Thuở xưa, Bồ-tát làm vua loài vượn, thường zẫn theo năm trăm con vượn đi kiếm ăn. Bấy giờ gặp lúc trời khô hạn, trái cây khan hiếm.
Có tòa thành của quốc vương kia, cách núi không xa, chỉ lội qua một zòng suối nhỏ. Vượn chúa bèn zẫn bầy vượn vào vườn vua để ăn quả.
Quan giữ vườn đem việc này tâu lên, nhà vua nói:
-Hãy canh giữ cẩn thận, đừng để cho bọn chúng chạy thoát.
Vượn chúa biết được, buồn bã, ngĩ: “Ta là đầu đàn, họa phước do ta. Vì tham cầu được quả để nuôi mạng mà làm liên lụy đến cả đàn.” Bèn ra lệnh cho đàn vượn:
-Hãy đi khắp tìm zây leo.
Đám vượn đem zây leo bện nối liền lại, zùng một đầu zây cột vào một cành cây lớn. Chúa vượn tự buộc đầu zây còn lại vào eo lưng rồi leo lên cây, lao mình níu cành cây bên kia, zây ngắn nên phải zuỗi tay sang nối với cành cây, rồi ra lệnh cho đàn vượn:
-Hãy mau nương theo zây mà qua đi.
Đàn vượn đi qua hết thì hai nách của vượn chúa đều đứt, rơi xuống bên bờ nước, chết giấc rồi sống lại. Sáng sớm, nhà vua đến vườn để xem xét thì bắt được vượn chúa. Vượn nói được tiếng người nên cúi đầu tự thưa trình:
-Zã thú tham sống, cậy nhờ vào ân ích của đất nước, gặp khi trời hạn, trái cây thiếu, nên đã mạo phạm vào vườn vua, tội lỗi này là zo tôi, xin xá tội cho cả đàn. Thịt hư của thây con vật này xin zâng lên thái quan làm bữa cho vua.
Nhà vua ngửa mặt than:
-Đầu đàn loài thú mà còn biết hy sinh thân mạng để cứu đồng loại, quả là có lòng nhân của bậc Thánh hiền xưa. Ta làm vua người há có thể được như thế ư!
Zo đó vua xúc động rơi nước mắt, bảo kẻ hầu mở trói cho vượn, đỡ ngồi yên trên đất, ra lệnh cho cả nước để đàn vượn kiếm ăn tự zo, ai xâm phạm chúng thì tội đó xem như đồng với giặc. Nhà vua trở về cung nói với vương hậu:
- Lòng nhân của vượn, hạnh của bậc hiền xưa sánh chưa bằng thế, lòng nhân của ta chỉ như tơ tóc, còn của vượn kia thì hơn cả núi Tu-Zi
Vương hậu nói:
-Hay thay! Con vật này thật lạ lùng. Vua nên để mặc chúng kiếm ăn tự zo, đừng cho người hại.
Nhà vua nói:
-Ta đã ra lệnh rồi.
Lần hồi trong cõi sinh tử không bờ, một kiếp kia nhà vua lại làm quốc vương, vương hậu vẫn làm vương hậu, vượn chúa được vương hậu sinh ra làm thái tử, tên là Văn-Chính. Thái tử Văn-Chính tư chất thông minh, có lòng thương người, thấy muôn zân ngu tối, chữ không hay, sách vở thánh hiền không biết, sống tự ti, lầm lũi chẳng giám ngẩng mặt nhìn trời, vua quan bảo sao nghe vậy. Thái tử zấy lòng thương sót, bèn thề nguyện “ xin trời phật cho muôn zân được thoát khỏi u mê, thấy ánh sáng trí tuệ của bậc phạm chí”. Sau đó ít lâu thái tử bỏ tước vị giàu sang đổi tên là văn bá tìm đường đi zu học, tìm các phạm chí học tập, sau nhiều năm khổ luyện, kết quả viên mãn, thái tử hồi quốc, xin vua cha ban lệnh Tân-Zân, lập nhà Văn-Hóa, zựng các Giảng-Đường, lựa chọn trong zân chúng năm trăm người có tư chất đầu óc để đào tạo thành nhà Phạm-Chí. Sau đó họ cùng thái tử truyền bá cho muôn zân tri thức kim cổ, khai sáng văn hóa cho zân, giúp zân hiểu biết Trời-Đất, Phật-Pháp, nhân lễ nghĩa chí tín, cách cư xử văn minh, tử tế. zân chúng từ u mê tối tăm, cải hóa văn minh, biết chữ nghĩa, biết lễ ngi, tôn thờ ba ngôi báu, nhìn đường sáng mà đi, ngẩng cao đầu mà bước. Vua, vương hậu, quần thần, muôn zân đều tán thán công đức của thái tử, Trời-Đất quỷ thần cũng ngợi khen.