Cứ mỗi hai giờ đồng hồ là một giờ âm lịch.

Như giờ Sài gòn:


Từ
0 giờ
đến
2 giờ


Từ
2 giờ
đến
4 giờ
Sửu

Từ
4 giờ
đến
6 giờ
Dần

Từ
6 giờ
đến
8 giờ
Mẹo

Từ
8 giờ
đến
10 giờ
Thìn

Từ
10 giờ
đến
12 giờ
Tỵ

Từ
12 giờ
đến
14 giờ
Ngọ

Từ
14 giờ
đến
16 giờ
Mùi

Từ
16 giờ
đến
18 giờ
Thân

Từ
18 giờ
đến
20 giờ
Dậu

Từ
20 giờ
đến
22 giờ
Tuất

Từ
22 giờ
đến
24 giờ
Hợi


Tuy định thế, nhưng không phải lúc nào cũng đúng như vậy cả đâu, nên chúng ta cứ tính y như vậy la sai, vì các tháng đều trễ từ 10 phút đến 70 phút mới qua giờ khác.

Như:

Tháng 11:
đầu giờ Tý từ
0 giờ 10 phút
đến
2 giờ 9 phút


đầu giờ Ngọ từ
12 giờ 10 phút
đến
14 giờ 9 phút

Tháng 12,10:
đầu giờ Tý từ
0 giờ 20 phút
đến
2 giờ 19 phút


đầu giờ Ngọ từ
12 giờ 20 phút
đến
14 giờ 19 phút

Tháng 1, 9:
đầu giờ Tý từ
0 giờ 30 phút
đến
2 giờ 29 phút


đầu giờ Ngọ từ
12 giờ 30 phút
đến
14 giờ 29 phút

Tháng 2, 8:
đầu giờ Tý từ
0 giờ 40 phút
đến
2 giờ 39 phút


đầu giờ Ngọ từ
12 giờ 40 phút
đến
14 giờ 39 phút

Tháng 3, 7:
đầu giờ Tý từ
0 giờ 50 phút
đến
2 giờ 49 phút


đầu giờ Ngọ từ
12 giờ 50 phút
đến
14 giờ 49 phút

Tháng 4, 6:
đầu giờ Tý từ
1 giờ 00 phút
đến
2 giờ 59 phút


đầu giờ Ngọ từ
13 giờ 00 phút
đến
14 giờ 59 phút

Tháng 5:
đầu giờ Tý từ
1 giờ 10 phút
đến
3 giờ 09 phút


đầu giờ Ngọ từ
13 giờ 10 phút
đến
15 giờ 09 phút




Ta nên chú ý là:

Hạ nhựt hữu dư

Đông nhựt bất túc

Ta có thể theo bàn tay bên mặt mà tính biết tháng nào sớm tháng nào trễ, khỏi phải lật sách và cũng nên thuộc 2 câu này nữa mới tính được:

“Chánh, Cữu tầm ngưu (Sửu) Ngũ ngoạt Kê (Dậu)

Tầm cho tới Thọ (Mẹo) lại tầm về”

Tháng giêng tại Sửu (12 giờ 30 phút bắt đầu giờ Tý, trưa thì bắt đầu giờ Ngọ). Tháng 2 tại Tý, tháng 3 tại Hợi, tháng 4 tại Tuất, tháng 5 tại Dậu (1 giờ 10 phút, tức trễ đến 70 phút, bắt đầu giờ Tý, trưa là bắt đầu giờ Ngọ), rồi trở lại tháng 6 tại Tuất, tháng 7 tại Hợi, tháng 8 tại Tý, tháng 9 tại Sửu, tháng 10 tại Dần, tháng 11 tại Mẹo (12 giờ 10 phút bắt đầu giờ Tý, trưa là bắt đầu giờ Ngọ), rồi trở lại Dần là tháng chạp (tháng 12).