Trích dẫn Nguyên văn bởi Qin ShiHuang Xem Bài Gởi
Chào bộ xương,
Không ngờ bạn lại viết những điều như thế này dể gây ra sự hiểu lầm và "khiêu khích" người khác phản hồi cho bạn mà bạn sẻ không có lợi thế ,vì sao bạn biết không?Có lẻ bạn cũng không biết đâu !
Vì do bạn ít đọc về lịch sử thế giới và nhất là lịch sử của tôn giáo thế giới để bạn biết thêm những thông tin tối thiểu của cái tôn giáo mà bạn đang theo ,không là số 1,theo đà tiến hóa của nhân loại .Do vậy đề nghị với bạn nên tìm hiểu nhiều hơn khi một vấn đề mình đưa ra trong một diển đàn tự do như thế này,hảy hỏi và nói trong sự hiểu biết của mình !
Gởi bạn một trích đoạn sau :
Albert Einstein, cha đẻ của thuyết tương đối, đã phát biểu như sau:
“Tôn giáo tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt trên mọi ý nghĩa về Thượng đế và tránh nói đến những giáo lý và thần học. Tôn giáo ấy sẽ bao quát tất cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên cơ sở đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể mà không rời nhất thể. Phật giáo đáp ứng được những yêu cầu ấy. Nếu có một tôn giáo nào có thể đương đầu được với những nhu cầu hiện đại của khoa học thì đó là Phật Giáo”
[The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend personal God and avoid dogma and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things natural and spiritual as a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that could cope with modern scientific needs it would be Buddhism.]
Ngoài ra, Einstein cũng cò đưa ra những nhận xét sau đây:
" PHẬT GIÁO KHÔNG CẦN XÉT LẠI QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH ĐỂ CẬP NHẬT HÓA VỚI NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI CỦA KHOA HỌC. PHẬT GIÁO KHÔNG CẦN TỪ BỎ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH ĐỂ CHẤP NHẬN KHOA HỌC, BỞI VÌ PHẬT GIÁO BAO GỒM KHOA HỌC, ĐỒNG THỜI CŨNG VƯỢT QUA KHOA HỌC. Phật Giáo là một chiếc cầu nối liền tôn giáo và những tư tưởng khoa học. Chiếc cầu Phật Giáo đã kích thích con người khám phá ra những tiềm năng lớn lao nằm sâu kín trong chính con người và trong môi trường sống chung quanh. PHẬT GIÁO SIÊU VIỆT THỜI GIAN VÀ MÃI MÃI CÓ GIÁ TRỊ."
Trong nhận định của Albert Einstein, có một điểm quan trọng nói lên những sắc thái đặc thù của PG:
PG KHÔNG CẦN XÉT LẠI QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH ĐỂ CẬP NHẬT HÓA VỚI NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI CỦA KHOA HỌC. PHẬT GIÁO KHÔNG CẦN TỪ BỎ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH ĐỂ CHẤP NHẬN KHOA HỌC, BỞI VÌ PG BAO GỒM KHOA HỌC, ĐỒNG THỜI CŨNG VƯỢT QUA KHOA HỌC.
Tại sao Einstein lại nói như vậy? Chúng ta nên biết rằng Einstein đã được sinh ra và nuôi dưỡng trong cái nôi của tôn giáo Tây phương. Và một bộ óc như của Einstein thì không thể không biết đến cái lịch sử của tôn giáo Tây phương và các luận cứ mà các nhà Thần học bảo vệ tín lý của tôn giáo này đã phải đưa ra để giải thích lại hay từ bỏ những lời mà trước đây họ khẳng định đó là lời của Thượng Đế, không thể sai lầm, để đưa ra một lý thuyết phù hợp với những tiến bộ của khoa học, nhưng thật ra chỉ nhằm mê hoặc số tín đồ với những đầu óc "bảo sao tin vậy".
Học Giả Egerton C. Baptist (1915-1983), viết trong cuốn “Siêu Khoa Học của Đức Phật” (Supreme Science of the Buddha) như sau:
Phật Giáo bắt đầu ở chỗ khoa học chấm dứt. Khoa học không cho chúng ta sự bảo đảm gì ở nơi đây. Nhưng Phật Giáo có thể đáp ứng sự thách thức của thuyết nguyên tử, vì kiến thức ở trên mức bình thường của Phật Giáo bắt đầu ở nơi mà khoa học chấm dứt. Và điều này khá rõ ràng cho bất cứ ai đã nghiên cứu về Phật Giáo. Bởi vì, qua thiền định, những cấu tử cỡ nguyên tử tạo thành vật chất đã được thấy và cảm nhận, và những sự khổ, với sự sinh và diệt của chúng, đã tự tạo ra trong cái mà chúng ta gọi là linh hồn hay ngã - ảo tưởng của chấp ngã, như giáo lý của Đức Phật dạy.
[Buddhism begins where science ends
“Science can give no assurance herein. But Buddhism can meet the Atomic Challenge, because the supramundane knowledge of Buddhism begins where science leaves off. And this is clear enough to anyone who has made a study of Buddhism. For, through Buddhist Meditation, the atomic constituents making up matter have been seen and felt, and the sorrow, or unsatisfactoriness (or Dukkha), of their 'arising and passing away' has made itself with what we call a 'soul' or 'atma' - the illusion of Sakkayaditthi, as it is called in the Buddha's teaching.” ]
anh bảo thủ quá rồi,anh nghĩ chỉ có phật giáo chấp nhận khoa học thôi à?
nhưng khoa học đâu giải thích nổi những trật tự vũ trụ lạ lùng kia từ đâu ra vậy?-các ngôi sao đi theo quỹ đạo ko bao giờ bị trệch hướng,trái đất xưa nay 4 mùa ko thay đổi.
trái đất xưa nay đc các chị em như sao mộc,sao thổ...che chở các trận mưa thiên thạch và tia pizama.
các phép lạ như đức mẹ khóc ở nhà thờ đức bà,hiện ở núi tà pao...phải có chứng nhận khoa học của tòa thánh thì mới đc nói là đức mẹ hiện