Trang 2 trong 5 Đầu tiênĐầu tiên 12345 Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 21 tới 40 trên 94

Ðề tài: THIỀN GIÁC NGỘ

  1. #21

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Thuongdan Xem Bài Gởi
    Vâng!
    Vậy sau khi đến cõi Alahan thì phải nhập lại thân này làm gì nữa bác nhỉ ?
    Ko lẽ để hành Bồ Tát đạo với cõi người, hay phải tuân theo quy luật sống nốt với tuổi thọ đã định của thân xác này theo quy luật đã định từ đầu vậy bác ?
    Đạt đến Alahan rồi tức là đã vượt ngoài tam giới, ko còn phải luân hồi trong tam giới (trừ khi muốn quay lại, lúc đó mang thân người nhưng chỉ là giả vờ làm người thường mà thôi )
    TD hỏi chi chuyện này, tôi nói ra TD cũng có biết là đúng hay sai đâu mà hỏi?

    Nhập lại làm gì? làm sao tôi biết dc? thế tóc bạn mọc ra để làm gì?... qui luật nhiên là như thế.

    Xuất hồn ư? cái thế giới âm nó khác hoàn toàn với dương cho nên. Trong TG âm bay lượn khắp nơi thì dương vẫn ngồi 1 chỗ... có đi đâu đâu.

    (tôi ví dụ nhe: trên ti vi hình ảnh bay lượn, mà cái bo mạch điện tạo ra hình ảnh nó có bay ko?) linh hồn cũng thế...

    Đừng có nhầm lẫn là linh hồn bay lượn be6nn ngoài cơ thê ở duong... sai rồi. Ko hề liên quan tí nào.

    Alahan là gì? tam giới là gì? trong kinh sách ngàn năm để lai, dịch thuật 77 49 lần thì hỏi làm sao ma căn vào đó làm chuẩn dc.

    Tôi chỉ biết là sau khi Nhập Niết bàn Hữu dư thì lên Alahan... sau đó xảy ra một lần thăng hoa là thân tâm hòa làm một. Không còn xuất hồn dc nữa. Chỉ có vậy thôi... ngoài ra tôi ko biết.

  2. #22
    Đai Đen
    Gia nhập
    Feb 2014
    Nơi cư ngụ
    Thanh Xuân, Hà Nội
    Bài gởi
    690

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    TD hỏi chi chuyện này, tôi nói ra TD cũng có biết là đúng hay sai đâu mà hỏi?

    Nhập lại làm gì? làm sao tôi biết dc? thế tóc bạn mọc ra để làm gì?... qui luật nhiên là như thế.

    Xuất hồn ư? cái thế giới âm nó khác hoàn toàn với dương cho nên. Trong TG âm bay lượn khắp nơi thì dương vẫn ngồi 1 chỗ... có đi đâu đâu.

    (tôi ví dụ nhe: trên ti vi hình ảnh bay lượn, mà cái bo mạch điện tạo ra hình ảnh nó có bay ko?) linh hồn cũng thế...

    Đừng có nhầm lẫn là linh hồn bay lượn be6nn ngoài cơ thê ở duong... sai rồi. Ko hề liên quan tí nào.

    Alahan là gì? tam giới là gì? trong kinh sách ngàn năm để lai, dịch thuật 77 49 lần thì hỏi làm sao ma căn vào đó làm chuẩn dc.

    Tôi chỉ biết là sau khi Nhập Niết bàn Hữu dư thì lên Alahan... sau đó xảy ra một lần thăng hoa là thân tâm hòa làm một. Không còn xuất hồn dc nữa. Chỉ có vậy thôi... ngoài ra tôi ko biết.
    TD hỏi để muốn biết nhập lại để làm gì. TD chưa trải qua, nhưng cũng may mắn được đọc và nghe nhiều bài giảng về vấn đề này nên muốn khẳng định cũng như khớp các kiến thức về vấn đề này mà thôi.

    Nghe bác nói về thân, có vẻ như thân mà bác nói ko phải là thân xác thịt (gồm mắt tai mũi lưỡi,... thể hữu hình mà mắt thường nhìn thấy được).

    Theo những gì TD tìm hiểu được thì mỗi con người sẽ do linh hồn bên trong mỗi người điều khiển, linh hồn nó ở thể dạng như dòng điện. Khi cần điều khiển cơ thể xác thịt này, nó sẽ phát ra 1 tín hiệu dạng sóng hay từ trường để não bộ nhận được. và não bộ sẽ hiện thực hóa mệnh lệnh đó để điều khiển thân xác này làm theo mệnh lệnh của linh hồn.
    Khi ngủ, có thể linh hồn sẽ ra khỏi thân xác, và nơi linh hồn thường trú ngụ ko phải trên đầu mà là rốn hoặc huyệt đan điền (dưới rốn).

    TD muốn hỏi bác 1 câu nữa, theo Bác, Ta chính là:
    1- Thân xác hữu hình này.
    2- Ký ức, kinh nghiệm, kiến thức.
    3- Hành vi, thói quen, tính cách.
    4- Cảm xúc: vui buồn, yêu thích, giận, ghét,...

    Hay là gì khác ngoài 4 cái trên, và nếu khác thì Bác có thể chỉ cho TD biết nó là gì ko ah ?

    Mong Bác hoan hỉ và cởi mở tấm lòng để chia xẻ cho TD và mọi người trên này được biết trải nghiêm của Bác về thế giới Tâm Linh vô biên vô tận, lạ lẫm nhưng cũng đầy hứng thú cho những ai muốn nếm trải nó như TD và nhiều người đang đọc bài viết này !
    Last edited by Thuongdan; 10-05-2023 at 05:16 PM.
    Sám hối, tạ ơn trước khi ngủ và sau khi thức dậy !
    Lạy Phật giúp tăng trưởng Phước !
    Thương yêu cả với kẻ thù !
    Thực dưỡng Ohsawa !

  3. #23

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Thuongdan Xem Bài Gởi
    TD hỏi để muốn biết nhập lại để làm gì. TD chưa trải qua, nhưng cũng may mắn được đọc và nghe nhiều bài giảng về vấn đề này nên muốn khẳng định cũng như khớp các kiến thức về vấn đề này mà thôi.

    Nghe bác nói về thân, có vẻ như thân mà bác nói ko phải là thân xác thịt (gồm mắt tai mũi lưỡi,... thể hữu hình mà mắt thường nhìn thấy được).

    Theo những gì TD tìm hiểu được thì mỗi con người sẽ do linh hồn bên trong mỗi người điều khiển, linh hồn nó ở thể dạng như dòng điện. Khi cần điều khiển cơ thể xác thịt này, nó sẽ phát ra 1 tín hiệu dạng sóng hay từ trường để não bộ nhận được. và não bộ sẽ hiện thực hóa mệnh lệnh đó để điều khiển thân xác này làm theo mệnh lệnh của linh hồn.
    Khi ngủ, có thể linh hồn sẽ ra khỏi thân xác, và nơi linh hồn thường trú ngụ ko phải trên đầu mà là rốn hoặc huyệt đan điền (dưới rốn).

    TD muốn hỏi bác 1 câu nữa, theo Bác, Ta chính là:
    1- Thân xác hữu hình này.
    2- Ký ức, kinh nghiệm, kiến thức.
    3- Hành vi, thói quen, tính cách.
    4- Cảm xúc: vui buồn, yêu thích, giận, ghét,...

    Hay là gì khác ngoài 4 cái trên, và nếu khác thì Bác có thể chỉ cho TD biết nó là gì ko ah ?

    Mong Bác hoan hỉ và cởi mở tấm lòng để chia xẻ cho TD và mọi người trên này được biết trải nghiêm của Bác về thế giới Tâm Linh vô biên vô tận, lạ lẫm nhưng cũng đầy hứng thú cho những ai muốn nếm trải nó như TD và nhiều người đang đọc bài viết này !
    Hôm nay rất vui vì câu hỏi này của TD, ít có ai trên TGVH này nghĩ ra được câu hỏi như thế này, rất thực tế, rất rõ ràng mạch lạc và không có trừu tượng như kinh sách. Tôi bắt đầu trả lời nhé.

    1. Thân xác này của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    2- Ký ức, kinh nghiệm, kiến thức này là của của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    3- Hành vi, thói quen, tính cách.của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    4- Cảm xúc: vui buồn, yêu thích, giận, ghét,...của TA ---> vì thế nó không phải là TA

    Vậy túm lại 4 thứ đó không phải là TA.

    Tất cả những thứ mà thế giới hữu hình nhìn thấy được, hiểu được, biết được và nhầm tưởng đó là TA thì đều là của TA chứ không phải là TA.

    Vậy nghĩa là sao? nghĩa là TA không nằm trong những gì mà TA biết được, đúng không?

    Vậy tất cả những gì TA biết được đều không phải là TA

    vậy TA nằm ở đâu?

    TA nằm ở thế giới vô hình.

    Bởi vì thế giới vô hình là thế giới mà TA không biết dđược.

    TÔI NÓI VẬY TD VÀ MN CÓ HIỂU ĐƯỢC CHĂNG?

  4. #24

    Mặc định

    THÂN - TÂM là gì?

    THÂN: chính là thể phách của con người. Thể phách là gì? là toàn bộ mạng lưới cảm xúc bao quanh thân thể con người. Thể phách là điểm tiếp nhận mọi thông tin từ thế giớ dương, thế giới thật mà tai nghe mắt thấy.
    TÂM: là điểm cuối cùng nhận toàn bộ thông tin từ thể phách gửi về, đồng thời phản hồi ngược lại lại thể phách gửi các thông tin phản xạ lại gọi là phản ứng.

    THÂN thuộc thế giới hữu hình
    TÂM thuộc thế giới vô hình.

    Giữa THÂN và TÂM có một sợi dây liên kết từ thân đến tâm, nghĩa là từ thế giới hữu hình sang thế giới vô hình.

    SỢI DÂY NÀY nó nằm giữa hữu hình và vô hình, cho nên nó còn gọi là THÂN TRUNG ẤM

    Đối với một con người bình thường thì tồn tại Thân trung ấm. Cho nên giai đoạn ngủ mơ màn cái Ta nó trụ ở Thân trung ấm, lúc này Thân trung ấm chu du bay lượn khoảng giữa không gian hữu hình và vô hình... ĐÂY GỌI LÀ MƠ.

    Giai doạn ban đầu tu thiền, thiền sư đóng hết các giác quan lại... xa dần cảm xúc từ thể phách. Lúc này cái Ta nó trụ vào Thân trung ấm... Lúc này Thiền sư đã luyện được sự tỉnh táo của mình khi đang trụ thân Trung ấm, nghĩa là Mơ nhưng vẫn biết mình đang mơ. Lợi dụng sự tỉnh táo đó, thiền sư tiền dần vào tiệm cận thế giới vô hình. Nơi đó thiền sư gặp được những người thuộc thế giới vô hình và cố tình học hỏi họ những điểu cần học. Và sau đó là tiến dần về thế giới hữu hình... để trở lại thế giới dương, cảm nhận thể phách. QUÁ TRÌNH NÀY gọi là XUẤT HỒN.

    Tất cả những con người còn tồn tại Thân trung ấm đều có hiện tượng Ngủ nằm Mơ, bởi vì khi ngủ cái TA nó trụ vào thân Trung ấm nó bay lượn vô định giữa hữu hình và vô hình.

    Sau khi tu thiền đạt NIẾT BÀN, cảm nhận được cái hạnh phúc Niết bàn tại nơi gọi là Cực xa của Tâm hướng về thế giới vô hình. Nếu như giai đoạn này Thân trung ấm vẫn còn, có nghĩa là khi bạn thức bạn có được hạnh phúc niết bàn, nhưng khi bạn ngủ, cái TA trụ thân trung ấm lại bay lượn nữa, trong giấc mơ nó lại đau khổ ... và vì thế. Hạnh phúc nó không có liên tục. Thức thì hanh phúc, nhung lúc ngủ vẫn còn khổ đau.

    Cho nên qui luật tự nhiên là sau khi nhập NIẾT BÀN, tự niên nó xóa luôn phần Thân trung ấm (giống như con nòng nọc đến ngày là phải đứt đuôi). Sau khi đứt đuôi, thì vị này đã tiến hòa thành ALAHAN, Không còn thân trung ấm nữa, nghĩa là không còn Mơ. Không còn Mơ nghĩa là luôn sáng suốt, luôn tỉnh táo. Nghĩa là được hưỡng cái hạnh phúc Niết bàn liên tục...

    VẬY CHO NÊN: sau ALAHAN thì người này đã hoàn toàn chấm dứt khổ đau, được hưỡng hạnh phúc NIẾT BÀN liên tục và xuyên suốt.

    TUY NHIÊN vẫn chưa có viên mãn đâu nhé, Bởi vì Alahan vẫn chưa khám phá được hết những điều gì còn tồn tại sau khi nhập niết bàn..., Sau khi khám phá hoàn toàn những gì có tồn tại sau khi nhập niết bàn. Nghĩa là: ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC HẠNH PHÚC VĨNH CỮU, và biết tất tầng tật.... không còn gì là không biết nữa..... thì còn cái gì dâu nũa mà băng khoăn... cho nên lúc này VIÊN MÃN, an nhiên tự tại.

  5. #25
    Đai Đen
    Gia nhập
    Feb 2014
    Nơi cư ngụ
    Thanh Xuân, Hà Nội
    Bài gởi
    690

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Hôm nay rất vui vì câu hỏi này của TD, ít có ai trên TGVH này nghĩ ra được câu hỏi như thế này, rất thực tế, rất rõ ràng mạch lạc và không có trừu tượng như kinh sách. Tôi bắt đầu trả lời nhé.

    1. Thân xác này của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    2- Ký ức, kinh nghiệm, kiến thức này là của của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    3- Hành vi, thói quen, tính cách.của TA ---> vì thế nó không phải là TA
    4- Cảm xúc: vui buồn, yêu thích, giận, ghét,...của TA ---> vì thế nó không phải là TA

    Vậy túm lại 4 thứ đó không phải là TA.

    Tất cả những thứ mà thế giới hữu hình nhìn thấy được, hiểu được, biết được và nhầm tưởng đó là TA thì đều là của TA chứ không phải là TA.

    Vậy nghĩa là sao? nghĩa là TA không nằm trong những gì mà TA biết được, đúng không?

    Vậy tất cả những gì TA biết được đều không phải là TA

    vậy TA nằm ở đâu?

    TA nằm ở thế giới vô hình.

    Bởi vì thế giới vô hình là thế giới mà TA không biết dđược.

    TÔI NÓI VẬY TD VÀ MN CÓ HIỂU ĐƯỢC CHĂNG?
    :D Hiểu được chứ Bác !
    TD cũng là dân kỹ thuật, nên TD thích sự rõ ràng, mạch lạc, logic và đơn giản hóa để tạo ra được sản phẩm có giá trị sử dụng cao nhất với giá thành nhỏ nhất.

    Ngoài đời mà trả lời như Bác nói thì họ sẽ bảo bác là thế này thế nọ đấy !
    Nhưng TD hiểu điều bác nói, và đúng là như vậy. Theo TD, Ta ở đây chính là cái Biết: biết được 4 cái ở trên mà TD liệt kê.

    Trong 1 bài giảng TD được nghe, thì việc họ coi họ là gì sẽ biết họ vào cõi nào sau khi họ hết thọ mạng:
    - Coi là thân xác sẽ vào 3 đường ác
    - Coi là ký ức, kinh nghiệm, kiến thức sẽ ở cõi Trời (dục giới / sắc giới).

    Việc biết về Ta là gì, như thế nào, nó bị ảnh hưởng bởi gì, như thế nào, có thể tiến lên hay xuống rất quan trọng với TD. Vì cả đời này và các đời sau. Nếu mình biết sống đúng, làm đúng, suy nghĩ đúng sẽ giúp bản thân Ta và những người, những thứ xung quanh ta được tốt đẹp lên.
    Khi mất đi xác thân này, Ta sẽ bị gió nghiệp thổi đi và ko cưỡng lại được nếu như định lực ko đủ.
    Cái định lực này giống như khi trong cuộc sống, bản thân đang lái xe, lại nghĩ về công việc hoặc gia đình. Đó chính là cái Ta bị nghiệp lôi đi do không tĩnh định lại được để kéo cái Ta chú ý vào cái hiện tại là đang lái xe.
    Ngoài định lực (TD hiểu nôm na là sự tập trung cao độ toàn tâm, toàn ý vào phút giây hiện tại) thì còn phải có trí tuệ (kiến thức, kinh nghiệm) để quyết định cái Ta ở cõi nào sau khi hết thọ mạng. Càng ở cõi trên thì kiến thức và kinh nghiệm càng nhiều.

    Thể phách bác nói bên dưới có phải là hệ thần kinh ko ?
    Sám hối, tạ ơn trước khi ngủ và sau khi thức dậy !
    Lạy Phật giúp tăng trưởng Phước !
    Thương yêu cả với kẻ thù !
    Thực dưỡng Ohsawa !

  6. #26
    Đai Đen Avatar của Qin ShiHuang
    Gia nhập
    Jun 2010
    Nơi cư ngụ
    TP HCM Q.10
    Bài gởi
    755

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Bạn nào ở Biên hòa Đồng nai có nhu cầu học thiền Giác ngộ liên hệ tôi sẽ dạy hoàn toàn miển phí.

    Được phép tìm hiểu và thử các kiểu trước khi học.

    THIỀN GIÁC NGỘ: Là loại thiền mà Phật Thích ca thành đạo.
    300 Năm sau khi Đức Phật Viên tịch, các Tỳ kheo (?) hội tụ lại để gom góp những điều mà Đức Phật đã giãng dạy, hầu không bị mai một những triết lý sâu xa của Đức Phật. Việc tụ họp lại đó đã trở thành cái gọi là Phật giáo ngày nay, nhưng cũng trong lần tập họp đó cũng nãy sinh 2 phương hướng tu tập để trở thành 2 giáo phái riêng biệt mặc dù vẫn tôn thờ Đức Thích Ca Mâu Ni ( Đức Phật), hai con đường tu tập đó là : Phật giáo Nguyên Thủy ( Theravada ) và Phật giáo Đại Thừa, cho mãi đến 700 năm sau Tây tạng lại phát sinh một giáo phái ( cũng tôn thờ Phật!) lấy tên là "Kim Cang Thừa" ( Phật giáo Tây Tạng, Mật Tông).
    Đó, chỉ với vài trăm năm sau khi Đức Phật viên tịch thì đã nãy sinh ra 3 giáo phái cùng tôn thờ Phật mà phương cách thì khác xa nhau!
    Còn nói về phía "Thiền Định", cũng từ gài Ca Diếp Tổ của nhà Thiền, về sau này lưu truyền đến các Tổ của phương pháp Thiền ( mỗi Tổ mỗi cách Thiền!).
    Lục Tổ Huệ Năng khi nghe câu trong kinh Kim Cang (Cương) :"Ưng vô sở trụ Nhi sanh kỳ Tâm", hoát nhiên "Ngộ"!
    Bây giờ Thế kỷ 22 này lại thêm quá nhiều phương pháp Thiền "Đốn Ngộ", "Giác Ngộ", tất cả đều NGỘ... ( quá Ta!).
    Hiện nay có thêm vị "Đại Pháp Sư" (trên DĐ TGVH) chế ra môn Thiền Giac Ngộ... không biết "Ngộ" cái gì(?), hay là "Ngộ quá Ta"!!!
    Mong được chỉ dạy!
    CÁM ƠN ĐỜI MỘT SỚM MAI THỨC DẬY,
    TA CÓ THÊM NGÀY NỮA ĐỂ YÊU THƯƠNG !

  7. #27

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Qin ShiHuang Xem Bài Gởi
    300 Năm sau khi Đức Phật Viên tịch, các Tỳ kheo (?) hội tụ lại để gom góp những điều mà Đức Phật đã giãng dạy, hầu không bị mai một những triết lý sâu xa của Đức Phật. Việc tụ họp lại đó đã trở thành cái gọi là Phật giáo ngày nay, nhưng cũng trong lần tập họp đó cũng nãy sinh 2 phương hướng tu tập để trở thành 2 giáo phái riêng biệt mặc dù vẫn tôn thờ Đức Thích Ca Mâu Ni ( Đức Phật), hai con đường tu tập đó là : Phật giáo Nguyên Thủy ( Theravada ) và Phật giáo Đại Thừa, cho mãi đến 700 năm sau Tây tạng lại phát sinh một giáo phái ( cũng tôn thờ Phật!) lấy tên là "Kim Cang Thừa" ( Phật giáo Tây Tạng, Mật Tông).
    Đó, chỉ với vài trăm năm sau khi Đức Phật viên tịch thì đã nãy sinh ra 3 giáo phái cùng tôn thờ Phật mà phương cách thì khác xa nhau!
    Còn nói về phía "Thiền Định", cũng từ gài Ca Diếp Tổ của nhà Thiền, về sau này lưu truyền đến các Tổ của phương pháp Thiền ( mỗi Tổ mỗi cách Thiền!).
    Lục Tổ Huệ Năng khi nghe câu trong kinh Kim Cang (Cương) :"Ưng vô sở trụ Nhi sanh kỳ Tâm", hoát nhiên "Ngộ"!
    Bây giờ Thế kỷ 22 này lại thêm quá nhiều phương pháp Thiền "Đốn Ngộ", "Giác Ngộ", tất cả đều NGỘ... ( quá Ta!).
    Hiện nay có thêm vị "Đại Pháp Sư" (trên DĐ TGVH) chế ra môn Thiền Giac Ngộ... không biết "Ngộ" cái gì(?), hay là "Ngộ quá Ta"!!!
    Mong được chỉ dạy!
    Chào bác Qin!
    Tôi biết Bác cũng không phải là người ít tuổi và tôi cũng đã vài lần đối đáp với bác.

    Mỗi loại thiền nó đều quan tâm đến một vấn đề chính yếu nó đại diện bằng chính cái tên của Thiền đó.

    Đời xưa Đức Phật Thích ca tu một mình và giác ngộ. Chính ngài là cái gốc cây mộc lên từ lòng đất.

    Ngày nay Đạo phật chia ra nhiều tông phái khác nhau. Không có nghĩa là cái này đúng cái kia sai. Mà mỗi nhánh tu chỉ là một Nhánh cây của Đạo phật.

    Nếu như bạn tu từ cái ngọn, có nghĩa là Nhìn từng nhánh cây của Đạo phật rồi ghép lại để hình dùng ra cái Đạo phật. Nếu vậy thì bạn không được phân biết nhánh nào đúng và nhánh nào sai, bạn phải chấp nhận tất cả là đúng.

    Còn nếu bạn muốn tu từ gốc. Nghĩa là Bạn hãy tọa thiền và bắt đầu nhìn vào Tâm trí của mình. Giống Y như Phật Thích ca làm ngày xưa. Bạn sẽ khám phá toàn bộ Tâm trí của mình. Thì đó chính là tổng thể cái ĐẠO phật ngày nay đang có trong xã hội mà bạn không cần phải học từng nhánh đạo bạn cũng hiểu hết toàn bộ.

    THIỀN GIÁC NGỘ là loại thiền quan tâm đến từng cấp bậc giác ngộ của hành giả. Sơ khai là PHÀM PHU, rồi kế đến là cái gì, rồi kế đến là cái gì..... Lộ trình từ Phàm phu đến cõi Phật gồm bao nhiêu chặn đường, bao nhiêu ấn chứng? Cõi phật có bao nhiêu loại Phật? Cõi trời có bao nhiêu tầng trời? NHƯ LAI LÀ CÕI NÀO? ADIDA là cõi nào? DI LẶC là cõi nào?

    Mỗi câu kinh, mỗi bài chú, mỗi lời tụng niệm ý nghĩa nó như thế nào? hiểu làm sao cho đúng? Nó cũng là phép màu, mà cũng không phải là phép màu nếu ta hiểu sai.

    Từng tuổi của Bác Qin không còn bao nhiêu năm nữa để mà học đạo. Bởi vì rời cơ thể vật lý thì chúng sanh không còn tiến hóa được nữa. Trần gian nó là bể khổ nhưng nó cũng là nơi để tiến hóa.

    Giữa hữu hình và vô hình nó là 2 thực thể gắn liền với nhau, nhưng nó gắn như thế nào thì chí có Giác ngộ mới biết được.

    CON NGƯỜI nên quên đi Tài sản của mình đang có, và quên đi cả cái tuổi của mình nữa. Khi ta nghĩ mình giàu ta chẵng cần nghe người nghèo. Khi Ta nghĩ mình lớn tuổi ta chẵng cần nghe Nhỏ tuổi, đó chính là cái NGÃ MẠN.

    Thiền đốn ngộ ư? ngay cả người dạy thiền Đốn ngộ ngày này cũng chưa hiểu được Đốn ngộ là gì? nhưng đó thực sự là 1 loại thiền cần thiền cho người giác ngộ. Một phương pháp vượt qua nghiệp lực để giác ngộ cõi cao hơn, gọi là Đốn ngộ.

    Bác nên hạ mình một chút vì thời gian của Bác không còn nhiều.

    Trân trọng!

  8. #28

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Chào bác Qin!
    Tôi biết Bác cũng không phải là người ít tuổi và tôi cũng đã vài lần đối đáp với bác.



    Từng tuổi của Bác Qin không còn bao nhiêu năm nữa để mà học đạo. Bởi vì rời cơ thể vật lý thì chúng sanh không còn tiến hóa được nữa. Trần gian nó là bể khổ nhưng nó cũng là nơi để tiến hóa.

    Giữa hữu hình và vô hình nó là 2 thực thể gắn liền với nhau, nhưng nó gắn như thế nào thì chí có Giác ngộ mới biết được.

    CON NGƯỜI nên quên đi Tài sản của mình đang có, và quên đi cả cái tuổi của mình nữa. Khi ta nghĩ mình giàu ta chẵng cần nghe người nghèo. Khi Ta nghĩ mình lớn tuổi ta chẵng cần nghe Nhỏ tuổi, đó chính là cái NGÃ MẠN.

    Thiền đốn ngộ ư? ngay cả người dạy thiền Đốn ngộ ngày này cũng chưa hiểu được Đốn ngộ là gì? nhưng đó thực sự là 1 loại thiền cần thiền cho người
    Bác nên hạ mình một chút vì thời gian của Bác không còn nhiều.

    Trân trọng!
    Hi hi người đốn ngộ khai thị có khác hi hi đọc bài này ngộ ngày hi hi hôm nay đi nhặc ve chai được nhiều chắc chắn có miếng thịt chó thừa hi hi

  9. #29
    Đai Đen
    Gia nhập
    Feb 2014
    Nơi cư ngụ
    Thanh Xuân, Hà Nội
    Bài gởi
    690

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi batdac Xem Bài Gởi
    Hi hi người đốn ngộ khai thị có khác hi hi đọc bài này ngộ ngày hi hi hôm nay đi nhặc ve chai được nhiều chắc chắn có miếng thịt chó thừa hi hi
    Nếu Batdac nhặt ve chai thật thì sẽ có 2 trường phái:
    1- Ẩn mình và tạo hoàn cảnh khổ để học hỏi, dành toàn time cho công phu, tu Phật. Giống cách đức Phật ngày trước là đi khất thực để deo duyên giúp giáo hóa chúng sanh trên đường khất thực. Nhưng TD đọc thấy BĐ từ trước đến giờ vẫn thích ăn thịt chó. Điều này là hơi bất thường với 1 người tu Phật. Vì tu Phật thì cần thanh lọc dần thân lẫn Tâm. Mà thân thì lại rước thịt, nhất là thịt chó vào thì sao trong sạch được.
    2- Không kiếm được việc nào khác, nên phải đi nhặt ve chai kiếm sống.

    Nếu Batdac rơi vào trường hợp 2 mà muốn thoát ra thì ibox để TD giúp Batdac đỡ được cảnh khổ này. Còn nếu Batdac thấy vẫn vui với nghề, với hoàn cảnh hiện tại thì đành thôi vậy, cứ tiếp tục sống tiếp với niềm vui này, TD ko ý kiến.
    Sám hối, tạ ơn trước khi ngủ và sau khi thức dậy !
    Lạy Phật giúp tăng trưởng Phước !
    Thương yêu cả với kẻ thù !
    Thực dưỡng Ohsawa !

  10. #30

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Thuongdan Xem Bài Gởi
    Nếu Batdac nhặt ve chai thật thì sẽ có 2 trường phái:
    1- Ẩn mình và tạo hoàn cảnh khổ để học hỏi, dành toàn time cho công phu, tu Phật. Giống cách đức Phật ngày trước là đi khất thực để deo duyên giúp giáo hóa chúng sanh trên đường khất thực. Nhưng TD đọc thấy BĐ từ trước đến giờ vẫn thích ăn thịt chó. Điều này là hơi bất thường với 1 người tu Phật. Vì tu Phật thì cần thanh lọc dần thân lẫn Tâm. Mà thân thì lại rước thịt, nhất là thịt chó vào thì sao trong sạch được.
    2- Không kiếm được việc nào khác, nên phải đi nhặt ve chai kiếm sống.

    Nếu Batdac rơi vào trường hợp 2 mà muốn thoát ra thì ibox để TD giúp Batdac đỡ được cảnh khổ này. Còn nếu Batdac thấy vẫn vui với nghề, với hoàn cảnh hiện tại thì đành thôi vậy, cứ tiếp tục sống tiếp với niềm vui này, TD ko ý kiến.
    Hi hi cám ơn cám ơn cám......ơn hi hi

  11. #31
    Đai Đen Avatar của Qin ShiHuang
    Gia nhập
    Jun 2010
    Nơi cư ngụ
    TP HCM Q.10
    Bài gởi
    755

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Chào bác Qin!
    Tôi biết Bác cũng không phải là người ít tuổi và tôi cũng đã vài lần đối đáp với bác.

    Mỗi loại thiền nó đều quan tâm đến một vấn đề chính yếu nó đại diện bằng chính cái tên của Thiền đó.

    Đời xưa Đức Phật Thích ca tu một mình và giác ngộ. Chính ngài là cái gốc cây mộc lên từ lòng đất.

    Ngày nay Đạo phật chia ra nhiều tông phái khác nhau. Không có nghĩa là cái này đúng cái kia sai. Mà mỗi nhánh tu chỉ là một Nhánh cây của Đạo phật.

    Nếu như bạn tu từ cái ngọn, có nghĩa là Nhìn từng nhánh cây của Đạo phật rồi ghép lại để hình dùng ra cái Đạo phật. Nếu vậy thì bạn không được phân biết nhánh nào đúng và nhánh nào sai, bạn phải chấp nhận tất cả là đúng.

    Còn nếu bạn muốn tu từ gốc. Nghĩa là Bạn hãy tọa thiền và bắt đầu nhìn vào Tâm trí của mình. Giống Y như Phật Thích ca làm ngày xưa. Bạn sẽ khám phá toàn bộ Tâm trí của mình. Thì đó chính là tổng thể cái ĐẠO phật ngày nay đang có trong xã hội mà bạn không cần phải học từng nhánh đạo bạn cũng hiểu hết toàn bộ.

    THIỀN GIÁC NGỘ là loại thiền quan tâm đến từng cấp bậc giác ngộ của hành giả. Sơ khai là PHÀM PHU, rồi kế đến là cái gì, rồi kế đến là cái gì..... Lộ trình từ Phàm phu đến cõi Phật gồm bao nhiêu chặn đường, bao nhiêu ấn chứng? Cõi phật có bao nhiêu loại Phật? Cõi trời có bao nhiêu tầng trời? NHƯ LAI LÀ CÕI NÀO? ADIDA là cõi nào? DI LẶC là cõi nào?

    Mỗi câu kinh, mỗi bài chú, mỗi lời tụng niệm ý nghĩa nó như thế nào? hiểu làm sao cho đúng? Nó cũng là phép màu, mà cũng không phải là phép màu nếu ta hiểu sai.

    Từng tuổi của Bác Qin không còn bao nhiêu năm nữa để mà học đạo. Bởi vì rời cơ thể vật lý thì chúng sanh không còn tiến hóa được nữa. Trần gian nó là bể khổ nhưng nó cũng là nơi để tiến hóa.

    Giữa hữu hình và vô hình nó là 2 thực thể gắn liền với nhau, nhưng nó gắn như thế nào thì chí có Giác ngộ mới biết được.

    CON NGƯỜI nên quên đi Tài sản của mình đang có, và quên đi cả cái tuổi của mình nữa. Khi ta nghĩ mình giàu ta chẵng cần nghe người nghèo. Khi Ta nghĩ mình lớn tuổi ta chẵng cần nghe Nhỏ tuổi, đó chính là cái NGÃ MẠN.

    Thiền đốn ngộ ư? ngay cả người dạy thiền Đốn ngộ ngày này cũng chưa hiểu được Đốn ngộ là gì? nhưng đó thực sự là 1 loại thiền cần thiền cho người giác ngộ. Một phương pháp vượt qua nghiệp lực để giác ngộ cõi cao hơn, gọi là Đốn ngộ.

    Bác nên hạ mình một chút vì thời gian của Bác không còn nhiều.

    Trân trọng!
    Từng tuổi của Bác Qin không còn bao nhiêu năm nữa để mà học đạo. Bởi vì rời cơ thể vật lý thì chúng sanh không còn tiến hóa được nữa. Trần gian nó là bể khổ nhưng nó cũng là nơi để tiến hóa.
    Vậy sao? Học Đạo cũng cần thời gian à!
    Tuổi của tôi cho dù thuộc vào "Người Cao Tuổi", nhưng học Đạo thì chỉ cần ở trong một "Sát-na" của "Đốn Ngộ" cũng đã đủ rồi! ( Câu này nghe có vẽ "Ngạo Mạn" dữ à nha.)

    Bác nên hạ mình một chút vì thời gian của Bác không còn nhiều.
    Bạn đoán đúng, thời gian của tôi không còn nhiều, nhưng sao tôi phải hạ mình, tôi có "tự" nâng cao tôi lên đâu, có vẽ như bạn đã, đang tự nhận thấy vậy khi tôi viết để cân nhắc cho bạn, khi chưa thành bác sĩ thì đừng vội đi chữa bệnh cho người khác, e rằng con bệnh sẽ chết!
    Bạn đã tự cho mình đủ sức để dạy người khác về con đường khám phá của bạn là "Thiền Giác Ngộ", có chắc không, ngay Đức Phật còn không dám tự nhận là Thầy của ai cả! Thậm chí còn nói hãy tự tìm đừng vội tin! Còn bạn, qua chủ đề của trang này, bạn đã dám "dạy" cho những ai "muốn học" môn pháp mới khám phá của bạn "Thiền Giác Ngộ"! Ghê thật, điếc không sợ súng!

    Thiền đốn ngộ ư? ngay cả người dạy thiền Đốn ngộ ngày này cũng chưa hiểu được Đốn ngộ là gì? nhưng đó thực sự là 1 loại thiền cần thiền cho người giác ngộ. Một phương pháp vượt qua nghiệp lực để giác ngộ cõi cao hơn, gọi là Đốn ngộ.
    Bạn có hiểu chữ "Đốn" là gì không? Còn "Ngộ" là gì không? Hai từ được ghép chung với nhau thường được sử dụng trong nhà Thiền.
    Đốn ở Thiền có nghĩa làm đổ, ngã một sự thể đã ôm chặt trong tâm trí của người ngồi Thiền, khi họ đi tìm sự giải thoát cho Tâm Trí.
    Bạn biết đốn cái gì không? Nếu bạn biết cần "Đốn" cái đó, thì lúc đó bạn sẽ "Ngộ" ( nhìn thấy được vấn đề rõ ràng ).
    Ví dụ, Ông Archimedes ( nhà toán học, vật lý học, thiên văn học...), khi vị Quốc vương Hi lạp yêu cầu ông tìm hiểu xem cái vương niệm đã được thợ kim hoàn đúc thành, nhưng có lời dèm pha của quần thần cho rằng vương niệm có sự ăn gian một số vàng của chiếc vương niệm, nhưng cân đong thì đúng như cân nặng của số vàng quốc vương đã đưa cho. Sự việc làm cho Archimedes phải suy nghĩ rất nhiều ngày trong trí não của ông ta, để cuối cùng trong một lần ông ta đi tắm khi vào bồn tắm, nước trong bồn tắm dâng trào ra làm cho ông ta nhận ra được vấn đề của cách tìm ra số vàng có thật trong chiếc vương niệm, khi đó ông ta đã thốt ra một câu nhớ đời cho nhân loại sau này : "Eureka"! ( nền tảng cho nguyên lí lực đẩy, Vật lý học ). Đó là sự ngộ (khám phá, nhận thấy được) ra một vấn đề ôm ấp trong tâm trí của hành giả.
    Một phương pháp vượt qua nghiệp lực để giác ngộ cõi cao hơn, gọi là Đốn ngộ.
    Đốn ngộ không phải là vượt qua nghiệp lực để giác ngộ cõi cao hơn!
    Trong mỗi chúng ta khi đã, đang mang thân xác "con người" đều mang trong tâm khảm một vấn đề thuộc về "Tâm linh", muốn tìm kiếm cho được "Ta là ai? Từ đâu đến? Ta mang thân xác này để làm gì trong cuộc sống con người? Mục đích sống đích thật?, đó là những gì trắc trở trong tâm trí cho những ai muốn đi tìm lại "Chính mình"!
    Khi "Đốn ngộ" rồi sẽ thấy một chân trời mới của tầm nhìn tâm trí, lúc đó sẽ không bị gò bó trong những điều đã được nhồi nhét vào trí não qua nhiều phương tiện, từ đó bị ăn sâu, bám chặt, trong tâm trí, cái đó được gọi dưới danh từ : Cố chấp, Định kiến, Thành kiến. Tất cả do tâm trí đã tạo thành.
    vượt qua nghiệp lực
    Không thể vượt qua nghiệp lực, cho dù bạn có được "đốn ngộ", chỉ trừ khi bạn vượt qua được ngũ hành của thân xác này, từ đó sẽ hòa được với ngũ hành trời đất! ( Vì muốn vượt qua ngũ hành thân xác, "bắt buộc" bạn phải thực hành con đường "Bát Chánh ( THÁNH ) Đạo". Không lấy nền tảng Bát Chánh ĐẠO thì sẽ dể bị lôi cuốn vào con đường của Nghiệp lực. Cho dù bạn đã có đạt được Lục Thông đi nữa cũng sẽ bị rơi rớt khi không thực hành "Bát Chánh ĐẠO".
    Cuối cùng tôi nói với bạn khi ban đã đề cập đến:
    Tôi biết Bác cũng không phải là người ít tuổi và tôi cũng đã vài lần đối đáp với bác.
    Đúng vậy, giữa tôi và bạn đã có đôi lần trao đổi qua trang web này với những chủ đề khác nhau. Năm nay tôi sống được ở cái tuổi mà người xưa nói: "Thất thập cổ lai hy"! Tôi đã sông được 6 con Giáp, năm nay cũng là năm tuổi của tôi.
    Từng tuổi của Bác Qin không còn bao nhiêu năm nữa để mà học đạo. Bởi vì rời cơ thể vật lý thì chúng sanh không còn tiến hóa được nữa. Trần gian nó là bể khổ nhưng nó cũng là nơi để tiến hóa.
    Khi tôi bước vào con đường Thiền Định, năm đó tôi vừa tròn 26 tuổi, một cái tuổi đầy sinh lực, nhưng rất tiếc cơ thể tôi thuộc loại yếu ( bị bệnh phổi, nên được xuất ngủ sau 3 năm đi lính VNCH!), sau thời gian tu tập Thiền Định, tôi hồi phục lại sinh lực cho cơ thể, cũng nhờ đó tôi cũng hồi phục lại cho phần Tâm linh của tôi, cũng may mắn (!), có thể do cơ duyên ( căn cơ), tôi gặp được Pháp, tu tập rồi khai mở được phần Tâm Linh qua các giai đoạn tu tập. ( không viết ra đây, vì tôi đã có trình bày cuộc đời tu tập của tôi trên trang TGVH này rồi ), tôi được may mắn hằng đêm tôi đến một nơi thanh cao trên đỉnh một ngọn núi ( Ngọa Thiền) tu tập Thiền Định ở đó, tôi nói là "hằng đêm" tôi tu tập tại đó và được học ĐẠO, do vậy tôi trích đoạn mà bạn đã viết ở trên cho bạn nhận ra một vấn đề nửa, khi bạn có thật tâm tu hành thì bạn sẽ được chuyển di đến nơi thanh cao hơn để học Đạo khi bạn ngồi Thiền Định ( trong lúc Định là bạn được đi học Đạo ) với điều kiện như nói ở trên bạn phải lấy nền tảng của Bát Chánh ĐẠO làm con đường cho bạn đi, còn không thì....!
    Đôi hàng chia sẻ với các bạn.
    Do tôi đi du ngoạn nên không ngồi gõ trên máy tính được, gõ trên Đt khó nhìn!
    À quên nói cho bạn được biết vì bạn nói tôi "sống" không còn bao nhiêu thời gian nữa! Đúng vậy, quỹ thời gian của tôi cũng gần cạn rồi, do vậy còn sót lại đôi chút sự trẻ trung trong thân xác 72 tuổi này, nên tháng 3/2023 vừa rồi tôi làm một chuyến "Xuyên Việt Độc Hành" với con ngựa sắt "Già Mà Ham" Virago 250cc (Yamaha), tổng thời gian hết 35 ngày, đến hang Pác Bó, lên tận Chùa Đồng núi Yên Tử, đến đây tôi đã nới :"Sư phụ, con đã về!" ( Trong tâm trí của tôi đã có từ lâu khi tôi bắt đầu ngồi Thiền, tôi sẽ trở về núi Yên Tử gặp Thầy tôi, xong tôi sẽ từ giả cõi trần này! Sống và chết với tôi là "Không có"! Bạn thấy tôi quá "Ngã Mạn" phải không? Tôi đăng bài, hình ảnh chuyến đi Xuyên Việt Độc Hành trên FB và Trang web "Con đường Phượt bụi" (Biker Việt Nam).
    CÁM ƠN ĐỜI MỘT SỚM MAI THỨC DẬY,
    TA CÓ THÊM NGÀY NỮA ĐỂ YÊU THƯƠNG !

  12. #32

    Mặc định

    Chào bác Qin!

    Cảm ơn Bác đã bỏ thời gian ra viết một bài viêt khá là trọn vẹn. Bác cũng đã từng chia sẻ quảng đời tu học của mình. hẵn là cũng khá đặc biệt hiếm ai có được.

    Xét về tuổi đời thì tôi cũng đáng con cháu của Bác. Tuy nhiên khi đàm đạo thì hẵn nên quên tuổi đi đúng ko Bác?

    Cũng như lời Bác nói là Tu hành có cần thời gian không? đôi khi chỉ cần 1 sat na đã Ngộ... điều này cũng có thể là đúng, nhưng nếu có thì đó là lúc Lâm chung.

    Ở cái bài viết sau này thì hẵn cái tâm của Bác có khác lần trước. trầm tĩnh hơn, chân thật hơn, chân thành hơn ... nhưng ngạo mạn thì vẫn còn.

    Bác có thể biết được Tâm tư của Phật Thích ca ngày xưa không dám nhận làm thầy của ai để mà chỉ dạy thì hẵn là Bác cao siêu quá rồi.

    Bác có thể phủ nhận Pháp thiền mà tôi tuyên bố dạy học khi chưa biết chút gì về nó... thì hẵn là Bác cũng đã tự cao siêu lắm rồi.

    Phàm ở đời cái gì mình thấy, biết, rõ ... rồi hẵn nhận định. Bằng không thì đó là sự đoán mò vô lý của tâm trí mình.

    Sự xem tường, hay sự thần tượng (tâm khởi) một cách mù quáng nó đều mang lại kết quả không tốt đẹp.

    Tôi nói Bác trễ ở đây.... là trễ mất một cơ hội trong cuộc đời. Cơ hội để nhìn thấy cái mà Bác đang đi tìm mấy chục năm qua... Bác sẽ không bao giờ có được cái Sat na để chợt "ngộ" như bác đang tưởng tượng... Bởi vì nó cần có thời gian để tích lũy.

    THIỀN GIÁC NGỘ ko có nghĩa là được dạy là Giác ngộ. Mà con đường giác ngộ của Bất kỳ ai trên vũ trụ này cũng là con đường độc nhất. Một mình đi mà thôi.

    Tuy nhiên thay vì phải vạch cỏ tìm đường thì nay nó có định hướng cho mà đi... Vạch huớng đó đó... rồi tới niết bàn.

    Tôi mà chưa đến được Niết bàn thì lấy cái gì mà tôi dạy? chẵng lẽ tôi vẽ voi vẽ vượn cho hành giả tu à?

    Tôi bảo Bác hạ mình là hãy từ từ mà nghe một thằng con nic nó nói cái gì? Nó chưa nói Bác đã vội kết tội nó... thì Bác quá ư là.... CAO đó... hạ xuống một chút đi Bác.

    Sau cùng thì tôi xin chúc Bác luôn An nhiên tự tại. CHO DÙ ko phải Niết Bàn, ko phải Cực Lạc mà Bác an nhiên thì đã là hạnh phúc lắm rồi.

    TẤT CẢ những mong cầu của Bác đã đạt được thì Bac cũng VIÊN MÃN như thường, chứ đâu có cần Giác ngộ. Có đúng vậy không Bác?

    Trân trọng kính chào Bác!

  13. #33

    Mặc định

    hi hi đến giờ này Cậu tối thiểu cũng phải biết 1 sự chết trong tất cả cái chết trên trái đất này hi hi, có như vậy mới nhìn được trước khi chết, lâm chung, sau khi chết như thế nào mới dẫn đạo được hi hi một khi đã ngộ đạo ko thể nói thời gian còn lại của sự sống tính theo tuổi đời hi hi, viết như vầy theo tui là quá nhiều hi hi nhìn cậu ko phải miếng thịt chó thừa mà 1 cái hột vịt lộn hi hi
    Last edited by batdac; 28-05-2023 at 07:46 PM.

  14. #34

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi batdac Xem Bài Gởi
    hi hi đến giờ này Cậu tối thiểu cũng phải biết 1 sự chết trong tất cả cái chết trên trái đất này hi hi, có như vậy mới nhìn được trước khi chết, lâm chung, sau khi chết như thế nào mới dẫn đạo được hi hi một khi đã ngộ đạo ko thể nói thời gian còn lại của sự sống tính theo tuổi đời hi hi, viết như vầy theo tui là quá nhiều hi hi nhìn cậu ko phải miếng thịt chó thừa mà 1 cái hột vịt lộn hi hi
    Bác an thịt chó riếc bị nhiễm sán chó luôn hay sao á?

    PHẢI CHẾT RỒI MỚI NÓI ĐƯỢC CÁI CHẾT ĐÚNG KHÔNG? XIn thưa với Bác là ko cần phải như thế... Nếu Bác biết được cấu trúc của Vũ trụ này như thế nào thì Bác se biết được sự chuyển hóa từ hữu hình sang Vo hình như thế nào... Bác không thể nói Đã ngộ thì phãi như thế này như thế kia... cơ bản là Bác chưa có ngộ nên chưa có biết... Thịt chó thì còn nhiều nhưng ... thời gian để ăn thì không còn dc bao nhiêu. ráng mà ăn cho no đi Bacdat ạ.

  15. #35

    Mặc định

    Hi hi ..... Hi hi ......hi hi ........hi hi

  16. #36

    Mặc định

    Hi hi cũng là sanh mà sao người này gọi là nghiệp còn người kia là hạnh nguyện hi hi ăn rồi lên mạng nghe người ta nói người ngộ đạo là người chuẩn bị chết hi hi rồi nói lung tung hihi

  17. #37

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi batdac Xem Bài Gởi
    Hi hi cũng là sanh mà sao người này gọi là nghiệp còn người kia là hạnh nguyện hi hi ăn rồi lên mạng nghe người ta nói người ngộ đạo là người chuẩn bị chết hi hi rồi nói lung tung hihi
    VẬY CÁI NÀO LÀ ĐÚNG?

    NGHE NGƯỜI TA NÓI VẬY còn bản thân mình nói cái gì? quan trọng là Ta nói cái gì chứ thiên hạ nói gì kệ họ chứ?

    Nay ve chai hết rồi hay sao vậy? thịt chó còn ko Bác?

  18. #38

    Mặc định

    Hi hi đúng là gia môn tui bất hạnh hi hi tại sao mà giờ này cậu vẫn ko chịu lớn hi hi hỏi những câu ngớ ngẩn viết lách lung tung làm người ta nghĩ cậu vô phép với huynh Qin hi hi ai dám học ở cậu mà đòi làm thầy thiên hạ hi hi

  19. #39

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi batdac Xem Bài Gởi
    Hi hi đúng là gia môn tui bất hạnh hi hi tại sao mà giờ này cậu vẫn ko chịu lớn hi hi hỏi những câu ngớ ngẩn viết lách lung tung làm người ta nghĩ cậu vô phép với huynh Qin hi hi ai dám học ở cậu mà đòi làm thầy thiên hạ hi hi
    Người ta nghĩ sao thì mặc người ta. Quan trọng có vô phép hay không là ở chính mình. Mà vô phép thì đã sao cơ chứ? Chẵng lẽ cao tuổi là Phải ngồi ở trên cao?

    Viết lách lung tung ở cái chỗ nào? CHính dòng CMT của Bác chẵng có ý nghĩa gì là Lung tung đấy.... người ta nói... người kia nói.... thế Bác nói cái gì?

    Bác cũng đã già mà ăn nói cũng còn như con nic... hết hihi rồi lại haha... nói chẵng đầu mà cũng chẵng đuôi. suốt ngày VE CHAI THỊT CHÓ.... tôi nói ra như thế này có là VÔ PHÉP ko? chứ thật sự nó là như vậy đó... Chẵng phải cao nhân cũng chẵng là tục tử. Chẵng phải già mà cũng chẵng phải trẻ trâu... chính là Batdac đấy....

  20. #40

    Mặc định

    Hi hi sợ nhất là đầu to mà ko chịu lớn hi hi bởi vậy cho nên cậu mới nói người lớn phải cuối đầu hi hi cậu đừng nghĩ là mồm cậu mọc được ngà voi ? Hi hi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •