Mình đọc thấy bài này hay nên dẫn ra đây cho các đọa hữu xem...


Giác ngộ được sinh tử của chúng sinh muôn loài mà đức Phật Thích Ca xuất hiện tại cõi Ta-bà này. Ngài được sinh ra trong một gia đình vương giả, nhưng Ngài đã từ bỏ sự giầu sang của cả một vương quốc để ra đi lo việc tu hành và chứng thành Phật quả dưới gốc cây Bồ đề. Sau khi chứng quả Phật, Ngài quán sát các chúng sinh trong thế giới Ta-bà và nhận thấy rằng các chúng sinh tại đây có một nhân duyên sâu đậm với hai vị Phật, đó là đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai ở phương Đông và đức A-Di Đà Như Lai ở phương Tây


Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai ở thế giới Lưu ly nơi phương Đông có thể giúp chúng ta tăng phước tăng thọ, tiêu trừ tai nạn; còn đức A Di Đà Như Lai ở phương Tây thì có thể tiếp dẫn chúng ta mang theo nghiệp mà sinh về thế giới Cực lạc, “hoa nở liền trông thấy Phật, ngộ được pháp Vô sinh nhẫn.”

Trong bài Nhị Phật Chú có câu:

“Nhị Phật diễn hóa tại Ta-bà

Đông A-súc, Tây Di-đà”

Hai câu này nghĩa là Phật A-súc, tức Phật Dược Sư và Phật Di-đà đều giáo hóa chúng sinh tại thế giới Ta-bà. Hai vị Phật, một vị ở phương Đông, một vị ở phương Tây, nhưng cả hai đều có nhân duyên rất sâu đậm với chúng ta nơi cõi Ta-bà, do đó Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật chính là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, còn Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Quang Phật chính là A-di-đà Như Lai.

Nếu có ai niệm danh hiệu của Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư thì người đó được giải trừ tai nạn, bệnh tật tiêu tan, tội diệt, phước sanh, tâm ý mãn nguyện. Vậy, vị Phật giúp các chúng sanh kéo dài mạng sống chính là Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư.

Còn đức Phật A-di-đà thì sao? Ở đây là vấn đề vãng sinh. Như có ai muốn về thế giới Cực Lạc, thì phải niệm danh hiệu của đức Phật A-di đà. Nếu quý vị muốn sinh về cõi Lưu Ly, tức là thế giới của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai thì hãy niệm danh hiệu của Ngài Dược Sư.

Khi còn sống, người ta muốn tiêu trừ tai nạn, kéo dài tuổi thọ; còn khi lâm chung người ta mong vể nơi thế giới Cực Lạc. Bởi vậy, trong Phật giáo chúng ta thấy có cái bài vị mầu đỏ gọi là bài vị diên thọ, ngụ ý rằng Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư phóng hào quang chiếu sáng ngôi sao bổn mạng. Còn khi vãng sinh, nếu không muốn tái sanh nơi thế giới Lưu Ly mà muốn về cõi Cực Lạc thì người ta niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”. Nhân duyên của chúng ta đối với hai vị Phật nói trên quả là rất mật thiết.

Tuy nhiên, chúng ta vốn chưa biết về hai vị Phật này, ngay đến cả danh hiệu của các Ngài chúng ta cũng không biết, do đó đức Phật Thích Ca mới giới thiệu cho chúng ta về danh hiệu, bổn nguyện, cùng công đức nguyện lực của các Ngài. Bởi vậy mới có bộ Kinh , gọi là “Kinh Công Đức Các Bổn Nguyện Của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai”

“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “bổn nguyện” là các lời phát nguyện của Ngài khi Ngài phát tâm Bồ đề, thời gian trước khi thành Phật quả. Lời nguyện phát ra trước khi thành Phật gọi là bổn nguyện.


Làm thiện muốn người thấy,

Đó chưa là thật thiện.

Làm ác sợ người biết,

Đó mới là đại ác.

(Thiện dục nhân kiến,

Bất thị chân thiện.

Ác khủng nhân tri,

Tiện thị đại ác.)

Làm việc thiện mà muốn mọi người hay biết tức không phải là đức hạnh. Điều ác mà sợ có người biết thì đó là một tội lỗi lớn. Do đó, đã là người học Phật, chúng ta không thể giống như vậy, không nên tranh hơn tranh kém,

Kinh chính là lời của thánh nhân, lời giảng dạy do bậc thánh nói ra, một chữ cũng không thể bớt, một chữ cũng không thể thêm vào, ý tứ phong phú. Nói tóm lược thì ý nghĩa của chữ Kinh không ngoài bốn nghĩa: quán, nhiếp, thường và pháp.

- Quán tức là xâu qua, xuyên qua, ngụ ý rằng ý nghĩa và đạo lý trong lời Phật dạy giống như một cái xâu, xuyên qua từ đầu đến cuối.

- Nhiếp nghĩa là bắt lấy, như nói thâu nhiếp, bởi kinh Phật có thể thâu nhiếp hết mọi căn cơ.

- Thường, có nghĩa là không thay đổi, từ cổ chí kim luôn luôn như vậy, có tính cách vượt thời gian.

- Pháp nghĩa là phép tắc. Chư Phật trong ba đời, quá khứ, hiện tại, vị lai, cũng như ba đời các chúng sanh, tất cả đều tuân theo khuôn phép đó. Bởi vậy có câu: “Tam thế đồng tuân danh viết pháp”, nghĩa là ba đời cùng tuân theo gọi là pháp. Tất cả chúng ta cũng phải tuân thủ phép tắc đó.
Nay giảng các chữ trong đề kinh. “Dược” nghĩa là thuốc; “Sư” là thầy. Vị Phật đây là một thầy thuốc lớn, có thể trị tất cả mọi bệnh tật của người trong thế gian. Bất kể quý vị bị chứng bệnh nan y gì, nếu được Ngài cứu chữa thì chắc chắn bệnh sẽ hết. Bệnh gì cũng chữa lành, ở cửa tử mà được hồi sanh, bệnh đáng chết mà được cứu sống. Bởi vậy Ngài mới có tên gọi là “Dược Sư”

“Lưu ly” là một chất trong suốt, ở trong có thể nhìn thấu ra ngoài, ở ngoài có thể nhìn thấu vào trong. Lưu Ly là tên của quốc độ quả báo (báo độ) của Đức Dược Sư, gọi là thế giới Lưu Ly và Ngài là vị giáo chủ. Thân thể của Ngài cũng là chất lưu ly, nội ngoại đều sáng trong, tinh khiết. Ngài thông hiểu hết các loại thuốc“Quang” là ánh sáng. Thân thể Đức Dược Sư không những trong suốt, mà còn tỏa sáng, tức là một đại quang minh tạng.

“Như Lai” là một trong mười tên hiệu của Phật: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Số là, mỗi vị Phật có mười vạn danh hiệu, nhưng kể đủ cả mười vạn danh hiệu ấy thì không ai nhớ được, nên người ta rút ngắn lại thành một vạn; tuy nhiên, một vạn kể ra cũng dài, lại rút thêm thành một ngàn; sau rút nữa thành một trăm và cuối cùng rút xuống chỉ còn lại mười danh hiệu.

Vị Phật nào Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai ở thế giới Lưu ly nơi phương Đông có thể giúp chúng ta tăng phước tăng thọ, tiêu trừ tai nạn; còn đức A Di Đà Như Lai ở phương Tây thì có thể tiếp dẫn chúng ta mang theo nghiệp mà sinh về thế giới Cực lạc, “hoa nở liền trông thấy Phật, ngộ được pháp Vô sinh nhẫn.”

Trong bài Nhị Phật Chú có câu:

“Nhị Phật diễn hóa tại Ta-bà

Đông A-súc, Tây Di-đà”

Hai câu này nghĩa là Phật A-súc, tức Phật Dược Sư và Phật Di-đà đều giáo hóa chúng sinh tại thế giới Ta-bà. Hai vị Phật, một vị ở phương Đông, một vị ở phương Tây, nhưng cả hai đều có nhân duyên rất sâu đậm với chúng ta nơi cõi Ta-bà, do đó Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật chính là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, còn Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Quang Phật chính là A-di-đà Như Lai.

Nếu có ai niệm danh hiệu của Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư thì người đó được giải trừ tai nạn, bệnh tật tiêu tan, tội diệt, phước sanh, tâm ý mãn nguyện. Vậy, vị Phật giúp các chúng sanh kéo dài mạng sống chính là Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư.

Còn đức Phật A-di-đà thì sao? Ở đây là vấn đề vãng sinh. Như có ai muốn về thế giới Cực Lạc, thì phải niệm danh hiệu của đức Phật A-di đà. Nếu quý vị muốn sinh về cõi Lưu Ly, tức là thế giới của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai thì hãy niệm danh hiệu của Ngài Dược Sư.

Khi còn sống, người ta muốn tiêu trừ tai nạn, kéo dài tuổi thọ; còn khi lâm chung người ta mong vể nơi thế giới Cực Lạc. Bởi vậy, trong Phật giáo chúng ta thấy có cái bài vị mầu đỏ gọi là bài vị diên thọ, ngụ ý rằng Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư phóng hào quang chiếu sáng ngôi sao bổn mạng. Còn khi vãng sinh, nếu không muốn tái sanh nơi thế giới Lưu Ly mà muốn về cõi Cực Lạc thì người ta niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”. Nhân duyên của chúng ta đối với hai vị Phật nói trên quả là rất mật thiết.

Tuy nhiên, chúng ta vốn chưa biết về hai vị Phật này, ngay đến cả danh hiệu của các Ngài chúng ta cũng không biết, do đó đức Phật Thích Ca mới giới thiệu cho chúng ta về danh hiệu, bổn nguyện, cùng công đức nguyện lực của các Ngài. Bởi vậy mới có bộ Kinh , gọi là “Kinh Công Đức Các Bổn Nguyện Của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai”

“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “bổn nguyện” là các lời phát nguyện của Ngài khi Ngài phát tâm Bồ đề, thời gian trước khi thành Phật quả. Lời nguyện phát ra trước khi thành Phật gọi là bổn nguyện.


Làm thiện muốn người thấy,

Đó chưa là thật thiện.

Làm ác sợ người biết,

Đó mới là đại ác.

(Thiện dục nhân kiến,

Bất thị chân thiện.

Ác khủng nhân tri,

Tiện thị đại ác.)

Làm việc thiện mà muốn mọi người hay biết tức không phải là đức hạnh. Điều ác mà sợ có người biết thì đó là một tội lỗi lớn. Do đó, đã là người học Phật, chúng ta không thể giống như vậy, không nên tranh hơn tranh kém,

Kinh chính là lời của thánh nhân, lời giảng dạy do bậc thánh nói ra, một chữ cũng không thể bớt, một chữ cũng không thể thêm vào, ý tứ phong phú. Nói tóm lược thì ý nghĩa của chữ Kinh không ngoài bốn nghĩa: quán, nhiếp, thường và pháp.

- Quán tức là xâu qua, xuyên qua, ngụ ý rằng ý nghĩa và đạo lý trong lời Phật dạy giống như một cái xâu, xuyên qua từ đầu đến cuối.

- Nhiếp nghĩa là bắt lấy, như nói thâu nhiếp, bởi kinh Phật có thể thâu nhiếp hết mọi căn cơ.

- Thường, có nghĩa là không thay đổi, từ cổ chí kim luôn luôn như vậy, có tính cách vượt thời gian.

- Pháp nghĩa là phép tắc. Chư Phật trong ba đời, quá khứ, hiện tại, vị lai, cũng như ba đời các chúng sanh, tất cả đều tuân theo khuôn phép đó. Bởi vậy có câu: “Tam thế đồng tuân danh viết pháp”, nghĩa là ba đời cùng tuân theo gọi là pháp. Tất cả chúng ta cũng phải tuân thủ phép tắc đó.
Nay giảng các chữ trong đề kinh. “Dược” nghĩa là thuốc; “Sư” là thầy. Vị Phật đây là một thầy thuốc lớn, có thể trị tất cả mọi bệnh tật của người trong thế gian. Bất kể quý vị bị chứng bệnh nan y gì, nếu được Ngài cứu chữa thì chắc chắn bệnh sẽ hết. Bệnh gì cũng chữa lành, ở cửa tử mà được hồi sanh, bệnh đáng chết mà được cứu sống. Bởi vậy Ngài mới có tên gọi là “Dược Sư”

“Lưu ly” là một chất trong suốt, ở trong có thể nhìn thấu ra ngoài, ở ngoài có thể nhìn thấu vào trong. Lưu Ly là tên của quốc độ quả báo (báo độ) của Đức Dược Sư, gọi là thế giới Lưu Ly và Ngài là vị giáo chủ. Thân thể của Ngài cũng là chất lưu ly, nội ngoại đều sáng trong, tinh khiết. Ngài thông hiểu hết các loại thuốc“Quang” là ánh sáng. Thân thể Đức Dược Sư không những trong suốt, mà còn tỏa sáng, tức là một đại quang minh tạng.

“Như Lai” là một trong mười tên hiệu của Phật: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Số là, mỗi vị Phật có mười vạn danh hiệu, nhưng kể đủ cả mười vạn danh hiệu ấy thì không ai nhớ được, nên người ta rút ngắn lại thành một vạn; tuy nhiên, một vạn kể ra cũng dài, lại rút thêm thành một ngàn; sau rút nữa thành một trăm và cuối cùng rút xuống chỉ còn lại mười danh hiệu.

Vị Phật nào cũng có mười danh hiệu đó, chứ chẳng phải vị Phật này có mà vị Phật kia thì không. Học Phật Pháp chúng ta phải hiểu điều đó. Tôi nghe những kẻ ngoại đạo nói về “Như Lai Phật”. Họ không hiểu Như Lai Phật là vị Phật nào. Kỳ thực, vị Phật nào cũng có hiệu là Như Lai. Như Lai nghĩa là “theo đạo như thực, theo đạo như thực mà thành Chánh giác”.

“Bổn nguyện” là nói về các lời phát nguyện trong quá khứ của Đức Dược Sư. Đây không phải là lời phát nguyện trong đời này. Trong kinh điển Phật giáo có các danh từ như bổn sự, bổn nguyện, bổn sanh. Bổn sanh là đời hiện tại, bổn nguyện lại thuộc đời quá khứ, còn bổn sự cũng là sự việc xẩy ra trong kiếp xưa.


Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai là vị Phật ở phương Đông. Ngài có một tên khác nữa là “Phật A Súc”. Phật Dược Sư thuộc Kim Cang Bộ ở phía Đông, và Bộ này chú trọng Pháp Hàng Phục. Pháp này chuyên hàng phục thiên ma, ngoại đạo. Khi chúng thấy các vị Kim Cang hộ pháp thuộc Bộ Kim Cang là chúng phải quy hàng. được tám vạn bốn ngàn Kim Cang Tạng Bồ Tát gia hộ, che chở. Cố nhiên người đó phải thành tâm niệm chú mới được!