NAMAS TRYADHVĀNUGATA PRATIṢṬHITEBHYAḤ SARVA BUDDHA BODHISATVA PRASARA-SAMUDREBHYAḤ
NAMAḤ SARVA-PRATYEKA-BUDDHA ĀRYA-ŚRĀVAKA SAṂGHEBHYU ATĪTĀNĀGATA PRATYUTPANNEBHYAḤ
NAMAḤ SAMYAG-GATĀNĀṂ SAMYAK-PRATIPANNĀNĀṂ
NAMAḤ ŚĀRADVATĪ-SUTĀYA MAHĀ-MATAYE
NAMAḤ MAITREYA PRAMUKHEBHYAḤ MAHĀ-TUṢITA VARA BHAVANA DEVATEBHYAḤ
NAMAḤ ĀRYA-AMITĀBHĀYA TATHĀGATĀYA SAHA-SUKHAVATĪ MAṆḌALA DEVATEBHYAḤ
NAMO RATNA-TRAYĀYA
NAMAḤ ĀRYA-AVALOKITEŚVARĀYA BOSDHISATVĀYA MAHĀSATVĀYA MAHĀ-KĀRUṆIKĀYA
NAMAḤ ĪŚVARA MAHEŚVARA RŪPĀVALOKITĀYA BRAHMA VIṢṆU MAHEŚVARA-KUMĀRA TRA-MUKHEBHYAḤ DEVAPUTREBYAḤ TADYATHĀ:
OṂ_ MAHĀ-PADMA-CINTĀMAṆI MAṆI MAṆI AMOGHA-MAṆI SUMAṆI MAHĀ-MAṆI_SARVA-TATHĀGATA ALAṂKṚTA MAHĀ-AMOGHA-MAṆI CARA CARA SAṂ-CARA DEŚA-CAREŚVARA MAHĀ-PADMA-BHUJA VARADA_MAHĀ-KĀRUṆIKA MAHĀ-VIŚVA-RŪPA-DHĀRA PRAVARA_MAHĀ-BODHISATVA PADMA-DHĀRA _ PADMĀSANA_ PADMA-MAKŪṬA-MĀLĀ-DHĀRA_PADMA-GAURA_ PADMA-ALAMKṚTA TANU SAHASRA-BHUJA_JAYA JAYA ŚATA-SAHASRA-RAŚMI PRATIMAṆḌITA ŚARĪRA_BHĀRA BHĀRA VI-CITRA BHARAṆA-DHĀRA MAṆI KANAKA VAJRA VAIḌŪRYA MARAKATA-INDRA-NĪLA_PADMA-RĀGA VIBHUṢITA ŚARĪRA_CIRI CIRI VI-CITRA CARAṆA_ MAHĀ-BODHISATVA VARADA BRAHMA VIṢṆU MAHEŚVARA RŪPA-DHĀRA PADMEŚVARA LOKEŚVARA_ANANTEŚVARA YAMA VARUṆA ṚṢI-GAṆA KAMĀRA-SENAPATI VEṢADHĀRA DHARA DHARA_ DHIRI DHIRI_ DHURU DHURU MAHĀ-BHŪTA VEṢA-DHĀRA_SARVA-TATHĀGATA- ABHIŚIKTA SAMAYAM ANUSMARA BHAGAVAṂ PŪRAYA ĀŚĀṂ TĀRĀYA PARAṂ ŚAŚAYA-SATVAṂ TARJAYA-DUṢṬA_ PĀTAYA VIGHNAṂ _ MARDAYA TRI-DOṢA-MĀRAṂ SĀRA SĀRA PĀPĀṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ PHAṬ PHAṬ PHAṬ SHIDHYA SIDDHYA MAHĀ-CINTĀMAṆI AMOGHA-PĀŚA SĀDHAYA_ VIPULA SIDDHIṂ MAMA PRAYACCHA MAHĀ-KĀRUṆIKA BUDHYA BUDHYA_ BODHAYA BODHAYA SAṂBODHAYA MAHĀ-PAŚUPATI VEṢA-DHĀRA_ SAMANTA VITUD-VĀṆA ARCĀṂ_SAṂ-DARŚAYATU TURU TURU_ TARA TARA GAGANA VIPULA VIMANA SAṂ-DARŚAKA NAMOSTUTE_ VIPULA PUṆYA KOŚA-DHĀRA_ MAHĀ-AMOGHA-SIDDHI HŪṂ HŪṂ ABHIṢṂCATU MĀṂ_ VIPULA ĪRITI KARE SVĀHĀ_BHŪR SVĀHĀ _BHŪVAḤ SVĀHĀ_BHŪR-BHŪVAḤ SVĀHĀ_SVAḤ SVĀHĀ_AMOGHA-VIPULE SVĀHĀ_MAHĀ-CINTĀMAṆI SIDDHI SVĀHĀ_SARVA SIDDHYA VARADE SVĀHĀ
OṂ_ VIPULEŚVARA MAHĀ-CINTĀMAṆI AMOGHA-SIDDHI HŪṂ PHAṬ SVĀHĀ

Nếu có người thấy nghe Đà La Ni Chân Ngôn Tam Muội Gia này thì hết thảy tội chướng liền khiến cho trừ diệt
Nếu có người hay ở 7 ngày 7 đêm chặt đứt các ngữ luận, đọc tụng thọ trì Đà La Ni Chân Ngôn này thì mọi tội: bốn nặng, năm nghịch, mười ác đã gây tạo ở trăm ngàn câu chi kiếp… một thời tiêu diệt, quyết định chẳng nhận tất cả tội khổ trong Địa Ngục A Tỳ (Avīci) , ngay nơi sinh ra giống như hoa sen chẳng bị bụi dơ gây nhiễm ô, dùng chút công hạnh được Địa an vui
Nếu người thường y theo Pháp trì Chân Ngôn này thì sẽ được Kim Cương Thắng Định của Bất Thoát Bồ Tát Ma Ha Tát
_Thế Tôn! Nếu có người, ngày riêng chỉ tụng Đà La Ni Chân Ngôn 108 biến tức đang tu hành Nhất Thiết Bất Không Thập Ba La Mật Mạn Noa La Pháp viên mãn tương ứng, tất cả Chân Ngôn Minh Thần thường vui thích ủng hộ.
Nếu có chúng sinh gây tạo nhóm tội: bốn nặng, năm Nghịch, mười Ác trong ức kiếp…. khi thân hoại mệnh chung bị đọa vào Địa Ngục A Tỳ. Nếu người đã chết này tùy theo thân phần, thi hài, quần áo ấy được bóng ảnh của thân người trì Chân Ngôn dính vào thì liền được giải thoát, bỏ thân khổ này sinh thẳng về Tịnh Thổ.
_Bạch Đức Thế Tôn! Bất Không Ma Ni Bảo Đà La Ni Chân Ngôn Tam Muội Gia này chân thật chẳng hư dối, có tên gọi là Bạt Ác Thú Chân Thật Giải Thoát Tam Muội Gia Môn huống chi là Bật Sô (Bhikṣu: Tỳ Khưu), Bật Sô Ni (Bhikṣuni: Tỳ Khưu Ni), tộc tính nam, tộc tính nữ có niềm tin trong sạch dùng Tâm chân thật ngày đêm siêng năng tinh tiến y theo Pháp thanh tịnh cúng dường, thọ trì đọc tụng, suy nghĩ tu học, tự mình viết chép, dạy người viết chép… há chẳng giải thoát sẽ được A Nậu Đa La Tam Muội Tam Bồ Đề sao?
Bất Không Ma Ni Bảo Đà La Ni Chân Ngôn này ở trong các Chân Ngôn Tam Muội Gia là bậc nhất cùng tột, thành tựu tất cả Công Đức, nhóm Phước, căn lành rộng lớn. Thế nên người Trí cần phải như Pháp thọ trì, đọc tụng, cung kính cúng dường, viết chép, giải nói