áo tà sa, tà áo sa hay áo cà sa vậy nhóc
Printable View
là một hết
sham gợi chút ý nhé.
góp nhặt ở bài thơ ta thấy phong cảnh chùa,phong cảnh rừng trúc,đó là câu đầu.
câu 2 ta có tay,có lá,có vươn,có duỗi nhưng lại trong tà áo.
câu 3 ta có "từng đốt" miêu tả cây trúc,miêu tả ngón tay.
câu 4 nói ra hình ảnh cái lá,hình ảnh "thân", tay,hình ảnh đài hoa.
vậy chúng ta có thể phân tích và giải thích như sau:chùa xa nói ra nơi hẻo lánh xa xôi,nơi đó có rừng chúc,có phật.là câu thứ 1.
câu 2:nói ra hình ảnh lá trúc và bàn tay trong chiếc áo,vậy chúng ta có thể hiểu rừng trúc thì có hàng nghìn chiếc lá,và bàn tay thì cũng phải tưng ứng với chiếc lá.
câu 3:ta có " từng đốt" vậy "đốt" ở đây miêu tả cây,miêu tả tay và gảy khúc hoan ca,vậy khúc hoan ca nơi rừng trúc có thể cho chúng ta thấy ra được hình ảnh rừng trúc rì rào gió thổi,tạo ra bản hợp âm của thiên nhiên.
câu 4:"lá xanh" thì chắc chắn là lá trúc rồi,còn thân trắng thì chỉ có thể là người,thân người trắng được đệm bởi lá xanh nói ra được phẩm hạnh,đức độ người này,lại thêm 3 từ cuối càng nói ra được vai vế ra làm sao,và chỉ có những ai mới ngồi trên những đài sen thì ai cũng biết.
sham phân tích như vậy các bạn có thể đoán được rồi chứ ?
"chùa xa lá trúc là đà
tay vươn lá duỗi trong tà áo sa
từng đốt gảy khúc hoan ca
lá xanh thân trắng như hoa trên đài"
ra thế. nhưng mà mò đọc lại bài thơ thì vẫn chịu k liên tưởng đc đến Người ý, vì cảm thấy cái năng lượng và khí chất phải khác cơ
người chỉ có 1 chứ làm gì có hai,mà người này ai chẳng biết
uhm, thì có bảo j đâu. đầu óc tệ quá nên dù nghe giảng giải rất rõ ràng và minh bạch. miệng cũng ồ với à, ra cái vẻ hiểu lắm rồi nhưng khi đọc lại chịu k vẽ được nên cái bức tranh ấy. có chăng chỉ thấy tượng đá
P/S: k p là chê thơ sham đâu nhớ, c chỉ nghĩ sao nói vậy. chứ 7 kiếp nữa c k làm đc như thế
hihi,chờ xem tnk nói sao đã
Hình ảnh lá trúc mà là đà ---> không thấy nhẹ nhàng, không hiểu sao đọc lên GQ lại cảm thấy có chút gì đó mệt mỏi ... Có lẽ 2 chữ " là đà " tạo cảm giác vậy
Tay vươn lá duỗi lại cang thô, không thoát tục
Khúc hoan ca ... Có thể nói lên cái cảm xúc hỉ-ái của đời thường
Lá xanh thân trắng .... Đầu bài thơ gợi lên hình ảnh con người, thêm màu xanh, trắng lại như mô tả dáng vẻ bên ngoài ... Mà dáng vẻ xanh với trắng chỉ để miêu tả người mới ốm đau tỉnh dậy
.... Tổng thể bài thơ có gợi cho người đọc hình ảnh người nữ, mà nữ trong phật giới thì ai cũng biết và có nhắc tới chữ đài nữa thì đã rõ... Tuy nhiên bài thơ đưa người đọc đến với hình ảnh trái ngược :) ko hiểu sao GQ cảm thấy vậy ... Hihi mà người mới ốm dậy cũng mong manh như hoa trên đài, cũng xanh xao, trăng trắng như trong bài thơ...y như rằng tả một người vui hân hoan khi mới thoát khỏi bệnh tật
ngọc bội thu nhé, có hẳn 4 bài, bài nào cũng có câu hay. lại hơi hài hài nữa. nhất là cái hình ảnh mất lá lấy cành mà che. gớm, lá còn chẳng che nổi.
còn cái câu đố thì sham gợi ý rồi, mọi người đều nghĩ sham ấm chỉ "kẻ mà ai cũng biết là ai đó". tôi đoán là Phật bà nghìn tay nghìn mắt. nhân vật này mơ mình cũng chưa thấy nên rất khó tả. thường bị lẫn sang hình ảnh 1 cô gái đẹp.
chính xác là ko thoát tục vì năm xưa khi leo lên được đài sen người đã phân thân ra hàng nghìn mảnh,sao mà có thể thoát tục được,nhưng ngược lại vì phẩm độ cao mà thành được cõi tiên,cõi phật
phật bà nghìn tay chẳng phải xuất thân từ rừng trúc xa xưa hay sao.điều này các bạn có thể tham khảo 1 số tài liệu trên mạng,còn lý do tại sao hình ảnh phật bà lại dính đến trúc thì quá rõ,từ gốc đến ngọn đều mang hình ảnh " người"
nếu có câu hỏi là nghìn mắt ở đâu thì xem trên thân cây trúc sẽ rõ.
sham xin lỗi,bài thơ viết sai từ thứ 5 câu thứ nhất,đó là câu ko cần dấu.
có lẽ trình của sham chỉ đến vậy lên ko làm vừa lòng các huynh đệ nơi đây,sham xin rút lại những gì đã thảo luận.
và xin các bạn lưu ý 1 điều rằng đức phật nghìn tay xuất thân nơi nào,người đã vi hành ra sao,đã đem thân như thế nào,và cuối cùng lên cõi phật tại nơi đâu.
nếu nói thoát tục thì cho đến nay người vẫn chưa,nếu nói hỉ ái của đời thường thì quá rõ,nếu nói còn vương nhiều bụi trần thì ko sai.tất cả cái nếu nói bên trên đều có thể giải thích khi hiểu đức bà hiện diện cho cái gì.
sham lấy hình ảnh trắng và xanh,có thể như huynh GQVB nói là đúng,những hãy hiểu thêm nhiều vế khác trong các vd dưới đây
vd 1 : trắng xanh màu tinh khiết của ngọc
vd 2 : trắng xanh màu trời đất an lành
vd 3: trắng xanh màu vũ trụ,của huyền hoặc,của dải ngân hà,của trái đất,và của cỏ cây.
vd 4 ...... vd 5 ...
nếu để sham tả về các vị phật về 2 màu bên trên sham tin rằng sham có thể lột ta toàn bộ khí phách,tâm linh,vô lượng ... mà ko cần dùng bất kỳ màu khác.
tất cả các vị phật ko trừ vị nào,cũng ko phạm ngôn lời nào,ko mỹ miều lời nào,ko chau chuốt từ nào.mà vẫn cứ nói ra được vị trí,đức độ,phẩm hạnh...tất cả của từng đức phật
nhưng chỉ cần các bạn hiểu cho sham 1 điều " đó là thơ " vậy thôi,ko cần gì hơn.
Hì hì... Nói về ý thì một câu chữ của một bài thơ có thể mang nhiều ý lắm
Còn ở đây GQ phân tích câu chữ theo cảm nhận của mình toát ra từ bài thơ thôi
:) mỗi người mỗi cảm nhận và tác giả cũng vậy, bạn làm nên bài thơ thì bạn hiểu thấu... Còn người đọc chỉ dựa vào câu, chữ và cảm nhận toát ra từ bài thơ để mà hướng mình tới ... Cái quan trọng là khi đọc bài thơ bạn cảm nhận được gì ...
Ko bình loạn thêm :)
ban GQVB góp ý đúng lắm,người làm thơ phải nên biết 1 điều là người đọc sẽ như thế nào khi đọc,vậy nên cũng giống như làm dâu trăm họ,phải hài hòa,sham thì chưa đạt đến mức đó nên làm vẫn còn nhiều khuyết điểm lắm.
quan trọng là ng đc nhận quà nói sao chứ nhỉ. hê hê.
nhảm: tự dưg xem lại ảnh đi Bái Đính, hôm ý ốm + khó chịu vì đường xa, đường xấu, bụi bặm, buồn ngủ, lạnh mà sao mình mồm cứ ngoác ra đến mang tai. giờ mới thấy cái cười của mình bi h nó gượng thế nào :)
@sh: làm theo đơn đặt hàng thế là hay lắm rồi
@tr: search thử google "bây giờ" "nụ cười"... haha, có gì chua chát thế