Nhưng mà sao nó lại khác với cái hình trong Wikipedia vậy. hay là cái trang W vẽ sai
http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1...C4%91%E1%BB%93
môn này không có trong phật pháp mà đức phật cũng không có lập ra pháp môn này. đức phật chỉ dạy tu tâm để nhận ra bản thể của tự tánh mình và tự thắp đuốc mà đi, có đâm thủng thịt, bước qua lữa hay thọt kiếm vào cổ họng hoặc đi xuyên tường hay thọt tay vào chảo dầu cũng vẫn phải chết và đoạ địa ngục khi phước hết . chỉ tốn công tốn sức mà không có giải thoát cũng như có vị đạo sĩ kia tu luyện đến 20 năm mới bước đi trên mặt nước để qua sông và khoe với phật về tài năng của mình, đức phật mĩn cười nói " ông phải mất 20 năm tu luyện để đi qua sông còn tôi chỉ mất có 2 xu thôi chiếc thuyền kia đã đưa tôi qua sông dễ dàng rồi.
"tôi chỉ mất có 2 xu thôi chiếc thuyền kia đã đưa tôi qua sông dễ dàng rồi."
Ra Phật cũng thích dùng tiền để giải quyết việc nhỉ? Nễu chờ mãi mà không có thuyền thì cứ chờ đến ... có thuyền sao?
Theo mình thì biết và giỏi cái gì hay cái đó, còn hơn ỉ lại vào tiền!
------
Bác Tuduong ơi, về tiên thiên bát quái thì nhìn đối xứng là thấy logic cách xếp rồi, còn hậu thiên thì chưa ai phát hiện ra cái logic của nó cả. Các sách dịch mà ttqr đọc cũng chưa thấy tác giả nói về nguyên lý và sự hình thành của nó. Nói chung là bát quái vẫn còn là điều bí ẩn về nguồn gốc và nguyên lý.
Thầy Kim Cang hồi nhỏ có tu học Phật giáo. Mà biểu tượng của phật giáo ngoài chữ Vạn thì còn có bông sen. Mà biểu tượng bông sen tượng trưng là gì thì bác đã biết rồi.
Riêng ttqr ý kiến chủ quan rằng bông sen tượng trưng cho Bồ Tát hạnh. Tức gần bùn không ngại hôi tanh mùi bùn. Chuyển hóa phiền não thành đất bùn để nuôi hương sen. Chủ chương này cũng phù hợp với Tiên đạo là cứu nhân độ thế chứ không phải là cái tư duy " giải thoát" của phàm phu. Trong Tây Du Ký có đoạn Tề Thiên Đại Thánh thi tài với Phật Tổ đó. Đúng là " kiến kia miệng chậu bò quanh" bác nhỉ. Đấy, thần thông đến vậy mà chưa thể " thoát " khỏi nổi Diệu Lý.
Tri âm bên rừng trúc
Tri kỷ giữa trời không
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks