=> Phổ Quảng phục hồi Phạn Chú:
Oṃ ādāna saṃ svāhā / OṂ ĀDĀNA SAṂ SVĀHĀ
佛经《 报父母恩咒》
报父母恩咒为报父母恩而念的咒语。
每逢农历七月中每日念诵报父母恩咒 十九遍,可报父母恩,现存父母延寿 去世父母超拔,如一日未诵,次日可 补诵。
Kinh Phật "Báo Ân Cha Mẹ"
Thần chú báo đáp ân cha mẹ là một câu thần chú được trì tụng để báo đáp ân đức của cha mẹ .
Mỗi ngày trong tháng 7 âm lịch, mỗi ngày tụng Chú Báo Ân Cha Mẹ 49 biến, có thể báo đáp ân đức của cha mẹ, kéo dài tuổi thọ của cha mẹ hiện tại, siêu độ cha mẹ đã khuất .
出处
报父母恩咒
报父母恩咒
《报父母恩咒》:南无密栗多,哆婆 娑诃 读音:南(na)无(mo)密(mi)栗(li )多(duo) 哆(duo)婆(po)曳(yi 娑(suo)诃(he) 哀哀父母,生我劬劳。十月三年,怀 乳哺;推干去湿,咽苦吐甘,才得成 。指望绍继门风,供承祭祀,也是一 种信仰。
报父母咒的经典出处一般认为出自《 说盂兰盆经》(见《大正藏》第16册 NO.0685),实则出自北宋遇荣《佛说盂 兰盆经疏孝衡钞》卷1(见《卍续藏》 21册,NO.375-B)。但后来举行盂兰盆会念诵《佛说 兰盆经》时通常会在末尾附上“报父 母恩咒”。
报父母咒的经典出处一般认为出自《 说盂兰盆经》(见《大正藏》第16册 NO.0685),实则出自北宋遇荣《佛说盂 兰盆经疏孝衡钞》卷1(见《卍续藏》 21册,NO.375-B)。但后来举行盂兰盆会念诵《佛说 兰盆经》时通常会在末尾附上“报父 母恩咒”。
Nguồn kinh điển của thần chú báo đáp cha mẹ thường được cho là đến từ " Đức Phật Nói Kinh Ullambana " (xem " Taisho Collection" Tập 16, Số 0685), nhưng nó thực sự đến từ tập "Đức Phật Nói Ullambana Kinh Shuxiaohengchao" của Yurong trong triều đại Bắc Tống 1 (xem Tập 21 của "Swastika Collection", NO.375-B). Tuy nhiên, khi “Đức Phật Nói Kinh Obon” được đọc trong buổi lễ Obon , câu “báo đáp ân cha mẹ” thường được thêm vào cuối.
http://www.dazhouxian.com/wap/news/?3116.html
Last edited by phoquang; 27-05-2023 at 07:37 AM.
MĀTĀ PITU PANĀMA GĀTHĀ
( Pāli )
Yadājāto cayo vāhaṃ
Dukkhaṃ mātā pituhime
Anuphū ttaṃ navaṇṇituṃ
Hatthaṃ pagayha vandito
Dosaṃ khamathameyeva
Tumhe dethābhayampi ca
Rudhitassevametumhe
Sugitamuppagettha ve
Nipajjāpetha maṃ amhaṃ
Malamuttampi sakalaṃ
Hatthena te gahetvā va
Dhovitthāpi ca sabbaso
Tuṃhe anāgate kāle
Amma karuṇṇike have
Puttadhitutta mātā ta
Buddhāyeva bhaveyyā tha.
https://thegioivohinh.com/diendan/sh...3%82N-CH%C3%9A
报父母恩咒全文
nā南mó无mì密lì栗duō多,duō哆pó婆yì 曳,suō莎hē诃。
报父母咒的经典出处一般认为出自《 说盂兰盆经》,实则出自北宋遇荣《 说盂兰盆经疏孝衡钞》。但后来举行 盂兰盆会念诵《佛说盂兰盆经》时通 会在末尾附上"报父母恩咒"。
多生累劫之父母恩重难报,却无以为 ,则有佛教报父母恩咒,每逢农历七 中每日念诵报恩咒四十九遍,可报父 母恩,现存父母延寿,去世父母超拔 如一日未诵,次日可补诵。
报父母恩咒功德利益
父母十大恩情:
第一恩、怀胎守护恩;第二恩、临产受 恩;
第三恩、生子忘忧恩;第四恩、咽苦吐 恩;
第五恩、回干就湿恩;第六恩、哺乳养 恩;
第七恩、洗濯不净恩;第八恩、远行忆 恩;
第九恩、深加体恤恩;第十恩、究竟怜 恩。
念报父母恩咒的功德利益:
世尊礼骨。阿难问因。佛说过去父母 。功恩大无伦。垂教后人。众生可问 。南无报恩德菩萨摩诃萨摩般若波罗 蜜。
善之极莫大于孝,恶之极不孝也。(忍 经)
依慈父悲母长养之恩,一切男女皆安 也。慈父之恩,高如山王;悲母之恩, 深似大海。(心地观经)
假令有人,一肩荷父,一肩担母,尽 寿量而不暂舍,供给衣食医药,种种 需,犹未能报父母之深恩。(本事经)
多生累劫之父母恩重难报,却无以为 ,则有佛教报父母恩咒,每逢农历七 中每日念诵报恩咒四十九遍,可报父 母恩,现存父母延寿,去世父母超拔 如一日未诵,次日可补诵。(尽孝之心 又何止拘泥于七月啊!)
Toàn văn thần chú báo ơn cha mẹ
Có rất nhiều hạt dẻ lì đậm đặc trong nanan mó, và có rất nhiều pó, pó yì kéo, và suōsha hēhe.
Nguồn gốc kinh điển của câu thần chú báo đáp cha mẹ thường được cho là từ "Phật Nói Kinh Vu Lanh", nhưng thực tế nó đến từ "Phật Nói Kinh Vu Lan" của Yurong vào thời Bắc Tống. Tuy nhiên, khi tổ chức Kinh Vu Lan và tụng Kinh Ubon sau đó, câu “Thần báo báo ơn cha mẹ” thường được thêm vào cuối.
Công ơn cha mẹ nhiều đời khó mà báo đáp được, có câu niệm Phật để báo đáp cha mẹ, hàng ngày vào tháng bảy âm lịch, mỗi ngày hãy trì tụng bốn mươi chín lần. Bạn có thể báo đáp lòng tốt của cha mẹ và cha mẹ hiện tại của bạn sẽ sống lâu hơn, nếu cha mẹ bạn đã mất, nếu hôm nay bạn không niệm thì ngày hôm sau bạn có thể niệm.
Báo đáp phước lành, công đức và lợi ích của cha mẹ
Top 10 lòng tốt của cha mẹ:
Ân sủng thứ nhất là ân sủng bảo vệ bạn khi mang thai, ân sủng thứ hai là ân sủng chịu đau khổ khi sinh con;
Ân thứ ba là sinh con và quên đi ưu phiền, ân thứ tư là nuốt cay đắng và tỏ lòng biết ơn;
Ân sủng thứ năm là ân sủng khô khan, ân sủng thứ sáu là ân sủng cho con bú và nuôi dưỡng;
Ân thứ bảy là rửa sạch ân ô uế, ân thứ tám là đi xa nhớ ân;
Ân thứ chín là từ bi sâu sắc, ân thứ mười là từ bi và từ bi.
Công đức và lợi ích của việc trì chú báo ơn cha mẹ:
Xương nghi lễ của Thế Tôn. Ananda hỏi tại sao. Đức Phật dạy rằng chúng ta sinh ra đã có cha mẹ. Công đức là không hợp lý. Dạy dỗ thế hệ tương lai. Tất cả chúng sinh đều có thể hỏi. Nam Mô báo đáp lòng tốt của Bồ Tát Đại Sâm Bát nhã Ba la mật đa.
Không có gì tốt hơn hiếu và không có gì xấu hơn hiếu. (Kinh Kiên Nhẫn)
Nhờ vào lòng tốt của cha yêu, mẹ từ bi mà mọi người nam nữ sẽ được hạnh phúc. Lòng từ của cha cao như vua núi, lòng từ của mẹ từ bi sâu như đại dương. (Kinh Quán Tâm Địa)
Giả như có người một bên vai cõng cha, một bên vai mẹ, làm việc hết mình không tạm bợ, cung cấp cơm, áo, thuốc men và đủ thứ nhu yếu phẩm, nhưng vẫn không thể đền đáp được lòng nhân từ sâu xa của cha. cha mẹ. (Kinh thánh cơ bản)
Công ơn cha mẹ nhiều đời khó mà báo đáp được, có câu niệm Phật để báo đáp cha mẹ, hàng ngày vào tháng bảy âm lịch, mỗi ngày hãy trì tụng bốn mươi chín lần. Bạn có thể báo đáp lòng tốt của cha mẹ và cha mẹ hiện tại của bạn sẽ sống lâu hơn, nếu cha mẹ bạn đã mất, nếu hôm nay bạn không niệm thì ngày hôm sau bạn có thể niệm. (Tấm lòng hiếu thảo không chỉ giới hạn ở tháng thứ bảy!)
https://m.xinjingqw.com/bfmez/6015.html
https://m.xinjingqw.com/bxfmez/3597.html
Last edited by phoquang; 09-10-2023 at 03:36 PM.
13、报父母恩咒
南nán无mó密mì利lì多duō多duō婆pó曳y 娑suō诃hē
功德:农历七月中,每日持诵此咒四 九遍,回向现世父母增福增寿、七世 母往生净土、可报答父母恩。
https://masterdiana.com/blog/author/wuling/page/38/
There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)
Bookmarks