Trang 1 trong 16 123456711 ... Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 1 tới 20 trên 352

Ðề tài: CHÁNH PHẬT PHÁP LUẬN BÀN

Hybrid View

Previous Post Previous Post   Next Post Next Post
  1. #1

    Mặc định CHÁNH PHẬT PHÁP LUẬN BÀN

    Ha ha ha. Thân chào các vị đạo hữu.
    Hôm nay noname xin mạn phép lập toppic này để mạn đàm về 1 vấn đề mà cả thế giới phật giáo hiện nay từ tây sang đông, từ cổ chí kim vẫn rất mung lung và tốn nhiều giấy mực để bàn luận. Vâng vấn đề được đặt ra và gây nhiều tranh luận là: phật pháp nào mới thực sự là giáo pháp mà đức thích ca mâu ni thực sự đã truyền dạy? Từ vấn đề lớn này lại nảy sinh ra nhiều vấn đề cũng rất lớn, quyết định trực tiếp tới việc chọn đường lối tu tập như: nếu 84000 pháp đều là phật pháp thì khi xưa đức phật thuyết pháp của ngài để làm gì? Hay vấn đề mạo danh phật pháp có thật sự tồn tại không?..vv...
    Ở đây để làm rõ vấn đề này noname xin được dùng những định nghĩa những khái niệm chắc chắn là do đức phật thuyết hòng làm thấu tỏ chân lý, thấy rõ thật và giả, trắng và đen, chân thật hay giả dối, mạo nhận hay thật là.
    Vâng đầu tiên là ngũ uẩn.
    Phật dạy mỗi chúng ta đều do và chỉ do 5 uẩn hợp thành. Đến đây lại một câu hỏi lớn được đặt ra là: nếu mỗi chúng ta đều chỉ có như vậy thì mỗi chúng ta sẽ dùng cái gì để tu tập thành Phật đây?
    Rõ ràng rằng trong 5 thứ này chỉ có 2 thứ có thể nhận biết thế giới ta có thể xử dụng để tu tập được đó là tưởng và thức.
    Tới đây noname xin được tiếp tục mạn đàm với các vị đạo hữu về tưởng và thức.
    Vâng trước 1 vấn đề lớn thì đầu tiên chúng ta cần phải nhìn cho rộng và suy cho kỹ. Vậy trước hết hãy nhìn cho rộng đã nhé!
    Như tất cả chúng ta đều đã biết câu hỏi lớn của triết học là: vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? theo duy vật thì rõ ràng và hiển nhiên là vật chất quyết định ý thức. Vâng chính cách hiểu này đã khiến con người duy vật không bao giờ thoát khỏi tái sinh luân hồi hết, dù khoa học có tiến bộ đến đâu, dù con người có tiến hóa đến đâu thì vẫn cứ và mãi mãi đi luân hồi đều đều hết, không bao giờ thoát vòng luẩn quẩn này. Theo trường phái duy tâm thì ý thức quyết định vật chất. Hai trường phái quan niệm trái ngược nhau vậy trường phái nào sai? Xưa nay hai phái đều chưa thống nhất được với nhau. Tại sao vậy? Bởi mọi trường phái duy tâm đều chưa đi đến chỗ tận cùng của nó đó là giải thoát. Chỉ có duy nhất 1 người đã chỉ ra được chân lý đó là đức phật thích ca. Chân lý mà ngài chứng ngộ cho thấy rằng chẳng có trường phái nào sai cả. Vậy vấn đề thật chất là phải hiểu thế nào cho đúng? Noname xin có lý giải như sau:
    Đầu tiên duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm. Thực ra cái ý thức mà duy vật và duy tâm đang đề cập đến ở trên là hoàn toàn khác nhau, mà cái khác nhau ở đây là ý thức mà duy vật hiểu là cái nhận biết do danh sắc sinh hay cái biết này thực chất là tưởng thức, mà tưởng thức thì lệ thuộc vào sắc hay nhờ sắc mà tưởng hoạt động nên duy vật nói: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
    Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.
    Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau, không ai chịu dừng lại mà lắng nghe, hay buông bỏ mà tiếp thu.
    Ha ha ha ha!
    (còn nữa)
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  2. #2

    Mặc định

    Giáo pháp mà Đức Thích Ca luận bày không có gì ngoài việc "làm lành, lánh dữ" và "lìa khổ, được vui"

    Pháp nào mang lại cho hành giả những điều như vậy đích thị là giáo pháp của đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

  3. #3

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Giga Xem Bài Gởi
    Giáo pháp mà Đức Thích Ca luận bày không có gì ngoài việc "làm lành, lánh dữ" và "lìa khổ, được vui"

    Pháp nào mang lại cho hành giả những điều như vậy đích thị là giáo pháp của đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
    - bác nói vậy tức là giáo pháp ko trình bày cái gì khác mà chỉ trình bày cho người ta cách phân biệt đối đãi nhị nguyên
    - e thấy bác Nonamepass phân tích có logic và thực tế đó.

  4. #4

    Mặc định

    Bác nonamepass học cao hiểu rộng. Những vấn đề mà bác nonamepass trình bày em đều đã học qua nhưng không thể đào sâu được như bác.

  5. #5

    Mặc định

    Theo tôi suy nghĩ của tôi thì chắc nằm trong "Bát chánh đạo".Hóng các bài tiếp theo.

  6. #6

    Mặc định

    @ giga: ha ha ha sau này rảnh noname tôi xin xẽ có bài viết về thiện và ác theo quan điểm phật giáo. Xin cảm Ơn!
    @ nevermore: ha ha ha cảm ơn cảm ơn!
    @ dungdragon888: ha ha ha đạo hữu đã khiêm tốn rồi! Đạo hữu đã khiêm tốn rồi! Ha ha ha
    @ binh99t1: ừm noname sẽ viết rộng nhiều vấn đề. Cảm ơn đạo hữu đã quan tâm. Ha ha ha ha
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  7. #7

    Mặc định

    Chào các vị đạo hữu!
    Quả thật bài hôm nay noname không có ý định viết. Theo dàn ý ban đầu noname dự định sẽ viết rộng nhiều vấn đề của phật pháp hòng qua đó những đạo hữu còn sơ cơ sẽ hiểu rõ hơn đạo phật thật sự là như thế nào, trên cơ sở hiểu biết đó sẽ tự nhìn nhận lại pháp tu của mình, từ đó thấy được bản thân mình có đang tu đúng chánh pháp hay không. Tuy nhiên noname nhận thấy nếu để các đạo hữu sơ cơ tự đánh giá lấy sẽ có 1 số những khó khăn nhất định nên noname quyết định viết bài này như 1 đánh giá mẫu, trên cơ sở bài viết này sẽ giúp những đạo hữu sơ cơ nắm được đại khái cách thức. Đây thật sự là 1 quyết định khó khăn với noname và noname hiểu ảnh hưởng có thể của nó lên tâm lý người khác. Tuy vậy noname vẫn quyết định viết vì sự thật cần phải được nhận thức đầy đủ và tôn trọng. Thà rằng đau khổ trong chốc lát còn hơn ôm nhầm pháp tu, cứ tưởng tu theo phật pháp mà thực ra không phải.
    Vấn đề hôm nay noname muốn luận bàn là Tịnh độ tông.
    Như tất cả chúng ta đều đã biết pháp môn tịnh độ thuộc về hệ phái phát triển và ra đời rất lâu sau khi đức thích ca mâu ni nhập niếp bàn. Và những nhà nghiên cứu nhìn chung đều đồng ý rằng bộ kinh này không phải do phật thuyết.
    Bộ kinh này đưa ra nhiều khái niệm trừu tượng siêu hình như phật lực, cõi tây phương cực lạc, phật adida, rồi cả những khái niệm như vô lượng, không thể nghĩ bàn, phái này cũng công nhận linh hồn gọi là chân linh... Vv.
    Nhìn chung tịnh độ tông đưa ra nhiều phạm trù mà ta không thể tìm thấy chúng tồn tại trong bất cứ đâu trong giáo lý nguyên thủy của phật.
    Tuy nhiên hôm nay noname sẽ không tiếp cận tịnh độ tông theo cách này mà noname sẽ tiếp cận theo 1 cách hoàn toàn khác đó là Tịnh độ tông đã được thật sự sinh ra như thế nào?
    Như tất cả các đạo hữu đều đã biết để tu tập mỗi chúng ta đều phải lựa chọn tưởng hoặc thức.
    Vậy sẽ thế nào nếu ai đó lựa chọn tưởng để tu tập một cách vô tình hay hữu ý?
    Đầu tiên chúng ta phải biết rằng tưởng cũng có năng lực của nó. Năng lực của nó bao gồm sắc thinh hương vị xúc pháp đủ cả. Trong đó khả năng biến hiện của tưởng là dễ làm người tu bị đánh lừa nhất.
    Tại sao người tu theo tưởng lại dễ bị đánh lừa?
    Người tu theo tưởng thì tưởng mạnh lên lấn át thức. Từ đó khiến thức chìm xuống. Khi thức chìm xuống thì người tu rơi vào trạng thái ý thức yếu đi hoặc mất hẳn. Trong trạng thái này nhìn chung sẽ có 2 tình huống trái ngược nhau xảy ra nếu gặp ác tưởng thì người tu sẽ bị tầu hỏa nhập ma mà mọi người vẫn lầm tưởng là bị ma nhập, ma hành...vv, noname xin lấy ví dụ như những người tu bị điên loạn hay những người bỗng dưng thấy ta là con thần con thánh... Vv kỳ thực chỉ là do ác tưởng mà thôi hoàn toàn không có ma quỷ thánh thần nào ở đây cả. Và trường hợp thứ 2 là người tu gặp tưởng không ác sẽ sinh ra hỉ lạc giả tạm.
    Trong trạng thái ý thức chìm thì trí tuệ cũng chìm khi ấy thấy sao tin vậy, mũi thấy mùi hương lạ, tai nghe thấy âm thanh lạ, mắt nhìn thấy hình ảnh lạ... Vv v vội chấp làm thật mà đâu ngờ rằng ấy chỉ là năng lực của tưởng biến hiện ra. Và khi người tu càng vào sâu trong tưởng thì cái tưởng ấy càng kiên cố và năng lực của tưởng càng mạnh hơn, trong giai đoạn này tưởng biến hiện càng đẹp mắt hơn và rộng lớn hơn, tùy theo mỗi người mà nó có thể biến hiện thành những xã hội rộng lớn, và xã hội mà nó biến hiện ra hoàn toàn phù hợp với niềm tin và nhận thức của người ấy, thậm trí người tu còn có thể nói chuyện, sinh hoạt, đụng chạm trong xã hội tưởng ấy, tu đến đây người tu cũng bắt đầu có những chứng đắc nhất định gọi là tưởng tri. Chính ở chỗ này người tu bị lầm tưởng là mình đã chứng đạo hay chứng ngộ nhưng kỳ thực tất cả chỉ là năng lực tưởng hoàn toàn không phải là thật. Và khi năng lực tưởng của 1 người hay nhiều người phóng xuất ra không gian thậm trí còn có thể nhìn thấy bằng mắt thường được, chụp ảnh ghi hình được.. Vv việc này có thể khiến người thường lầm tưởng mà tin là thật chứ chẳng riêng gì người tu đâu các đạo hữu ạ. Năng lực của tưởng quả thật không đơn giản đâu các đạo hữu.
    Cõi giới adida cũng vậy, đều chỉ do tưởng của người tu tập biến hiện ra và do cõi này là cõi tưởng nên giả tạm không thật vì vậy người tu theo tịnh độ tông khi thân hoại mạng chung có tìm mỏi mắt cũng sẽ chẳng thấy adida ở đâu cả, lúc ấy cứ theo nghiệp lực cảm chiêu mà trôi lăn trong 6 nẻo, nơi nương tựa hoàn toàn bị diệt mất vì đã nương tựa vào chỗ giả tạm không thật.
    Cũng như đức Phật đã từng dạy: "kẻ tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta". Như vậy để thấy những kẻ tu theo tịnh độ đang từng ngày phỉ báng Phật, phỉ báng chánh pháp. Như những con trùng trong lông sư tử đang từng ngày ăn thịt sư tử chết, vì không có trí tuệ không hiểu đúng như thật mà miệng vẫn nói công đức vô lượng, không thể nghĩ bàn, thật đáng thương thay! Thật đáng thương thay! Hỡi các đạo hữu còn đang lầm đường lạc lối hãy lắng nghe tiếng nói của lương tri! Hãy lắng nghe tiếng rống thảm thiết của sư tử! Hãy thức tỉnh trí tuệ!
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  8. #8

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Nonamepas Xem Bài Gởi
    Chào các vị đạo hữu!
    Quả thật bài hôm nay noname không có ý định viết. Theo dàn ý ban đầu noname dự định sẽ viết rộng nhiều vấn đề của phật pháp hòng qua đó những đạo hữu còn sơ cơ sẽ hiểu rõ hơn đạo phật thật sự là như thế nào, trên cơ sở hiểu biết đó sẽ tự nhìn nhận lại pháp tu của mình, từ đó thấy được bản thân mình có đang tu đúng chánh pháp hay không. Tuy nhiên noname nhận thấy nếu để các đạo hữu sơ cơ tự đánh giá lấy sẽ có 1 số những khó khăn nhất định nên noname quyết định viết bài này như 1 đánh giá mẫu, trên cơ sở bài viết này sẽ giúp những đạo hữu sơ cơ nắm được đại khái cách thức. Đây thật sự là 1 quyết định khó khăn với noname và noname hiểu ảnh hưởng có thể của nó lên tâm lý người khác. Tuy vậy noname vẫn quyết định viết vì sự thật cần phải được nhận thức đầy đủ và tôn trọng. Thà rằng đau khổ trong chốc lát còn hơn ôm nhầm pháp tu, cứ tưởng tu theo phật pháp mà thực ra không phải.
    Vấn đề hôm nay noname muốn luận bàn là Tịnh độ tông.
    Như tất cả chúng ta đều đã biết pháp môn tịnh độ thuộc về hệ phái phát triển và ra đời rất lâu sau khi đức thích ca mâu ni nhập niếp bàn. Và những nhà nghiên cứu nhìn chung đều đồng ý rằng bộ kinh này không phải do phật thuyết.
    Bộ kinh này đưa ra nhiều khái niệm trừu tượng siêu hình như phật lực, cõi tây phương cực lạc, phật adida, rồi cả những khái niệm như vô lượng, không thể nghĩ bàn, phái này cũng công nhận linh hồn gọi là chân linh... Vv.
    Nhìn chung tịnh độ tông đưa ra nhiều phạm trù mà ta không thể tìm thấy chúng tồn tại trong bất cứ đâu trong giáo lý nguyên thủy của phật.
    Tuy nhiên hôm nay noname sẽ không tiếp cận tịnh độ tông theo cách này mà noname sẽ tiếp cận theo 1 cách hoàn toàn khác đó là Tịnh độ tông đã được thật sự sinh ra như thế nào?
    Như tất cả các đạo hữu đều đã biết để tu tập mỗi chúng ta đều phải lựa chọn tưởng hoặc thức.
    Vậy sẽ thế nào nếu ai đó lựa chọn tưởng để tu tập một cách vô tình hay hữu ý?
    Đầu tiên chúng ta phải biết rằng tưởng cũng có năng lực của nó. Năng lực của nó bao gồm sắc thinh hương vị xúc pháp đủ cả. Trong đó khả năng biến hiện của tưởng là dễ làm người tu bị đánh lừa nhất.
    Tại sao người tu theo tưởng lại dễ bị đánh lừa?
    Người tu theo tưởng thì tưởng mạnh lên lấn át thức. Từ đó khiến thức chìm xuống. Khi thức chìm xuống thì người tu rơi vào trạng thái ý thức yếu đi hoặc mất hẳn. Trong trạng thái này nhìn chung sẽ có 2 tình huống trái ngược nhau xảy ra nếu gặp ác tưởng thì người tu sẽ bị tầu hỏa nhập ma mà mọi người vẫn lầm tưởng là bị ma nhập, ma hành...vv, noname xin lấy ví dụ như những người tu bị điên loạn hay những người bỗng dưng thấy ta là con thần con thánh... Vv kỳ thực chỉ là do ác tưởng mà thôi hoàn toàn không có ma quỷ thánh thần nào ở đây cả. Và trường hợp thứ 2 là người tu gặp tưởng không ác sẽ sinh ra hỉ lạc giả tạm.
    Trong trạng thái ý thức chìm thì trí tuệ cũng chìm khi ấy thấy sao tin vậy, mũi thấy mùi hương lạ, tai nghe thấy âm thanh lạ, mắt nhìn thấy hình ảnh lạ... Vv v vội chấp làm thật mà đâu ngờ rằng ấy chỉ là năng lực của tưởng biến hiện ra. Và khi người tu càng vào sâu trong tưởng thì cái tưởng ấy càng kiên cố và năng lực của tưởng càng mạnh hơn, trong giai đoạn này tưởng biến hiện càng đẹp mắt hơn và rộng lớn hơn, tùy theo mỗi người mà nó có thể biến hiện thành những xã hội rộng lớn, và xã hội mà nó biến hiện ra hoàn toàn phù hợp với niềm tin và nhận thức của người ấy, thậm trí người tu còn có thể nói chuyện, sinh hoạt, đụng chạm trong xã hội tưởng ấy, tu đến đây người tu cũng bắt đầu có những chứng đắc nhất định gọi là tưởng tri. Chính ở chỗ này người tu bị lầm tưởng là mình đã chứng đạo hay chứng ngộ nhưng kỳ thực tất cả chỉ là năng lực tưởng hoàn toàn không phải là thật. Và khi năng lực tưởng của 1 người hay nhiều người phóng xuất ra không gian thậm trí còn có thể nhìn thấy bằng mắt thường được, chụp ảnh ghi hình được.. Vv việc này có thể khiến người thường lầm tưởng mà tin là thật chứ chẳng riêng gì người tu đâu các đạo hữu ạ. Năng lực của tưởng quả thật không đơn giản đâu các đạo hữu.
    Cõi giới adida cũng vậy, đều chỉ do tưởng của người tu tập biến hiện ra và do cõi này là cõi tưởng nên giả tạm không thật vì vậy người tu theo tịnh độ tông khi thân hoại mạng chung có tìm mỏi mắt cũng sẽ chẳng thấy adida ở đâu cả, lúc ấy cứ theo nghiệp lực cảm chiêu mà trôi lăn trong 6 nẻo, nơi nương tựa hoàn toàn bị diệt mất vì đã nương tựa vào chỗ giả tạm không thật.
    Cũng như đức Phật đã từng dạy: "kẻ tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta". Như vậy để thấy những kẻ tu theo tịnh độ đang từng ngày phỉ báng Phật, phỉ báng chánh pháp. Như những con trùng trong lông sư tử đang từng ngày ăn thịt sư tử chết, vì không có trí tuệ không hiểu đúng như thật mà miệng vẫn nói công đức vô lượng, không thể nghĩ bàn, thật đáng thương thay! Thật đáng thương thay! Hỡi các đạo hữu còn đang lầm đường lạc lối hãy lắng nghe tiếng nói của lương tri! Hãy lắng nghe tiếng rống thảm thiết của sư tử! Hãy thức tỉnh trí tuệ!
    Rõ ràng là phủ nhận Tịnh Độ rồi còn gì. Không sao mình chuyển sang tu thiền thôi. Đến một ngày lại có kẻ phủ nhận cả thiền tông, ta lại chuyển sang tu Mật.

  9. #9

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dungdragon88 Xem Bài Gởi
    Rõ ràng là phủ nhận Tịnh Độ rồi còn gì. Không sao mình chuyển sang tu thiền thôi. Đến một ngày lại có kẻ phủ nhận cả thiền tông, ta lại chuyển sang tu Mật.
    Đúng vậy đạo hữu dungdragon88, cả thiền tông và mật tông nữa cũng vậy, đều không phải là chánh pháp mà đức Thích ca mâu ni đã thuyết.
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  10. #10

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Nonamepas Xem Bài Gởi
    Đúng vậy đạo hữu dungdragon88, cả thiền tông và mật tông nữa cũng vậy, đều không phải là chánh pháp mà đức Thích ca mâu ni đã thuyết.
    Vậy mình sẽ chuyển sang Thiên Chúa Giáo. Có kẻ bài bác lại chuyển sang Hồi Giáo. Có sao đâu nè, hihihi.

  11. #11

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dungdragon88 Xem Bài Gởi
    Vậy mình sẽ chuyển sang Thiên Chúa Giáo. Có kẻ bài bác lại chuyển sang Hồi Giáo. Có sao đâu nè, hihihi.
    Uyển chuyển gớm nhỉ đạo hữu! Ha ha ha! Thay vì cứ nhảy qua nhảy lại như con công, thay vì dùng chân của mình đạo hữu hãy thử dùng cái đầu của mình xem, biết đâu lại có khác biệt lớn. Hi hi hi!
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  12. #12

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Nonamepas Xem Bài Gởi
    Uyển chuyển gớm nhỉ đạo hữu! Ha ha ha! Thay vì cứ nhảy qua nhảy lại như con công, thay vì dùng chân của mình đạo hữu hãy thử dùng cái đầu của mình xem, biết đâu lại có khác biệt lớn. Hi hi hi!
    Có gì đâu, với những ai đã thấu cái lý nhân quả thì đạo nào cũng là Đạo Phật, pháp nào cũng là Pháp Phật. Đây cũng là lời cảnh tỉnh với quý đạo hữu trên diễn đàn, phải dùng trí tuệ mà soi xét. Thế là rõ chân tướng sự thật thôi.

  13. #13

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dungdragon88 Xem Bài Gởi
    Có gì đâu, với những ai đã thấu cái lý nhân quả thì đạo nào cũng là Đạo Phật, pháp nào cũng là Pháp Phật. Đây cũng là lời cảnh tỉnh với quý đạo hữu trên diễn đàn, phải dùng trí tuệ mà soi xét. Thế là rõ chân tướng sự thật thôi.
    Ha ha ha! Noname xin cảm ơn ý tốt của đạo hữu và noname xin ghi nhận. Tuy nhiên noname cũng biết rằng chính bản thân đạo hữu cũng như nhiều đạo hữu khác trên diên đàn này cũng chẳng hiểu nhân quả nghiệp báo nó xoay chuyển vận hành thế nào đâu. Nên trong tương lai và trong topic này noname xin sẽ có 1 bài viết về nhân quả nghiệp báo khi thích hợp. Xin cảm ơn!
    https://www.facebook.com/groups/2350138305138741/?ref=share

  14. #14

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dungdragon88 Xem Bài Gởi
    Rõ ràng là phủ nhận Tịnh Độ rồi còn gì. Không sao mình chuyển sang tu thiền thôi. Đến một ngày lại có kẻ phủ nhận cả thiền tông, ta lại chuyển sang tu Mật.
    Em thấy cách Bác nói rất hay mà thâm nữa @dungdragon88 Pháp nào cũng là pháp - Không chấp vào pháp mà nương theo nó và dùng TRÍ để sử dụng nó :)
    Lăn lộn gian khổ từ nhỏ.. Giờ thì bán buôn :( https://rao24h.info

  15. #15
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi ryukcao Xem Bài Gởi
    Em thấy cách Bác nói rất hay mà thâm nữa @dungdragon88 Pháp nào cũng là pháp - Không chấp vào pháp mà nương theo nó và dùng TRÍ để sử dụng nó :)
    - Bạn cho SMC hỏi: thế tu tập rồi mới có trí ? Hay có trí rồi mới tu?

    Tưởng khởi trước hay Trí khởi trước hả bạn ?

    Hoan hỷ ạ.

  16. #16

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Bạn cho SMC hỏi: thế tu tập rồi mới có trí ? Hay có trí rồi mới tu?

    Tưởng khởi trước hay Trí khởi trước hả bạn ?

    Hoan hỷ ạ.
    A Di Đà Phật ... Cái này cũng giống như hỏi : Dùng trí diệt vô minh , Trí khỏi còn vô minh đâu mà diệt , vô minh diệt rồi thì trí ở đâu
    .............. Khi tôi dùng tay đánh bạn thì mặt bạn đau do tay tôi chạm chúng , hay do mặt bạn chạm chúng tay tôi nên mới bị đau ...
    Câu trả lời là : Cùng 1 Lúc . Tay tôi mạnh hơn nên làm bạn đau , nếu mặt bạn dày hơn thì tay tôi đau ...
    Ghẹo bạn smc .. hii
    Last edited by Diệu Âm Pháp Tiến; 18-01-2018 at 12:28 PM.
    Nguyện Đem Công Đức Này
    Hướng Về Khắp Tất Cả
    Đệ Tử Và Chúng Sanh
    Đều Trọn Thành Phật Đạo
    Nam Mô A Di Đà Phật

  17. #17
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Diệu Âm Pháp Tiến Xem Bài Gởi
    A Di Đà Phật ... Cái này cũng giống như hỏi : Dùng trí diệt vô minh , Trí khỏi còn vô minh đâu mà diệt , vô minh diệt rồi thì trí ở đâu
    .............. Khi tôi dùng tay đánh bạn thì mặt bạn đau do tay tôi chạm chúng , hay do mặt bạn chạm chúng tay tôi nên mới bị đau ...
    Câu trả lời là : Cùng 1 Lúc . Tay tôi mạnh hơn nên làm bạn đau , nếu mặt bạn dày hơn thì tay tôi đau ...
    Ghẹo bạn smc .. hii
    - Có lẽ đạo hữu vẫn chưa nắm được Tưởng là như thế nào. Vậy đạo hữu nghĩ gì khi đọc đoạn kinh bên dưới ạ...

    20. - Bạch Thế Tôn, tưởng khởi trước, trí khởi sau; hay trí khởi trước tưởng khởi sau; hay tưởng và trí cùng khởi một lần không trước không sau?

    - Này Potthapàda, tưởng khởi trước trí mới khởi sau, do tưởng sanh, trí mới sanh. Vị ấy tuệ tri: "Do duyên tưởng, trí sanh ra nơi ta". Này Potthapàda, với lời dạy này cần phải hiểu tưởng sanh trước trí sanh sau, tưởng sanh trí mới sanh...............
    (Trường Bộ Kinh - Kinh Potthapàda (Bố Sá Bà Lâu))


    ===> Nội dung bản kinh: ban đầu là do có những vị trả lời tầm bậy: không Nhân không Duyên... nên xuyên suốt bản kinh đức Phật giảng dạy từng bước và cuối cùng Ngài khẳng định rõ do Tưởng sanh Trí mới sanh, do duyên Tưởng trí sanh ra.

    Nói chung, hễ ai nói rằng không Nhân không Duyên... thì bất kể chỗ "..." là nội dung gì cũng đều trái với Chánh pháp của Phật-đà:

    "Các Pháp do duyên sanh
    Và cũng do duyên diệt
    Đại sa-môn Cồ Đàm
    Thầy của tôi dạy thế".

    Trong Kinh Bất Đoạn - Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy rất chi tiết...(chỉ sợ là hành giả lười đọc mà thôi)

    - Này các Tỷ-kheo, Sariputta (Xá-lợi-phất) là bậc Hiền trí; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Ðại tuệ; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Quảng tuệ; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Hỷ tuệ (Hasupanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Tiệp tuệ (javanapanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Lợi tuệ (tikkhapanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Quyết trạch tuệ (nibbedhikapanna). Này các Tỷ-kheo, cho đến nửa tháng, Sariputta quán bất đoạn pháp quán. Này các Tỷ-kheo, đây là do bất đoạn pháp quán của Sariputta:

    Ở đây, này các Tỷ-kheo, Sariputta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ nhất như tầm, tứ, hỷ, lạc, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; các pháp ấy được an trú bất đoạn. Các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi an trú, được Sariputta biết đến khi đoạn diệt. Sariputta biết rõ như sau: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy, cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta diệt tầm và tứ, chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhứt tâm. Và những pháp thuộc về Thiền thứ hai như nội tĩnh, hỷ, lạc, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý, những pháp ấy được an trú bất đoạn. Các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta biết rõ như sau: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và an trú Thiền thứ ba.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ ba, như xả, lạc, niệm, tỉnh giác, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm, thanh tịnh.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ tư, như xả, bất khổ bất lạc thọ, thọ (passivedana), vô quán niệm tâm (Cetaso anabhogo), thanh tịnh nhờ niệm, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ mọi chướng ngại tưởng, không tác ý đối với dị tưởng, nghĩ rằng: "Hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ.

    Và những pháp thuộc về Không vô biên xứ như hư không vô biên xứ tưởng, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Không vô biên xứ, nghĩ rằng: "Thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ.

    Và những pháp thuộc về Thức vô biên xứ như Thức vô biên xứ tưởng, nhất tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn; các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Thức vô biên xứ, nghĩ rằng: "Không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ.

    Và những pháp thuộc về Vô sở hữu xứ, như Vô sở hữu xứ tưởng, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn; các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

    Với chánh niệm, Sariputta xuất khỏi định ấy. Sau khi với chánh niệm xuất khỏi định ấy, Sariputta thấy các pháp ấy thuộc về quá khứ, bị đoạn diệt, bị biến hoại: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và an trú Diệt thọ tưởng (định). Sau khi thấy với trí tuệ, các lậu hoặc được đoạn tận.

    Với chánh niệm, Sariputta xuất khỏi định ấy. Sau khi với chánh niệm xuất khỏi định ấy, Sariputta thấy các pháp ấy thuộc về quá khứ, bị đoạn diệt, bị biến hoại: "Như vậy các pháp ấy, trước không có nơi ta, sau có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với các pháp ấy cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không hạn chế. Sariputta biết: "Không có sự giải thoát nào vô thượng hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, không có việc phải làm nhiều hơn thế nữa".


    ====> Lời dạy bậc Đạo Sư quá rõ ràng, quá chi tiết, thật là vừa đủ, không thừa, không thiếu, phải không ạ!

    Tóm lại:


    2. Thành tựu sơ Thiền, các dục tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu đệ nhị Thiền, các tầm tứ bị đoạn diệt. Thành tựu đệ tam Thiền, hỷ bị đoạn diệt. Thành tựu đệ tứ Thiền, hơi thở vào, hơi thở ra bị đoạn diệt. Thành tựu Không vô biên xứ, sắc Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Thức vô biên xứ, không vô biên xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Vô sở hữu xứ, thức vô biên xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Phi tưởng phi phi tưởng xứ, vô sở hữu xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Diệt thọ tưởng định, các TƯỞNG và các cảm THỌ bị đoạn diệt.
    Này các Tỷ-kheo, đây là chín thứ đệ diệt.
    (Kinh Tăng Chi)

    ===> Như vậy, nếu như không trú vào Diệt thọ tưởng (định) thì bất kể là ở trạng thái nào các loài hữu tình cũng đang trú trong THỌ và TƯỞNG.

    Thành kính đảnh lễ Phật Bảo - Pháp Bảo - Tăng Bảo.

  18. #18

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Có lẽ đạo hữu vẫn chưa nắm được Tưởng là như thế nào. Vậy đạo hữu nghĩ gì khi đọc đoạn kinh bên dưới ạ...

    20. - Bạch Thế Tôn, tưởng khởi trước, trí khởi sau; hay trí khởi trước tưởng khởi sau; hay tưởng và trí cùng khởi một lần không trước không sau?

    - Này Potthapàda, tưởng khởi trước trí mới khởi sau, do tưởng sanh, trí mới sanh. Vị ấy tuệ tri: "Do duyên tưởng, trí sanh ra nơi ta". Này Potthapàda, với lời dạy này cần phải hiểu tưởng sanh trước trí sanh sau, tưởng sanh trí mới sanh...............
    (Trường Bộ Kinh - Kinh Potthapàda (Bố Sá Bà Lâu))


    ===> Nội dung bản kinh: ban đầu là do có những vị trả lời tầm bậy: không Nhân không Duyên... nên xuyên suốt bản kinh đức Phật giảng dạy từng bước và cuối cùng Ngài khẳng định rõ do Tưởng sanh Trí mới sanh, do duyên Tưởng trí sanh ra.

    Nói chung, hễ ai nói rằng không Nhân không Duyên... thì bất kể chỗ "..." là nội dung gì cũng đều trái với Chánh pháp của Phật-đà:

    "Các Pháp do duyên sanh
    Và cũng do duyên diệt
    Đại sa-môn Cồ Đàm
    Thầy của tôi dạy thế".

    Trong Kinh Bất Đoạn - Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy rất chi tiết...(chỉ sợ là hành giả lười đọc mà thôi)

    - Này các Tỷ-kheo, Sariputta (Xá-lợi-phất) là bậc Hiền trí; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Ðại tuệ; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Quảng tuệ; này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Hỷ tuệ (Hasupanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Tiệp tuệ (javanapanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Lợi tuệ (tikkhapanna); này các Tỷ-kheo, Sariputta là bậc Quyết trạch tuệ (nibbedhikapanna). Này các Tỷ-kheo, cho đến nửa tháng, Sariputta quán bất đoạn pháp quán. Này các Tỷ-kheo, đây là do bất đoạn pháp quán của Sariputta:

    Ở đây, này các Tỷ-kheo, Sariputta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ nhất như tầm, tứ, hỷ, lạc, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; các pháp ấy được an trú bất đoạn. Các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi an trú, được Sariputta biết đến khi đoạn diệt. Sariputta biết rõ như sau: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy, cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta diệt tầm và tứ, chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhứt tâm. Và những pháp thuộc về Thiền thứ hai như nội tĩnh, hỷ, lạc, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý, những pháp ấy được an trú bất đoạn. Các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta biết rõ như sau: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và an trú Thiền thứ ba.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ ba, như xả, lạc, niệm, tỉnh giác, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm, thanh tịnh.

    Và những pháp thuộc về Thiền thứ tư, như xả, bất khổ bất lạc thọ, thọ (passivedana), vô quán niệm tâm (Cetaso anabhogo), thanh tịnh nhờ niệm, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ mọi chướng ngại tưởng, không tác ý đối với dị tưởng, nghĩ rằng: "Hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ.

    Và những pháp thuộc về Không vô biên xứ như hư không vô biên xứ tưởng, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn, các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy, không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Không vô biên xứ, nghĩ rằng: "Thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ.

    Và những pháp thuộc về Thức vô biên xứ như Thức vô biên xứ tưởng, nhất tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn; các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Thức vô biên xứ, nghĩ rằng: "Không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ.

    Và những pháp thuộc về Vô sở hữu xứ, như Vô sở hữu xứ tưởng, nhứt tâm, và xúc, thọ, tưởng, tư, tâm, dục, thắng giải, tinh tấn, niệm, xả, tác ý; những pháp ấy được Sariputta an trú bất đoạn; các pháp ấy được Sariputta biết đến khi chúng khởi lên, được Sariputta biết đến khi chúng an trú, được Sariputta biết đến khi chúng đoạn diệt. Sariputta đối với những pháp ấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không có hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt lên hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

    Với chánh niệm, Sariputta xuất khỏi định ấy. Sau khi với chánh niệm xuất khỏi định ấy, Sariputta thấy các pháp ấy thuộc về quá khứ, bị đoạn diệt, bị biến hoại: "Như vậy các pháp ấy trước không có nơi ta, nay có hiện hữu, sau khi hiện hữu chúng đoạn diệt". Sariputta đối với những pháp ấy cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không hạn chế. Sariputta biết: "Còn có sự giải thoát hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, còn có nhiều việc phải làm hơn thế nữa".

    Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Sariputta vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và an trú Diệt thọ tưởng (định). Sau khi thấy với trí tuệ, các lậu hoặc được đoạn tận.

    Với chánh niệm, Sariputta xuất khỏi định ấy. Sau khi với chánh niệm xuất khỏi định ấy, Sariputta thấy các pháp ấy thuộc về quá khứ, bị đoạn diệt, bị biến hoại: "Như vậy các pháp ấy, trước không có nơi ta, sau có hiện hữu, sau khi hiện hữu, chúng đoạn diệt". Sariputta đối với các pháp ấy cảm thấy không luyến ái, không chống đối, độc lập, không trói buộc, giải thoát, không hệ lụy, an trú với tâm không hạn chế. Sariputta biết: "Không có sự giải thoát nào vô thượng hơn thế nữa. Ðối với Sariputta, không có việc phải làm nhiều hơn thế nữa".


    ====> Lời dạy bậc Đạo Sư quá rõ ràng, quá chi tiết, thật là vừa đủ, không thừa, không thiếu, phải không ạ!

    Tóm lại:


    2. Thành tựu sơ Thiền, các dục tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu đệ nhị Thiền, các tầm tứ bị đoạn diệt. Thành tựu đệ tam Thiền, hỷ bị đoạn diệt. Thành tựu đệ tứ Thiền, hơi thở vào, hơi thở ra bị đoạn diệt. Thành tựu Không vô biên xứ, sắc Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Thức vô biên xứ, không vô biên xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Vô sở hữu xứ, thức vô biên xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Phi tưởng phi phi tưởng xứ, vô sở hữu xứ Tưởng bị đoạn diệt. Thành tựu Diệt thọ tưởng định, các TƯỞNG và các cảm THỌ bị đoạn diệt.
    Này các Tỷ-kheo, đây là chín thứ đệ diệt.
    (Kinh Tăng Chi)

    ===> Như vậy, nếu như không trú vào Diệt thọ tưởng (định) thì bất kể là ở trạng thái nào các loài hữu tình cũng đang trú trong THỌ và TƯỞNG.

    Thành kính đảnh lễ Phật Bảo - Pháp Bảo - Tăng Bảo.
    SMC là bậc thầy trích kinh.... hehehe

  19. #19
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    SMC là bậc thầy trích kinh.... hehehe
    - Có lỗi lầm gì khi dùng Phật ngôn làm kim chỉ nam tu tập? Nghe lời Phật dạy có tốt hơn là nghe tưởng giải của phàm phu chăng?

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Ủa Phật có nói "PHÁP TA KHÔNG CÓ THỜI GIAN" hả ta? mới được nghe luôn....

    Lướt lướt đọc thấy tranh luận sôi nổi thật... hihi
    - Như một vị hiền hữu đã nói, với một người không đủ TRÍ và LỰC để đọc nổi 1 bài kinh (chứ đừng nói là một Quyển kinh) Pali (Nikaya) thì chuyện "nghe lạ nhỉ" là chuyện rất bình thường!

    Thánh Ngôn Bậc Vô Lậu:

    "- Bị tham ái làm say đắm, Bị sân làm uế nhiễm, Bị si làm cho mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại mình, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời nói, làm ác hạnh về ý, không như thật rõ biết lợi ích của mình, không như thật rõ biết lợi ích của người, không như thật rõ biết lợi ích của cả hai nên cảm thọ tâm khổ tâm ưu.

    - Tham ái, Sân, Si được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, thời không làm ác hạnh về thân, không làm ác hạnh về lời nói, không làm ác hạnh về ý, thời như thật rõ biết lợi ích của mình, như thật rõ biết lợi ích của người, như thật rõ biết lợi ích của cả hai nên không cảm thọ tâm khổ tâm ưu.

    - Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu."


    Trích Kinh Tăng Chi Bộ Chương Ba Pháp
    Phẩm Nhỏ 53 - 54

  20. #20

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Có lỗi lầm gì khi dùng Phật ngôn làm kim chỉ nam tu tập? Nghe lời Phật dạy có tốt hơn là nghe tưởng giải của phàm phu chăng?



    - Như một vị hiền hữu đã nói, với một người không đủ TRÍ và LỰC để đọc nổi 1 bài kinh (chứ đừng nói là một Quyển kinh) Pali (Nikaya) thì chuyện "nghe lạ nhỉ" là chuyện rất bình thường!

    Thánh Ngôn Bậc Vô Lậu:

    "- Bị tham ái làm say đắm, Bị sân làm uế nhiễm, Bị si làm cho mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại mình, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời nói, làm ác hạnh về ý, không như thật rõ biết lợi ích của mình, không như thật rõ biết lợi ích của người, không như thật rõ biết lợi ích của cả hai nên cảm thọ tâm khổ tâm ưu.

    - Tham ái, Sân, Si được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, thời không làm ác hạnh về thân, không làm ác hạnh về lời nói, không làm ác hạnh về ý, thời như thật rõ biết lợi ích của mình, như thật rõ biết lợi ích của người, như thật rõ biết lợi ích của cả hai nên không cảm thọ tâm khổ tâm ưu.

    - Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu."


    Trích Kinh Tăng Chi Bộ Chương Ba Pháp
    Phẩm Nhỏ 53 - 54
    Kinh không phải để làm công cụ đem tranh luận, vì thế trích kinh có nghĩa là ta chẵng ngấm được chút kinh nào cả....

    Các câu kinh này chẵng có câu nào là của Phật thích ca nói cả. CỨ đọc gì cũng cho là lời Phật là không đúng.

    "Các con hãy tự đốt đuốc mà đi"

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •