kết quả từ 1 tới 15 trên 15

Ðề tài: Tìm hiểu kiến thức tâm linh cơ bản

  1. #1

    Exclamation Tìm hiểu kiến thức tâm linh cơ bản

    NHỮNG CẤU TRÚC TÂM LINH SIÊU HÌNH CỦA CON NGƯỜI


    A và B : Là những thể vi tế của Vô Thức hay Linh Hồn và vô thức hay linh hồn được cấu tạo bởi hai thần thức âm - và dương + thượng đẳng của con người .
    C : Tất cả Vô Thức , hay linh hồn của con người hay nhân loại đều có sự liên lạc và liên hệ với nhau theo một mô dạng và một công thức đặc biệt . Trong trường hợp bình thường thì nó ở trạng thái độc lập và riêng biệt ở mổi người ; bởi lẻ người thường không hiểu rỏ cơ chế của linh hồn một cách rỏ ràng ,mà chỉ có thể đoán mơ hồ về sự tồn tại của nó .
    D : Con đường gạch đứt đi từ giữa ngực lên đến Âm Dương Thần Thức + - ở trên đầu là con đường siêu thức ANTASKARANA là con đường ánh sáng , nối liền ý thức con người với linh hồn hay vô thức bên trên . Con đường nầy sẻ tải những trường lực hình tư tưởng của người cầu nguyện đi lên linh hồn hay vô thức , và nhờ con đường nầy mà những nguồn cảm hứng hay những thông tin bên trên được mang xuống cho ý thức . Con đường ánh sáng siêu thức ANTASKARANA nầy bị bít , nghẹt và không được khai thông ở đa số người thường ; nhưng nó lại được khai thông ở những vị tu tập đắc đạo , những nhà ngoại cảm cao cấp và một số ít con người mà nảo bộ đã được cấu trúc ở những dạng đặc biệt và đã trang bị sẳn sàng con đường thông lộ nầy cho họ .
    E : Hào quang chung quanh đầu con người là tượng trưng cho ý thức và tiềm thức hòa lẩn vào nhau .
    F : Là con đường nối tiếp tiềm thức và ý thức của con người , nó thường gởi đến và đi các hình tư tưởng của những tư duy , trí nhớ và những ấn tượng thu nhận của ngũ quan vật chất của con người .
    G : Những lằn gạch chung quanh cơ thể là đại biểu cho tiềm thức hay thể vía của con người , nó bao gồm tất cả ấn bản sao tinh hoa của tất cả tế bào vật chất của cơ thể .
    H : Cơ thể vật chất là nơi trú ngụ của hai thể thấp là ý thức và tiềm thức của con người được sinh tồn tại cỏi vật chất .
    I : Hình quả trứng hay oval bao quanh con người là trường từ lực hay thể phách của con người .
    L : Có nhiều con đường vô hình nối liền con người với vật hay người khác khi liên lạc ; như đường chỉ nối liền người nầy với người kia là K , thỉnh thoảng con đường nầy bị ngăn chận bởi một vật khác như khúc gổ J trong hình ; đi theo dọc con đường L , là con đường tải những sinh lực và hình tư tưởng của người dùng thần giao cách cảm hay đọc tư tưởng của người khác .

    ĐỒ HÌNH THỨ 2
    CƠ CHẾ CỦA THẦN GIAO CÁCH CẢM VÀ CẦU NGUYỆN TÂM LINH .




    A .- Là cơ thể vật chất .
    B .- Là thể vía của con người .
    C .- Hình chùm nho ở thể vía là phần hạ thể của con người hay là tiềm thức ; nó sẻ rời cơ thể khi con người chết .
    D .- Con đường vợn sóng dưới chùm nho là đại diện cho sinh lực khí của con người , dùng cho thể vía , và là một bình dự trử điện , dự trử sinh lực khí cho con nggười , nó tủa ra mọi nơi và là đường dây liên lạc cho mọi vật , khi con người tiếp xúc đến những vật nầy .
    E.- Sợi dây nối liền từ rún cơ thể vật chất và thể vía là kim quang tuyến hay là sợi chỉ bạc , nó nối liền thể xác và thể vía của con người , khi thể vía và ý thức rời cơ thể trong lúc ngũ , nhập định hay trong khi xuất vía ;đường răng cưa nằm trong ống là sự lưu thông của sinh lực khí trong đó .
    F.- Vòng tròn hào quang chung quanh đầu tiêu biểu cho ý thức của con người .
    G.- Là đường dây nối tiếp của sự truyền sinh lực và hình tư tưởng của người dùng thần giao cách cảm hay để trị bệnh hay đọc tư tưởng của người khác ở xa .
    H .- Là đường dây truyền dẩn hai chiều từ người nầy qua người khác , nó mang những thông tin của hình tư tưởng và sinh lực khí . Những vòng tròn nhỏ trên đường dây nầy tiêu biểu cho những chỉnh thể tâm linh hoàn chỉnh , được cấu thành do nhiều tinh hoa của nhiều hình tư tưởng khác nhau bao gồm những tín hiệu mả số của các cơ quan cảm quan của con người như nghe , thấy ,nếm , ngưởi v..v...Nói cách khác nó là ngũ quan tâm linh dùng cho thể vía hay thần thức để nghe ,thấy , ngưởi v..v... ở cỏi không gian nhiều chiều đo .
    I . – Là hiệu số điện thế thấp của sinh lực khí chạy trong con đường vận hà ánh sáng ANTASKARANA , mang hình tư tưởng của người cầu nguyện lên linh hồn , và nó giúp linh hồn có năng lượng để tạo những sự kỳ diệu hay những giải đáp toàn hảo xuống cho người cầu nguyện hay sự trị liệu nào đó .
    J .- Ba vạch vợn sóng là tiêu biểu cho hiệu số điện thế cao của sinh lực khí , chạy từ linh hồn xuống dưới đến các thể thấp , như trí , vía , phách và cơ thể vật chất . Hiệu số điện thế cao ( có khả năng phá vở những cấu trúc vật chất của nguyên tử ) của sinh lực khí nầy có thể thay đổi tức khắc những tế bào của cơ thể để trị liệu lành bệnh . Hoặc nó có thể tạo ra những hiện tượng vật lý đặc biệt trên cỏi vật chất .
    K .- Tiêu biểu cho Vô Thức hay linh hồn của con người .
    L .- Con mắt nằm trên đường dây nối liền thể vía và linh hồn , là con mắt tâm linh mà con người dùng để đọc những thông tinh đã sẳn có trong vô thức hay linh hồn , cũng như ngũ quan tâm linh khác , mà con người đắc đạo có thể dùng được để đọc những thông tin ở những cỏi cao hơn .
    M .- Hai đường vợn sóng nằm trong hào quang thể trí của ý thức là tiêu biểu cho hiệu số điện thế trung cấp của sinh lực khí dùng cho ý thức để tư duy hay ý chí .
    NHỮNG PHẠM TRÙ TÂM LINH CON NGƯỜI :
    Tôi có thể có những sự nghi ngờ , nhờ đó tôi biết là tôi .
    Nhờ vào sự nghi ngờ , tôi suy nghỉ tìm tòi , từ đó tôi suy tư và tôi ý thức được TÔI .
    Tôi : là Thức Thần .- Ý thức .
    TÔI : là Nguyên Thần – Bản lai diện mục .

    Phân biệt giữa Ý Thức và Ý thức về Ý Thức
    Ý Thức : là Thức Thần –Âm Thần .
    Ý Thức về Ý Thức : Là Nguyên Thần – Dương Thần .
    Ý Thức không phải là một vật sở hửu khác thường của cấu trúc thuộc về sinh vật và ý thức không phải là lý thuyết về Lượng Tử Học ; Nhưng những cấu trúc của sinh học có thể làm vận hành ý thức và lý thuyết về Lượng Tử Học , thực sự là sản phẩm do Ý thức của chúng ta làm ra .

    Trường sinh thái : Morphogenetics fielLà một mẩu dạng có một trật tự cấu trúc của những đặc tính bên trong của một sinh mô kể , cả nảo bộ con người ; trường nầy được tạo nên bởi một tiến trình cộng hưởng hình thái - Morphic resonance – của những chủng loại trong quá khứ và nó biểu hiện như một ký ức tập thể thuộc chủng loại của nó . Các loại sinh vật có thể bắt liên lạc với nó – tune in – xuyên qua nó để có được những thông in về hình thái và kinh nghiệm của chủng loại của mình ; Vật chất di truyền từ trong DNA của những Genes , có thể tạo ảnh hưởng lên hệ thống bắt sóng nầy , nhưng những mẩu dạng và bản năng sinh thái nầy không có nằm trong sự thừa hưởng di truyền của DNA ; cũng giống như những hình ảnh ghi nhận được trong màn ảnh tv , không có nghĩa là chúng có sẳn trong những dây điện và transitor của tv ; đương nhiên là mạch điện của tv cần phải bắt đúng , nhưng những hình ảnh là do sự bắt sóng từ bên ngoài tv . Giống như thế , bộ nảo con người giống như một hệ thống bắt sóng phức tạp , nó thể rà bắt được những làn sóng của quá khứ cũng như chung quanh qua sự cộng hưởng của trường sinh thái nầy – Như vậy , bộ nảo của con người có thể rà các làn sóng để bắt được ký ức của mình và ký ức của những người khác qua sự cộng hưởng của trường sinh thái vũ trụ nầy , trương tự như lý thuyết về Ký Ức Tập Thể – Collective Unconscious - của Nhà Tâm Lý Học C.G.JungMorphogenetics fields .

    Hạ thể : Lower self – Astral body – Sub-conscious -Là thể vía hay tiềm thức . Nó có sự liên lạc với dương thần , ký ức của dương thần và linh hồn hay vô thức của con người .

    Trung thể : Midle self - Conscious - Là ý thức trong cỏi hạ trí , được sự hướng dẩn của thần thức tâm linh hay là dương thần - Spirit . Ý thức còn là Thần giữ cửa Gate keeper – Filter của thể xác ở hai cỏi vật chất và cỏi vía .

    Thượng thể : Higher self – Nó gồm hai phần âm dương là Spirit – Dương Thần hay Thần thức – Âm Thần hay linh hồn cá nhân hay vô thức . Dương và âm thần là hai mặt của một thể là linh hồn cá nhân nằm trong linh hồn của vũ trụ hay là Ký Ức của vũ trụ hay Tiên thiên ký ảnh –AKASHIC RECORD .

    Ba hồn bảy vía :
    Ba hồn là Giác hồn ( Thể Trí – Dương thần ) – Hương hồn ( Tinh tú Thể – Tiềm thức )– Sinh hồn ( Thể Phách – Sinh mạng lực ). Bảy vía là : Tham –Sân – Si – Hỷ – Nộ – Ái – Ố .

    Ba hồn , bảy phách :
    Hồn thuộc Mộc , nằm ở gan , kỳ số là 3 . Phách thuộc Kim nằm ở phổi , kỳ số là 7 . Theo Thần vảng lai gọi là Hồn . Theo Tinh xuất nhập gọi là phách

    Thể vía : gồm chỉ hai thể : 1.- là để chỉ lục dục , thất tình của con người . 2.- là chỉ Tinh Tú thể là Astral body , thể ánh sáng .

    Nhị Thần : là tên của Dục thần , là thể vía , thuộc phần tình cảm con người , là tính của khí chất , được sinh ra do sự cấu tinh của cha mẹ , thức thần nhập vào khi đứa bé đã sanh ra khỏi bụng mẹ , thức thần là thần của túc mạng ; dục thần là tình dục thể , thấy vật liền sanh tình , thức thần do túc căn mà lại , nên linh hoạt thông minh kỳ hảo , luôn luôn tư duy kim cổ , không lúc nào ngừng . Nên khi luyện đơn , của đạo gia cần trừ đi sự nhiểu loạn của dục thần , sau đó mới thấy được nguyên tinh và nguyên thần , để ngũ khí triều nguyên , tam hoa tụ đỉnh .

    Tam Thần :
    1.- Nguyên Thần : là Linh Hồn , Vô trí vô thức , A lại da – 2.- Dục Thần : dục thần là tính của khí chất , là tình dục thể , thấy vật liền sanh tình , 3.-Thức Thần : là Ý thức và tiềm thức Đa trí đa thức –

    Tứ Thần :
    Là Chân Thần : là Dương Thần , Ký ức dương thần , Thượng trí , viên trí , viên thức . Do dùng ba thần kia tu luyện mà thành ra Chân Thần .



    Linh hồn cá nhân – Soul - là nơi cư ngụ của trí nhớ và ký ức , là tấm gương phản ảnh tâm trí của mổi người .

    Linh hồn là nơi ngụ của ký ức ; nơi đây đã có chứa sẳn và ghi giữ tất cả những dử kiện của chúng ta .
    Linh hồn vũ trụ còn có tên khác là vô thức của tập thể COLLECTIVE UNCONSCIOUS hay Ký Ức của Vũ trụ AKASHIC RECORD .

    Ý Thức - Conscious là kẻ tư duy – The Thinker , nhưng khi kẻ nầy tư duy thì nó lại đi vào tiềm thức và vô thức để lấy dử kiện và thông tin làm chất liệu cho tư duy của nó .

    Tinh thần hay dương thần - Spirit , hay Tâm như một đại diển viên , linh hồn cá nhân –Soul , như môi trường hoạt động của tâm và thể xác vật chất – Body là kết quả của nó .Chúng ta có thể cho Linh hồn cá nhân như một lực mù lòa , vâng theo mệnh lệnh ý chí của tâm thần – dương thần - Spirit , và thể xác là kết quả của tâm thần được thể hiện sự hoạt động của nó xuyên qua khuôn mẩu vật chất .
    Con người tự giác ra mình có khả năng tự ý thức và khám phá ra rằng mình đã được trang bị một khả năng tinh thần và trí lực , một thể xác và một môi trường để hoạt động .Từ đó con người khám phá ra những qui luật của thiên nhiên và những qui luật nầy có sự liên hệ mật thiết với nhau ; cuối cùng con người biết rằng cần tuân theo và hợp tác với thiên nhiên và vạn vật , thì thiên nhiên và vạn vật sẻ phục vụ lại con người .

    Man , know thyself . Con người hảy tự biết mình . Con người đầu tiên khám phá ra rằng mình có khả năng tư duy , là một sự kiện cụ thể ; con người luôn luôn có thể tư duy và sự kiện nầy đả chứng minh sự tồn tại của mình , tôi tư duy , tôi tồn tại ; sự tư duy nầy cho con người có một khả năng biết được những nhu cầu của mình và có khả năng tự cung cấp cho những nhu cầu đó . Và điều đó đã trở thành tự động , khả năng tư duy nầy luôn đi cùng hắn và khi con người chết thì khả năng nầy cũng chết theo . Như vậy bộ nảo vật chất là cơ quan của tư duy . Bộ nảo chết , thì tư duy tiêu tan .
    Con người không có cách gì để hiểu Thượng Đế bằng việc nghiên cứu con người , hay nói cách khác là Thượng Đế hảy tự khám phá ra mình .

    Tâm thần –dương thần - Spirit là hoạt động và tự thức ; tâm thần là ý thức và có khả năng tự thức .

    Linh hồn cá nhân là một lực mù lòa , không tự biết mà chỉ hành động ; nên nó được gọi là người đầy tớ của thần thức và là môi trường hoạt động của tư duy , sức mạnh và hành động của thần thức . Linh hồn chỉ biết làm , mà không biết tại sao . Như tấm gương phản chiếu hình ảnh của tâm thức vậy . Linh hồn là vật chất của tâm thần ý thức , linh hồn có khả năng thực thi nhửng mệnh lệnh của ý thức .

    Con người không tạo ra những qui luật và nguyên tắc , nhưng con người chỉ khám phá ra những qui luật và nguyên tắc nầy và ứng dụng chúng nó mà thôi , qui luật và những nguyên tắc của tâm linh cũng vậy .

    Tất cả nhân loại sống trong ba dạng : Tâm thần – Linh hồn và Thể xác hay nói cách khác là biểu hiện dưới ba thể : Trí óc thông minh – Tinh lực – Khuôn Mẩu vật chất hay Nguyên nhân tác động – Môi trường – Kết quả . Khoa học Tâm linh bắt đầu nơi khoa học vật lý chấm dứt – Metaphysics begins where physics leave off . Tất cả vạn vật đều ở trạng thái hoạt động , mọi vật trong thế giới vật chất hay có hình thể đều có những tầng số rung động khác nhau và là kết quả của nó .

    Ký ức vũ trụ – Tiên thiên ký ảnh – Linh hồn vũ trụ – Akashic record – The book of life :
    Là một nơi trong không gian mà mắt thường không thấy được ; là nơi ghi chép và cất giữ tất cả những sinh hoạt và ký ức của vạn vật , trong đó bao gồm đủ loại bức xạ tàn dư của con người và sinh vật ..... Còn nữa
    Last edited by luckyvn; 22-11-2012 at 10:03 AM.
    Waking Times - MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT Facebook.com/mangluoihopnhat/
    ÁNH SÁNG VIỆT (MASTERS, ENLIGHTENED, SPIRITUAL VIETNAM):
    Facebook.com/groups/anhsangviet/

  2. #2

    Cool Tiếp theo

    Sinh Quang Tử : Biophotonics - Là một đơn bị sinh quang lượng tử được luôn phóng xuất ra từ tất cả sinh vật sống ; sinh quang lượng tử là chủ đề nghiên cứu của vật lý Lượng Tử Học và sinh quang lượng tử phơi bày những hiện tượng vũ trụ của các hệ thống sinh tồn của sinh vật .

    Bức xạ hoại tữ : (Necrotic Radiation ) :


    Là một loại hình laser sinh thái điện từ chứa nhiều làn sóng khác nhau được phóng ra từ một sinh vật khi chết .
    Is a kind of the electromagnetic holographic replica of the dying organism alike a multidimensional wave packet , emission from a dying organism . Janusz Slawinski followed the link between biophotons and biochemical reaction .
    - Nhà vật lý Balan - Department of Radio & Photochemistry , Intitute of Chemistry & Technical Electrochemistry , Poznan University of Technology Piotrowo Str.3 , 60-965 Ponan , Poland
    Email :slawinski@sol.poznan.pl

    Bức xạ tàn dư :
    Là một phần nhỏ của linh hồn cá nhân ......nằm trong linh hồn vũ trụ hay ký ức của vũ trụ hay là Tiên thiên ký ảnh – AKASHIC RECORD ; là một mẩu thông tin được mả hóa hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh của con người hay con thú trước khi chết phóng xuất ra và được lưu giữ trong môi trường chung quanh .

    Bức xạ tàn dư hoàn chỉnh :
    So sánh như phần mềm software được thảo chương tự động hóa trong bộ nảo vi tính được gắn trong người máy , hay là một dỉa inter- active cd-crom phức hợp cao cấp được hoạt động tự động hóa khi nó được đưa vào một máy vi tính thích hợp kỷ thuật với nó . Là một mẩu thông tin được cấu tạo của thể phách hay thể năng lượng cùng thể vía và thể hạ trí của người chết phóng ra trước khi chết và được lưu giữ ở môi trường chung quanh . Thể nầy khi gặp được điều kiện thích hợp của sự rung động đồng bộ , nảo bộ của người sống hay khí hậu thay đổi của môi trường chung quanh , có thể xuất hiện như một con ma hay Linh thể để cho con người thấy và có thể nói chuyện , ý thức như người sống . Nhưng không còn sự linh hoạt và tự động sinh tồn như thần thức của người sống . Bức xạ tàn dư hoàn chỉnh nầy có thể chứa đựng toàn bộ những kinh nghiệm , ký ức cá nhân , những kiến thức về các bộ môn khoa học nhân văn hay khoa học xã hội hay những khả năng chuyên môn của người chết , được ghi chép vào đó .Và nó luôn phóng ra những làn sóng rung động như đài tv phát sóng , nó sẻ được thâu nhận và tái hiện tất cả tinh hoa của nó tự động trong đầu của một người nào đó , mà nảo bộ có một cấu trúc đặt biệt có thể thu nhận làn sóng nầy và thân xác cá nhân của người nầy sẻ là môi trường để những tinh hoa nầy hoạt động thể hiện ra ở thế giới vật chất trong xã hội . Vì bức xạ tàn dư hoàn chỉnh nầy có đầy đũ những tinh hoa như thế , nên khi nó được thể hiện trở lại sự thu hút đồng bộ của một người nào đó , thì hiện tượng luân hồi , hay linh hồn kiếp trước được đầu thai trở lại .

    Bức xạ tàn dư bán hoàn chỉnh :
    Là một mẩu thông tin được cấu tạo bởi thể phách và thể vía . Nó có thể hiện ra như một bóng ma than khóc , trêu cợt hay hù nhát người khác , nhưng không gây tác hại , nếu con người biết nó và không sợ nó .

    Bức xạ tàn dư không hoàn chỉnh :
    Là một mẩu thông tin được cấu tạo bởi thể phách , còn phần thể vía và thể trí đã bị tan mất . Nó có thể hiện lên như một bóng ma mờ ảo khi ẩn , khi hiện và rất tiêu cực , không có gây ra một sự phá hoại hay hù nhát nào cả , nếu có là do con người không biết mà tự kinh sợ nó .

    Phowa :
    Là kỷ thuật chuyển di thần thức và linh hồn của một người xuyên qua hài nhi được sanh ra từ trong bụng mẹ ; nhưng kinh nghiệm và khả năng kiến thức có thể không được hoàn hảo bảo toàn và có thể bị rơi mất hoặc thất lạc . Nhưng thật sự kỷ thuật Phowa chỉ giúp người chết được chết một cách an lạc và êm ái và sau đó thần thức cũng bị tan rả sau khi bộ óc xác thịt bị chết . Khi đứa trẻ đã được sinh ra và được thần thức của một người nào đó , dùng kỷ thuật Đoạt xã mà nhập vào , nên trí nhớ và khả năng kinh nghiệm liền có , mà không cần học hỏi , nhưng người ta tưởng rằng là do linh hồn tái sinh đã nhập vào bụng mẹ trước khi sinh ra . Vì không biết nên gười ta lầm lẩn Phowa tái sinh và Phowa trọng thức hay là Đoạt xã ; thực sự là hai kỷ thuật khác nhau .

    Phowa : Thuật chuyển di thần thức :
    Có 3 loại thành tựu : Thượng đẳng là chuyển thức thành Pháp Thân . Trung đẳng chuyển thức thành Báo Thân . Tam Đẳng chuyển thức trở về làm người , là chuyển thức thành Hoá Thân .Có hai kỷ thuật tập luyện Phowa , một kỷ thuật dùng tập luyện thường ngày và một kỷ thuật được xử dụng trong lúc lâm chung ........

    Phowa Trọng Giác hay Đoạt xã : Còn có tên gọi khác là Tá Thi Hoàn Hồn .
    Là một phương pháp chuyển di Thần thức và Linh Hồn của mình đi qua một người khác và hoàn toàn làm chủ thể xác nầy như một chủ nhân chính thức . Qua kỷ thuật nầy , tất cả kinh nghiệm cùng kiến thức khả năng của người đó , đều được bảo tồn không bị thất thoát . Nên người thường không biết và thường nói là cha mẹ sinh con trời sinh tính . Đoạt xã khác với Phụ Thể hay ma nhập , vì ma nhập là một trạng thái mà y học tâm thần ngày nay gọi là một con người hai cá tính , mà bên trong người nầy có hai ý thức thể đang tranh giành quyền xử dụng thể xác nầy ; Sáng thì là một người Đạo đức , đến tối thì hoàn toàn là một người Sa Đọa khác . Đây là kỷ thuật chuyển di thần thức cao cấp của Mật tông và Đạo gia .

    Antaskarana : Siêu thức tuyến - Là con đường giao thông mà ý thức của những người đắc đạo , ngoại cảm cao cấp hay thiên tài bẩm sinh có thể dùng để liên lạc với thần thức , linh hồn hay ký ức của vũ trụ để mang những thông tin về xử dụng ở thế giới vật chất .

    Tiềm thức : Sub-Conscious - Là những ký ức , ấn tượng cảm quan , kiến thức hay kinh nghiệm của một cá nhân , mà người nầy có thể gọi lại , tái hiện lên trên bình diện ý thức một cách dể dàng .

    Vô thức : Un-conscious - Là những ký ức , ấn tượng cảm quan , kiến thức hay kinh nghiệm của một cá nhân, được ghi giữ vào đó , mà người bình thường không thể nhớ lại được ; ngoại trừ trường hợp ,người nầy nối được đường thông lộ siêu thức Antaskarana của mình .

    Ý thức : Conscious - Hay còn gọi là hạ trí ; Là khả năng tự tri thức và biết tự động tư duy của con người . Ý thức sẽ trở thành dương thần khi con người có định lực và tâm lực cao nhờ sự thiền định .
    Waking Times - MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT Facebook.com/mangluoihopnhat/
    ÁNH SÁNG VIỆT (MASTERS, ENLIGHTENED, SPIRITUAL VIETNAM):
    Facebook.com/groups/anhsangviet/

  3. #3

    Lightbulb Tiếp theo

    :rose:
    Dương thần -Solar body – A lại da thức :
    Gồm hai phần : Phần thứ nhất là Thần thức hay là thượng trí của con người dùng để hướng dẩn ý thức hạ trí và thể vía . Phần thứ hai là ký ức của dương thần là nơi lưu giữ những ký ức và kinh nghiệm ...của một cá nhân trong một đời sống vật chất ( ký ức của dương thần cũng là nơi chứa thể vía hay là tiềm thức của con người ).Ký ức của dương thần được gọi theo bình dân là sổ nam tào bắc đẩu , ghi chép công tội của một người vậy .

    Âm thần : Lunar body – Unconcious – Individual soul - Linh hồn cá nhân :
    Là nơi chứa phần thứ hai của dương thần là ký ức và linh hồn cá nhân cũng là nơi thông lộ phát và thu thông tin ra thế giới bên ngoài để liên lạc với ký ức của những linh hồn khác và ký ức của vũ trụ hay là linh hồn của vũ trụ .
    (
    Tự ngã : Là tự thể tồn tại của con người trong suốt đời người ; bộ chỉ huy trung ương của tự ngã là một tập hợp của : Ý thức - Dương thần , ký ức của dương thần và linh hồn cá nhân ; thể xác vật chất của con người có thay đổi theo thời gian , nhưng tự ngã vẩn là một .

    Bản ngã : Là toàn bộ ý thức , tình cảm , kinh nghiệm cùng kiến thức của một người được hình thành từ trẻ đến trưởng thành và đến chết , bản ngã của mổi người khác nhau do ảnh hưởng của môi trường , xã hội và gia đình . Bản ngã được biểu hiện do một tập hợp của ý thức , thể vía và tiềm thức . Bản ngã thay đổi , phong phú hóa và phức tạp theo sự trưởng thành của thể xác .

    Con người cần phải tập tỉnh thức trong lúc ngũ , trong lúc bỏ xác thân hư cũ và tỉnh thức khi di chuyển sang một thể xác mới ; Như vậy , sinh mạng thức mới được toàn vẹn và liên tục .....

    Một chân lý dù đúng , nhưng đều bị mọi người trong một thời đại nào đó , từ chối và lánh xa ; nó sẽ trở thành một viên kim cương trong đá và sẽ làm giàu cho những ai có thể nhìn thấy và biết giá trị của nó .

    Hảy nhìn những gì không thể nhìn thấy , hảy nghe những gì không thể nghe được , hảy nói những gì không thể nói được , hảy nghĩ những gì không thể nghĩ được , hảy ý thức những gì không thể ý thức được ; thì đó mới chính là chân lý tuyệt đối .

    Một chân lý vĩ đại , bao giờ cũng được người đời và những bậc vĩ nhân giãng giãi một cách mơ hồ và ví von .Nên , nếu ta , có để ý một chút , khi nhìn những hiện tượng chung quanh , mà có thể biết được nguyên nhân ; nhìn tất cả những kết quả cuối cùng có thể biết được hư , thật - có , không ....mà ta không cần phải nói ra , hay cần đến sự chấp nhận hay đồng ý của mọi người . Mặc dù , chân lý nầy không có ai nói đến , hay không được ghi chép rỏ ràng từ trong sách vở . Việc gì cũng có lý do của nó .

    Khoa học qui ước :
    Là những khoa học đang được xã hội hiện đại chấp nhận .
    Khoa Học không qui ước :
    Là khoa học chưa được đa số xã hội hiện đại chấp nhận , như Huyền bí học , Năng lượng tự do , Phản lực địa từ , Tâm lực , Linh năng ...... ( tài liệu sưu tầm ) wellcome1
    Waking Times - MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT Facebook.com/mangluoihopnhat/
    ÁNH SÁNG VIỆT (MASTERS, ENLIGHTENED, SPIRITUAL VIETNAM):
    Facebook.com/groups/anhsangviet/

  4. #4

    Mặc định

    Lại là lũ điên Pháp Luân Công. Bọn này cứ sủa mãi ko ngừng

  5. #5

    Unhappy

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dungdragon88 Xem Bài Gởi
    Lại là lũ điên Pháp Luân Công. Bọn này cứ sủa mãi ko ngừng
    KHÔNG BIẾT ĐỌC THÌ ĐỪNG CÓ SPAM NHÉ! violent105
    Waking Times - MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT Facebook.com/mangluoihopnhat/
    ÁNH SÁNG VIỆT (MASTERS, ENLIGHTENED, SPIRITUAL VIETNAM):
    Facebook.com/groups/anhsangviet/

  6. #6

    Mặc định

    não nó ko có ... kệ nó đi bác ... bài viết rất hay ... mình rất thích cái j liên quan đến tâm linh huyền bí ...

  7. #7

    Mặc định

    Bí mật lớn nhất tạo nên số phận con người là trược khí. Trược khí tạo nên tâm phiền não, bất an, căng thẳng, tội ác, bế tắc huyệt đạo kinh mạch, bệnh tật, và cái chết. Thay đổi tình trạng trược khí chúng ta cải tạo số phận tốt đẹp hơn.

    Rất ít người biết sự tích luỹ của ô trược, vì sự dấu mặt bí hiểm của nó trong vô thức nên người ta không bao giờ cảm nhận được, không biết phòng tránh. Nguyên nhân chính của mọi nỗi khổ đau do năng lượng ô trược. Mọi người bị ô trược tác hại suốt đời và truyền kiếp.

    Người Phương Đông gọi loại năng lượng ô nhiễm gây hại cơ thể, là “trược khí” hay “ác tr­ược”, “ô trược”, (ô: đen tối, dơ bẩn), tập khí, theo Đông y gọi là “tà khí”. Ô trược xuất phát từ tư tưởng căng thẳng giận dữ, sợ hãi, tham vọng, giả dối, trộm cắp, độc ác, hoá chất, ăn uống sai, bài tiết kém, hoặc từ bên ngoài xâm nhập như: tử khí, bùa ngải, phóng xạ, tia tử ngoại, vùng đất địa tầng xấu, sự lây nhiễm khi tiếp xúc chữa bệnh bằng tay…Trược khí làm suy yếu cơ thể, mầm mống phát sinh bệnh, sự đau đớn. Trược khí cản trở tình thương nhân loại, thủ phạm gây nên nóng giận, căng thẳng, khủng bố, bất công, chiến tranh… Các vị thiền sư đã loại bỏ trược khí thì không mắc dính căng thẳng, trong bất kỳ hoàn cảnh nào họ không nóng giận hoặc phiền não. Trược khí nhấn chìm con người trong đau khổ và bệnh tật .

    Có 5 loại trược khí kìm hãm con người:

    Kiếp trược: Trược khí tích tụ từ nhiều kiếp trước, gây bệnh tật , tai họa, nghiệp báo.

    Kiến trược: Kiến thức nông cạn, chỉ biết lợi trước mắt mà không biết hậu quả nguy hại sau 10 năm, 100 năm, 500 năm sau… Không biết cội nguồn là kiến trược nguy hại nhất, dẫn đến suy nghĩ và hành động tội lỗi. Ví dụ: Tội gây ô nhiễm phá huỷ môi trường sống, tội ngạo mạn, tội bất hiếu…Kiến trược phát triển mạnh thì nguy cơ hủy diệt càng lớn, đủ sức huỷ diệt trái đất. Ngày nay, tuy tuổi thọ bình quân tăng nhưng số người chết trẻ tăng nhanh vì vấn nạn kiến trược… Ngay cả dưỡng sinh và tu luyện không đúng cũng mắc kiến trược. Do đó, học hỏi có trí tuệ sáng suốt là vấn đề hàng đầu. Nếu ỷ lại có chức quyền, bằng cấp, giàu sang mà kiêu ngạo thiếu học hỏi, ngèo túng thiếu học, rất dễ mắc kiến trược. Kiến trược tạo nên sai lầm nghiệp lực hủy hoại cuộc đời. Phải học hỏi chân lý mới tránh được.

    Phiền não trược: Bị lo âu, đau khổ, phiền não bám riết, bắt nguồn từ lòng tham, sân, si . Luyện tập giải trừ ô trược tránh được phiền não.

    Chúng sinh trược: Xã hội luôn phát sinh ô trược như môi trường ô nhiễm không khí, nước, điện từ trường , phóng xạ, hóa chất độc, âm khí, tử khí, bùa ngải…

    Mạng trược: Cơ thể tự phát sinh ô trược, là chất thải trong các phản ứng sinh hoá nội tiết, tư tưởng căng thẳng , quá trình hô hấp, ăn uống hoá chất, thuốc men, các ổ viêm nhiễm. Con người mưu sự, phe nhóm chống đối mưu hại, lừa đảo, tham ô hưởng lợi riêng gây hại đồng loại…

    Như vậy sự nhiễm trược xảy ra liên tục từ bên trong hoặc bên ngoài tích tụ vào cơ thể. Để chiến thắng được 5 loại trược ghê gớm như vậy bạn phải có lòng dũng cảm, trí thông minh hiểu cơ thể mình và tình thương lớn với chính mình mới có thể giải được trược khí. Có chính niệm tập trung tinh nhuệ con người mới hoàn thành việc giải trược.


    Đức Phật tìm ra Con đường giải thoát khổ đau, là con đường thoát khỏi ô trược. Vị giáo chủ duy nhất trên thế giới chỉ ra sự vận hành của 5 loại ô trược. Mục đích của đạo Phật là giải trừ ô trược để sống an lạc, không nên uổng phí thời gian theo đuổi cái giả tạm không bền vững. Nói cho mọi người hiểu con đường giải trược không phải đơn giản, được tất cả các vị Phật hết lòng xưng tán và hộ niệm: Bụt Thích Ca Mâu Ni thật là hiếm có. Ngay trong cõi Ta bà đầy dẫy năm yếu tố ô nhiễm là: Kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược và mạng trược mà ngài có thể chứng đắc được quả vị giác ngộ vô thượng và còn tuyên thuyết được cho chúng sinh những pháp môn mà ở bất kỳ đâu, mới nghe qua người ta cũng rất khó mà phát sinh niềm tin. Xá Lợi Phất! Thầy nên hiểu cho rằng cư trú trong thế giới đầy năm loại ô nhiễm này mà đạt tới được quả vị vô thượng và còn diễn giải được cho mọi giới những pháp môn rất khó tin như pháp môn này, đó quả là việc cực kỳ khó khăn”… (trích: Kinh ADi Đà)

    sưu tầm
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  8. #8

    Mặc định

    Ngày nay, khoa học bắt đầu phát hiện năng lượng tiêu cực (ô trược) qua sự nghiên cứu của một số viện hàn lâm khoa học: “Y học rung (Hoa kỳ) – Y học đa chiều (Nga) – đã tìm đến nguyên nhân sâu xa của bệnh tật, “mầm bệnh” gọi theo danh từ Vật lý là “Thông tin tiêu cực” từ bên ngoài nhập vào cơ thể họăc “tự sinh” từ bên trong cơ thể. Chúng có cấu trúc trường xoắn, dạng sóng đứng lập thể (Soliton). Năm 1993, viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga V.S Kaznaxcep bằng thực nghiệm đã chứng minh sự hiện hữu của Soliton trong không gian nucleo-protein của tế bào sống. Chúng có khả năng di chuyển bên trong cơ thể và ra khỏi cơ thể. Trong cơ thể chúng cư­ trú d­ưới dạng những cục đông hoặc có thể di chuyển theo dòng máu, di chuyển từ cơ quan này sang cơ quan khác và gây ra những rối loạn chức năng. Về nguyên tắc, các soliton bám vào trường năng lượng của cơ thể tế vi và gây ra bệnh ở cơ thể vật lý. Trong xã hội loài người các “Thông tin tiêu cực” xuất phát từ chính con ng­ười thông qua cách đối xử, t­ư duy, phong tục, thương tr­ường cạnh tranh, đồng tiền, từng giây phút tác động đến con ngư­ời. Bất kỳ sự tổn thư­ơng nào về tâm thần cũng đều cố định lại ở mức tr­ường năng lượng, thậm chí cố định lại trong bộ nhiễm sắc thể, ảnh hưởng đến tế bào, di truyền qua thế hệ sau. Trong trường thông tin quả đất thường xuyên tích tụ một số lượng khổng lồ những “thông tin tiêu cực” như: Chiến tranh, khủng bố, căng thẳng bất công, hội chứng cô đơn… làm cho bệnh tâm thần ngày càng nhiều, tội ác trong thanh thiếu niên, bệnh nan y càng nhiều (GS.TSKH. Bác sĩ Đoàn Xuân Mượu. Báo KH & ĐS. 4/2005)

    Xét theo quan điểm tâm linh, ô trược là biểu hiện của luật Nhân Quả đang vận hành từng giây từng phút trong cơ thể chúng ta. Chỉ một ý nghĩ xấu, một chút căng thẳng của tham sân si đã phát sinh ô trược chạy rần rần lên đầu làm nóng lên, chúng tích tụ và tiếp tục thúc đẩy hành động bức xúc, gây tai hoạ cho chúng ta. Bài luyện tập vô thức giúp bạn thấy rõ quy luật Nhân Quả đang vận hành ô trược ngay trong cơ thể mình, hậu quả do mình tạo ra! Bệnh tật do “nghiệp quả ” biểu hiện nên tự túc trả cho hết. Tự mình cải tạo số phận đến đâu hưởng tới đó. Ý nghĩa tốt lành của bệnh tật là cơ hội sửa sai và học hỏi mở mang trí tuệ, đem lại sự trưởng thành. Không nên sợ hãi bệnh tật, hoặc phó thác cho người khác, nên cố gắng cả hai phía.

    Cơ thể các nhà ngoại cảm cũng chịu sự chi phối của trược khí, cũng bị ốm đau và mất dần khả năng ngoại cảm khi tích luỹ quá nhiều trược khí. Sau mỗi buổi làm việc, các nhà ngoại cảm đều được bảo trợ tâm linh xả trược (đánh gió, đánh trứng, luyện phép…) mới đảm bảo sức khoẻ tiếp tục công việc. Các nhà ngoại cảm đã phải gánh vác công việc rất khó khăn, phải hy sinh cực khổ chứ không đơn giản như mọi người tưởng.

    Trược khí là hậu quả nghiệp báo của mình, là một lực mạnh đã chi phối ta từ nhiều kiếp sống, phải cương quyết giải trược mới mong có thân tâm an lạc và bản thể thanh tịnh. Khi nào thì tròn quả tu? Đó là giải hết trược khí. Khi đó năng lượng thanh tịnh của bạn tăng lên rất mạnh, hào quang từ bạn toả ra có ảnh hưởng tốt trong nhà ở và đóng góp năng lượng thiện ích bảo vệ trái đất. Đây là công đức vô lượng góp phần cứu cánh cho thế hệ con cháu chúng ta. Mỗi bước chân đi bộ khoan thai và năng lượng từ bi của bạn đóng góp vào chiến thắng năng lượng tiêu cực, bảo vệ trái đất bình an. Đó là ý nghĩa lớn laocủa người luyện tập Chiến thắng Vinh quang nhất là chiến thắng bản thân. Người giác ngộ được bài học này đã đạt quả vị Bồ tát, thấy được Niết Bàn và không còn sa ngã vào nẻo đường ma cảnh trước đây đã từng hấp dẫn họ.

    TRẢ NGHIỆP

    Vào triều Bắc Tống, ở một làng nọ có một cậu bé tàn tật chừng mười tuổi, gãy chân, sống một cuộc sống ăn xin nghèo khổ. Trước làng là một con suối lớn. Vì không có cầu, nên dân làng muốn qua suối là phải lội, rất bất tiện, nhất là đối với những người già vào mùa nước lũ. Nhiều năm đã qua đi như vậy, cho đến một hôm người ta thấy cậu bé ăn xin què quặt gom những tảng đá lớn về bên suối. “Cháu muốn xây cầu để mọi người đi lại thuận tiện”, cậu giải thích. Người làng cho đó là chuyện khôi hài của một cậu bé khùng nên không để ý đến.

    Nhưng đống đá dần dần lớn lên qua tháng năm trở thành một cái gò, và dân làng bắt đầu hiểu ra. Nhiều người cũng góp thêm sức vào, chẳng mấy chốc đã đủ đá xây cầu. Rồi người ta thuê thợ xây dựng đến làm. Trong quá trình cùng làm, cậu bé bị mảnh đá bắn vào mắt và mù cả hai mắt. Người dân lấy làm thương cảm lắm. Nhưng cậu bé, mặc dù dã què lại thêm mù, vẫn không một lời ca thán và cố gắng trong khả năng của mình cùng góp sức xây cầu với dân làng.

    Cuối cùng, sau những tháng ngày nhọc nhằn vất vả, cây cầu đã được xây xong. Dẫu không nhìn thấy gì, nhưng trên khuôn mặt của cậu hiện một nụ cười rạng rỡ.

    Đột nhiên một tiếng sấm nổ vang dù trời quang mây tạnh. Và người ta thấy rằng cậu bé ăn mày đáng thương đã bị sét đánh chết ngay trên chiếc cầu mới xây.

    Bấy giờ đúng lúc Bao Công đi thị sát qua làng. Dân làng kéo ra kêu oan với Bao Công, rằng tại sao trời xanh lại hại người tốt. Trước câu chuyện quá thương tâm, và cảm thấy quá bất công, Bao Thanh Thiên chẳng cầm nổi lòng mình, bèn viết “thà làm điều ác còn hơn làm điều thiện”.

    Trở về Kinh thành sau chuyến công du, Bao Công cảm thấy trong lòng không thoải mái, nhất là về những gì ông đã viết trong lúc không dằn được lòng mình. Trong bản tấu trình, ông đã không tâu lên Hoàng thượng về sự kiện hy hữu đó.

    Hoàng thượng hôm ấy mời Bao Công đến chơi và dẫn Bao Công đến gặp hoàng tử mới ra đời trong lúc Bao Công đi thị sát ngoại tỉnh. Hoàng tử trông khôi ngô nhưng mắc tật khóc suốt ngày. Hoàng thượng cũng muốn hỏi Bao Công xem có cách nào cho hoàng tử hết khóc. Bao Công thấy hoàng tử da dẻ trắng trẻo mịn màng, và trong lòng bàn tay dường như có một hàng chữ. Ghé mắt vào nhìn kỹ thì chính là “thà làm điều ác còn hơn làm điều thiện”! Quá bất ngờ và xấu hổ, Bao Công lấy tay để xoá, và kỳ lạ thay, ông vừa vuốt qua thì dòng chữ biến mất. Hoàng tử nín khóc tức thì.

    Hoàng thượng rất đỗi ngạc nhiên, hỏi tại sao lại như thế. Bao Công sợ hãi quỳ xuống kể lại hết đầu đuôi câu chuyện, và xin Hoàng thượng xá tội vì đã không báo cáo về chuyện này trong bản tâu trình. Hoàng thượng bèn ra lệnh Bao Công phải điều tra cho rõ vụ việc.

    Đêm ấy Bao Công ngả đầu lên chiếc gối “âm dương địa phủ” và lập tức trong mộng đi đến cõi âm gian. Diêm Vương kể cho ông rằng hoàng tử đó vào mấy đời trước từng làm việc đại gian ác, nên Thần đã an bài phải trả nghiệp ác ấy trong ba đời: đời thứ nhất què cụt, đời thứ hai mù lòa, và đời thứ ba bị sét đánh chết. Nhưng khi què quặt xin ăn, cậu bé đã luôn vì người làm việt tốt, nên Thần đã rút lại thời gian trả nghiệp và khiến cậu bé ăn xin bị mù. Sau khi mù, cậu bé đã không những không oán thán ai hết mà vẫn luôn vì người làm điều thiện. Vì lý do ấy mà Thần đã an bài lại một lần nữa để cậu bé trả hết nghiệp trong một đời. Diêm Vương nói với Bao Công: “Một đời trả hết nghiệp thay cho ba đời, lại còn được chuyển sinh làm đương kim Thái tử, hưởng thụ phúc phận của Thiên tử.”

    Tác giả: Thiện Dung
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  9. #9

    Mặc định

    hieu dc chết liền,,,,,,,,,,,,,,ayza
    trần gian là 1 chốn nô đùa ta chơi cho đã 4 mùa về 0'''...0937532387 anhhungdenhatngu

  10. #10

    Mặc định

    Bảy định luật về Năng lượng siêu nhiên.

    Định luật đầu tiên về năng lượng siêu nhiên:

    Mọi vật thể 'hữu hình' vốn là chấn động lực.

    Các làn sóng vô hình cũng là chấn động lực - như âm thanh, sóng truyền hình truyền thanh, điện lực, ánh sáng, vi ba, tia X, tia gamma, và các sóng năng lượng siêu nhiên.

    Lời bàn (của người dịch): Ngày xưa học môn vật lý tôi biết rằng hạt nguyên tử là cấu trúc cơ bản nhất của vạn vật. Ngày nay khoa học tiến bộ đã tìm thấy những yếu tố siêu hơn trong cấu trúc vạn vật được gọi là chấn động lực.

    Định luật thứ nhì về NLSN:

    Tâm thức (mind) mỗi người là một 'trạm năng lượng' (energy station) có khả năng thâu và phóng năng lượng.

    Ý chí có khả năng làm thay đổi dạng năng lượng.

    Tư tưởng và hình ảnh, vốn là sóng năng lượng, có thể chuyển vận qua lại giữa tâm thức con người trong cỏi trần và gởi đến con người hoặc thiêng liêng ở cỏi bên kia qua tiến trình thần giao cách cảm.

    Lời bàn :Nguyên lý của điện thoại di động khiến cho ta tin rằng chuyện thần giao cách cảm là có thật. Nhờ cái điện thoại nó chuyển âm thanh của tiếng nói chúng ta thành tần số thích hợp, cùng tần số với người nhận rồi chuyển đi cho người phía bên kia thì họ có thể nhận và nghe. Tư tưởng cũng vậy, nếu ta biết biến đổi tần số tư tưởng của mình cho cùng tần số với người nhận thì ta có thể dùng thần giao cách cảm để liên lạc với nhau.

    Định luật thứ ba về NLSH:

    (Đến đây xin dịch 'năng lượng siêu nhiên' bằng từ 'điển quang' cho gọn)

    Mọi người đang sống đều sở hữu một hình hài cấu tạo bằng chấn động lực, đây là bản phóng ảnh của thể xác và nó vẫn tồn tại sau khi thể xác chết.

    Thể điển quang này mắt thường không thấy được, nó có khả năng đổi dạng, trường tồn và lưu giữ cảm thức.

    Lúc thể xác chết đi, thể điển quang sẽ đạt đến một trình độ tần số chấn động nào đó và sẽ nhập vào cỏi điển giới tương ứng.

    Những công quả với tính cách vị tha sẽ làm gia tăng tần số của thể điển quang.
    Lời bàn : Chắc ai cũng biết làm việc vị tha như bố thí, giúp đỡ, thi ân không cầu báo đáp giúp linh hồn tiến hoá lên cỏi cao. Chuyện làm cho tần số điển quang gia tăng vẫn còn là một bí mật của vũ trụ, rất ít người biết. Người tu họ cứ hành trì các pháp hàng ngày nhưng không biết tần số điển quang của mình đang gia tăng nhanh hay chậm lại. Có thể chăng nên gọi đây là cơ sở khoa học của sự tiến hoá tâm linh nhân loại trong tương lai ?

    Định luật thứ tư về NLSN:
    Thế giới bên kia cửa tử có nhiều trình độ điển quang. Điển quang là nền tảng hình thành các cảnh giới khác nhau tùy theo tần số chấn động.
    Cỏi nào có tần số chấn động lực càng nhanh thì những sinh linh ngụ cư nơi đó càng tiến hoá cao.
    Lời bàn : Nói theo khoa học huyền bí thì sự khác biệt chính yếu giữa các cỏi là tần số chấn động lực. Chắc chắn tần số của địa ngục chậm hơn thế gian và tần số của thế gian chậm hơn thiên đàng. Có lẽ vì vậy mà ngày xưa Lưu Nguyễn lạc vào thiên thai chỉ có vài năm, đến khi trở về thế gian mới hay đã vài chục năm trôi qua. Và nếu đúng như vậy thì một kiếp ở cỏi người ắt là tương đương cả trăm ngàn năm ở cỏi địa ngục thấp nhất ?
    Trở lại cuộc sống hàng ngày, có một kinh nghiệm mà ai cũng biết, đó là hiện tượng 'Ngày vui qua mau'. Chắc có người cũng thắc mắc không biết tại sao ngày vui lại trôi qua nhanh quá. Tôi cho rằng đinh luật thứ 4 này giải thích được lý do tại sao . Bởi vì có những hoàn cảnh tốt đẹp đã kích thích năng lượng tinh thần con người làm cho nó rung động nhanh hơn, vì vậy mà họ cảm thấy thời gian trôi qua nhanh hơn ?

    Định luật thứ năm về NLSN:
    Một sinh linh có tâm linh càng tiến hóa cao thì hào quang càng sáng rực.
    Lời bàn : Nhiều người thấy hình vẽ trên đầu Phật và Chúa đều có hào quang. Ngày nay đã có máy chụp hình hào quang nhưng chưa được sử dụng rộng rãi, có lẽ vì hào quang vẫn còn xa lạ với con người ?

    Định luật thứ sáu về NLSN:
    Tần số điển quang rung động chậm lại sẽ khiến thể vô hình hoá thành hữu hình (hoá sắc tướng - materialisation).
    Tần số điển quang rung động nhanh lên sẽ khiến sắc tướng hườn hư (qui không - de-materialisation).
    Lời bàn :
    - Định luật này chỉ rỏ hai đường lối tiến hoá : Đạo và Đời. Tiến về đạo thì điển quang tinh khí thần sẽ qui không, tiến về đời thì điển quang vô hình sẽ trụ hoá thành sắc tướng : tham sân si, danh lợi tình.
    - Có thể nói đây là một định luật về sự chuyển hoá giữa hai loại năng lượng sắc và không. Định luật này giải thích nhiều hiện tượng về tu đạo như : Tinh hoá Khí, Khí hoá Thần, Thần hườn Hư (qui không) . Hiện tượng các vị chân sư dùng năng lượng tâm linh để biến hoá ra vật chất như rượu, bánh,...(hoá sắc tướng).
    - Định luật này có thể được vận dụng để giúp minh định chánh tà ? Ví dụ chiều hướng của chánh pháp là đem nội lực tinh thần qui không (sự thanh tịnh, tình yêu thương, trí huệ); còn chiều hướng của tà đạo là đem thể tinh thần siêu hình hướng ngoại hoá ra sắc tướng, gọi nôm na là 'lấy đạo tạo đời'.
    Áp dụng vào đời sống hàng ngày thì đây là nguyên lý của sự sáng tạo trong mọi lãnh vực. Ví dụ, khi con người khởi phát một tư tưởng mới lạ còn nằm trong vùng vô hình mà muốn thể hiện ra cho mọi người thấy, thì phải biết đem nó dàn trải qua nhiều giai đoạn, tạo điều kiện cho tư tưởng từ vô hình dần dần hiển hiện cụ thể. Con người biết dùng tay chân, giác quan và dụng cụ để làm cho hình ảnh trong đầu rung động chậm lại, kết quả tư tưởng mới trở thành một hình ảnh sờ mó được .
    Áp dụng vào việc tu hành : Đạo Phật biết rằng lục căn lục trần của con người là phương tiện để đem điển quang (thần lực) trụ hoá thành sắc tướng, nghĩa là làm cho tần số điển quang rung động chậm lại, cho nên phật giáo mới khuyên người tu nên bớt sử dụng lục căn lục trần để điển quang vô hình không bị hao tán, kinh Kim Cang dặn dò : 'ưng vô sở trụ ...' . Ngược lại, phương tiện đem thần lực qui không là thiền định, niệm phật, thở sâu,... cho nên các pháp môn thường nghiên cứu và áp dụng những phương tiện này trong chương trình tu hành tiến hoá tâm linh.

    Định luật thứ bảy về NLSN:
    Luật Nhân Quả : trong thế giới năng lượng, mọi kích động đều gây ra một phản động tương ứng, có nghĩa : năng lượng giống như một 'boomerang' - 'năng lượng' ta phóng ra sẽ trở về với ta không sai chạy.
    Lời bàn : Đây là một trong những cách giải thích mới mẻ về luật nhân quả. Theo tôi thấy nó có vẻ khoa học hơn, bao trùm hơn. Ở đây tác giả đã dùng khái niệm năng lượng siêu nhiên để giải thích luật nhân quả.
    Ta phóng ra tình thương thì tình thương sẽ trở lại với ta, có thể trở lại trong một dạng khác, nhưng bản chất vẫn là tình thương. Ta phóng ra sự sân hận đấu tranh hại người, thì nó sẽ trở lại với ta trong hình dáng những kẻ thù, ta thấy xung quanh toàn những người đến muốn làm hại mình.
    Theo định luật này thì ta hiểu rằng nhân quả nối tiếp nhau hiện tiền chứ không hẳn phải chờ lòng vòng đến kiếp sau.

    Victor Zammit
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  11. #11

    Mặc định

    http://nangluongcuocsong.com.vn/foru...=2255#post2255

    Vài Loại Quả Báo Xác Thân
    Vài Loại Quả Báo Xác Thân

    Những người tàn tật, đui què, câm điếc, những người bị các chứng nan y, đó là những thí dụ rõ rệt nhứt về sự đau khổ của người đời. Đứng trước những cảnh đau khổ đó, chúng ta cảm thấy một lòng trắc ẩn sâu xa và thấm thía. Khi mà một trong những cảnh khổ đó xảy đến cho ta, khi chúng ta gặp phải những cảnh ngộ đắng cay, trái ngược, chúng ta có lẽ đâm ra hoài nghi về lòng nhân từ bác ái của đấng Tạo Hóa. Có lẽ chúng ta sẽ tự hỏi: "Tại sao tôi bị sự đau khổ này? Và tại sao cảnh khổ này lại xảy đến cho tôi?"

    Anh X... Là một người hiền lành và đức hạnh hơn người. Anh đã bị mất hết gia tài, sản nghiệp và tất cả mấy đứa con anh đều chết hết; anh chịu đựng những cảnh khổ đó một cách kiên nhẫn và không phàn nàn rên siết. Nhưng khi anh bị một chứng bịnh kỳ quái làm toàn thân anh đều nổi các mụt nhọt lở loét, ghê tởm, thì anh X... Bèn nguyền rủa Thượng Đế lần đầu tiên, và cũng lần đầu tiên, anh la lên trong cơn tuyệt vọng để tìm biết lý do những sự đau khổ đã xảy đến: "Ai có thể nói cho tôi biết, rồi tôi sẽ im lặng và an phận. Tôi đã gây nên những tội lỗi gì?"

    Nói rằng nguyên nhân sự đau khổ là do bởi những hành động sai lầm, tội lỗi gây ra, thì người thời nay thường cho đó là một điều dị đoan, di sản của những tôn giáo cổ xưa đã lỗi thời. Ít người chịu suy nghĩ và nhìn nhận điều đó. Tuy vậy, theo những cuộc soi kiếp của ông Cayce, thì tội lỗi và đau khổ đi liền với nhau như bóng với hình, và giữa Nhân với Quả vốn có một sự liên quan chắt chẽ.

    Để hiểu rõ cái quan niệm trên, nó làm nền tảng cho những cuộc soi kiếp của ông Cayce, ta cần hiểu ý nghĩa của danh từ Karma, là danh từ duy nhất giải thích ý nghĩa về vấn đề Nhân Quả. Karma là một danh từ Phạn ngữ, có nghĩa là hành động. Nhưng theo ý nghĩa về triết học, thì nó định nghĩa Luật Nhân Quả, là một định luật cai quản và chi phối mọi hình thức sinh hoạt trong Trời Đất. Ông Emerson là người đã từng hấp thụ và tin tưởng nền Triết học Ấn Độ, gọi đó là Luật Thừa Trừ. Đấng Christ cũng đã nói về luật ấy một cách gọn gàng giản dị trong câu: "Ngươi sẽ gặt những gì ngươi đã gieo." Định lý khoa học của Newton nói rằng: "Mỗi hành động đều gây nên một phản ứng tương đương và ngược chiều," áp dụng trên cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần.

    Những cuộc soi kiếp của ông Cayce làm cho người ta thích thú say mê vì nó khám phá ra tận nguồn gốc của những bịnh tật đau khổ trong kiếp hiện tại, truy nguyên ra từ những hành động ở những kiếp quá khứ, và làm sáng tỏ một cách rõ ràng cái quan niệm trừu tượng về Nhân Quả. Một sự nghiên cứu tỉ mỉ về những trường hợp đã khán nghiệm co biết rằng có nhiều loại quả báo khác nhau. Một trong những loại đó có thể gọi là "Quả Báo Dội Ngược," nghĩa là một hành động gây tổn thương cho kẻ khác, kết quả sẽ dội ngược trở về bản thân của đương sự.

    Trong những tập hồ sơ của ông Cayce, có nhiều thí dụ về loại quả báo này, mà một trường hợp được kể ra như sau:

    Một vị giáo sư dạy nhạc, lúc mới sinh ra đã bị mù mắt, có nghe nói về ông Cayce trong một chương trình phát thanh "Những Sự Mầu Nhiệm." Ông bèn đến nhờ ông Cayce khán bịnh và sau một thời gian chạy chữa theo sự chỉ dẫn của ông Cayce, ông ta cảm thấy khá nhiều. Ba tháng sau, ông đã thuyên giảm được 10 phần trăm về con mắt bên trái, mà các nhà chuyên môn về bịnh đau mắt cho là đã hoàn toàn hỏng. Kế đó, một cuộc soi kiếp cho thấy rõ ràng tất cả bốn tiền kiếp của ông ta: Kiếp thứ nhất ở Bắc Mỹ hồi thời kỳ Chiến tranh Phân Ly (Secession); kiếp thứ nhì ở Pháp hồi thời kỳ Giặc Thánh Chiến (Croisades); kiếp thứ ba ở Ba Tư vào khoảng 1.000 năm trước Tây lịch; và kiếp thứ tư ở Châu Atlantide trước khi xảy ra cuộc Đại Hồng Thủy. Chính trong kiếp thứ ba ở Ba Tư, ông ta đã gây nên cái nhân ác nó báo ứng bằng sự mù mắt của ông ta trong kiếp này. Hồi đó, ông ta có chân trong một bộ lạc dã man có tục lấy dùi sắt nhọn nung đỏ châm vào mắt những tù binh, và chính ông ta là đao phủ quân hành tội các tù nhân bằng cách đó.

    Một thí dụ thứ hai đáng được ghi nhớ là trường hợp của một thiếu nữ làm nghề sửa móng tay, bị chứng liệt bại cả hai chân từ khi mới lên một tuổi. Cô này không thể đi đứng gì được, nếu cô không dùng nạng chống và những dụng cụ nối xương nhân tạo. Cuộc soi kiếp tiết lộ rằng nguyên nhân của bịnh trạng cô bây giờ là do một tiền kiếp ở Châu Atlantidẹ Trong kiếp đó, cô đã dùng những phép thuật tà đạo để làm cho kẻ khác bị yếu mềm cả tay chân, trở nên bất lực và chịu để cho cô sai khiến. Bởi vậy trong kiếp này cô phải chịu quả báo về sự tổn thương mà cô đã gây ra cho kẻ khác. (Trong cuộc soi kiếp, ông Cayce thường dùng chữ "Linh hồn" để chỉ đương sự, vì con người vốn là một linh hồn bất tử đầu thai từ kiếp này sang kiếp khác để học hỏi những bài học kinh nghiệm cần thiết trên đường tiến hóa đưa đến mức Toàn Thiện.)
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  12. #12

    Mặc định

    Một thí dụ thứ ba về quả báo dội ngược được kể ra như sau:

    Một người đàn bà 40 tuổi từ lúc nhỏ bị một chứng bịnh kỳ lạ. Mỗi khi cô ăn một vài thức ăn như bánh mì, hoặc chất ngũ cốc, thì bị nhảy mũi dữ dội như bị chứng sổ mũi hoặc cảm cúm. Khi cô dùng đến một vài thứ đồ vật dụng, nhất là đồ bằng da hay bằng chất nhựa (plastique, ) thì lại cảm thấy đau nhói dữ dội ở bên hông trái. Cô đã đi khám bịnh với nhiều bác sĩ, nhưng không có kết quả, và cho biết rằng cô chỉ thấy bớt trong những cuộc chữa bịnh bằng thôi miên lúc 25 tuổi. Sự thuyên giảm đó kéo dài được sáu năm, nhưng triệu chứng cũ lại tái phát. Cô đến nhờ ông Cayce chữa bịnh. Cuộc soi kiếp tiết lộ rằng:

    "Trong một tiền kiếp, linh hồn này làm nghề bào chế sư, y đã dùng nhiều chất hóa học để gây tổn thương cho kẻ khác. Bởi đó y bị hành xác bằng những chất hóa học trong kiếp này. Linh hồn này cũng đã dùng một vài chất độc để làm cho kẻ khác bị nghẹt thở, bởi đó ngày nay ông bị nhiễm độc bởi một vài chất kim khí, chất nhựa, và đồ da thuộc bằng chất hóa học... "

    Một loại quả báo thứ nhì trên địa hạt vật chất có thể được gọi là quả báo về xác thân, theo đó sự lạm dụng cơ thể trong một kiếp sẽ gây nên quả báo thích nghi trong một kiếp sau. Đây là một ví dụ:

    Một người đàn ông 35 tuổi, từ thuở nhỏ đã bị chứng đau ruột và bộ máy tiêu hóa. Y phải ăn uống kiêng cữ gắt gao và chỉ dùng được một vài thức ăn giản dị mà thôi, và mặc dầu như thế, y cũng tiêu hóa các bữa ăn của y một cách khó khăn, sau nhiều giờ vất vả và mệt nhọc. Chứng bịnh này gây cho y rất nhiều điều bất tiện, và gây trở ngại không ít trong đời sống ngoài xã hội. Cuộc soi kiếp của ông Cayce tiết lộ cho biết nguyên nhân của bịnh trạng này là trong một tiền kiếp dưới trào vua Louis 13 bên Pháp, y làm chức hầu cận của nhà vuạ Y thừa hành chức vụ một cách tận tâm và chu đáo, nhưng y có tật tham ăn và ăn uống quá độ. Trong một kiếp trước nữa, khi y làm nghề y sĩ dưới triều vua nước Ba Tư, y cũng ăn uống vô tiết độ. Như thế trong hai kiếp, y đã phạm cái lỗi về tâm lý là lạm dụng sự ăn uống để tìm khoái lạc của nhục thể. Điều này làm đảo lộn sự quân bình trong trạng thái tâm lý của y, và phải được thừa trừ bằng một cách nào đó trong kiếp hiện tại. Quả báo về xác thân làm cho y bị đau bộ máy tiêu hóa, và bắt buộc y phải hạn chế ăn uống trong kiếp này.

    Một loại quả báo thứ ba về thân xác mà người ta thường thấy trong nhũng cuộc soi kiếp của ông Cayce, có thể gọi là "Quả báo Tượng Trưng." Đây là một loại quả báo rất lạ kỳ và thú vị nhứt trong các loại quả báo về thể xác. Một trường hợp của loại quả báo này được kể ra như sau:

    Ông Cayce có soi kiếp cho một người thanh niên bị bịnh thiếu máu từ thuở nhỏ. Y là con của một vị bác sĩ, bởi đó y đã được săn sóc thuốc thang và chạy chữa đủ cách, nhưng vẫn vô hiệu quả. Một chứng bịnh nan y như thế hẳn là phải có một nguyên nhân rất sâu xạ Cuộc soi kiếp cho biết rằng trong một tiền kiếp ở xứ Perou, đã năm kiếp về trước, linh hồn này làm tướng đem quân chiếm đoạt xứ ấy một cách bạo tàn. Trong cuộc soi kiếp, ông Cayce nói: "Cuộc chiến tranh đó đã làm cho bao nhiêu đầu rơi máu chảy, gây nên một thảm họa lưu huyết rất lớn. Bởi đó trong kiếp hiện tại của linh hồn nầy, y bị bịnh mất máu, không sao chạy chữa."

    Chúng ta sẽ hiểu rõ ý nghĩa câu này hơn, nếu chúng ta so sánh với trường hợp quả báo vềt thể xác, vì tội lỗi của người này không phải do sự lạm dụng một bộ phạm nào trong cơ thể của ỵ Đây cũng không phải là một trường hợp "Quả báo dội ngược," vì nếu như thế thì người thanh niên này có lẽ đã là nạn nhân của một cuộc tàn sát hung bạo, chẳng hạn như y có thể là một người lính Ba Lan bị quân Đức Quốc Xã của Hitler sát hại.

    Trái lại, ở đây chúng ta thấy nghiệp báo ứng vào chính thể xác của y: Nó trở thành một vật khí dụng cho y dùng để trả quả. Bịnh mất máu làm cho cơ thể yếu đuối suy nhược suốt một đời, chính là một cơ hội trả quả nặng nề đau đớn hơn và có một ý nghĩa giáo dục rộng rãi hơn là một cái chết vì đao kiếm trên bãi chiến trường. Linh hồn này đã làm đổ máu cả một dân tộc để làm thỏa mãn tham vọng chinh phục đất đai. Trong kiếp này sự yếu đuối bất lực so bịnh thiếu máu gây nên làm cho y chịu quả báo một cách tượng trưng.

    Điều này có vẻ hình như hoang đường, nếu chúng ta không quen với những quan niệm thuộc về loại đó, qua sự phát minh gần đây về những sự tương quan giữa linh hồn và thể xác theo khoa Tâm Bịnh Học (Psychosomatique).

    Trước đây không lâu, người ta vẫn tưởng rằng tất cả mọi chứng bịnh đều so những nguyên nhân về sinh lý. Những sự tiến bộ của khoa chữa bịnh tinh thần (Psychiatrie) đã chỉ rằng ít nhất có vài bịnh trạng nguyên nhân là do bởi những sự xáo trộn tinh thần hoặc xúc động tình cảm gây nên. Từ sự khám phá này mới nảy sinh một ngành Y học mới, gọi là khoa Tâm bịnh học (Psychosomatique, do hai danh từ Hy Lạp: Psyche là linh hồn, và soma là xác thể), khoa này cũng đạt được những kết quả hiển nhiên và không thể chối cãi về sự liên quan giữa xác thể và linh hồn.
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  13. #13

    Mặc định

    Khoa Tâm bịnh học đã chứng minh rằng những sự căng thẳng về tình cảm nếu không biểu lộ được bằng lời nói hay hành động, thường tự biểu lộ nơi thể xác một cách tượng trưng bởi một thứ "Tiếng nói của cơ thể."

    Thí dụ: Nếu người bịnh không nuốt được một cách trôi chảy trong bữa ăn mà người ta không tìm thấy có một nguyên nhân nào thuộc về cơ thể, thì đó có thể là một cái gì trong đời của bịnh nhân mà y "Không thể nuốt được." Sự buồn mửa, nếu không phải là do bịnh tật của cơ thể sinh ra, có nghĩa là người bịnh còn mang trong lòng một cái hận nào đó trong đời sống tình cảm của y.

    Dường như có một sự tương quan chặt chẽ giữa "Tiếng nói của cơ thể" theo khoa Tâm bịnh học, và điều mà người ta gọi là "Quả báo tượng trưng." Trong các trường hợp sau này, dường như đương sự có một ý thức sâu xa thâm trầm về tội lỗi của mình, và cái ý thức đó biểu lộ ra nơi một bộ phận trong cơ thể. Sự chọn lựa một bộ phận nào sẽ tùy nơi cái ý nghĩa tượng trưng của bộ phận ấy. Dưới đây là một vài thí dụ điển hình trong số rất nhiều trường hợp quả báo tượng trưng mà người ta tìm thấy trong các tập hồ sơ của ông Cayce.

    Một người bị chứng bệnh suyễn kinh niên, trong lúc soi kiếp được nghe ông Cayce nói rằng: "Anh đã từng đè nén, áp bức kẻ khác, lẽ tự nhiên, nhân quả báo ứng, có lúc anh phải cảm thấy nghẹn ngào khó thở, cũng như chính anh bị kẻ khác đè nén và áp bức vậy."

    Một người điếc bị cảnh báo rằng: "Như vậy anh đừng bịt lỗ tai làm ngơ trước sự đau khổ của những người cầu xin anh giúp đỡ." Cuộc soi kiếp cho biết người điếc này là một người dòng sang, quý tộc dưới thời Cách Mạng Pháp, nhưng thường ngoảnh mặt làm ngơ trước những tiếng kêu rên siết và những cảnh lầm than khốn khổ của người đương thời.

    Một người bị chứng bịnh lao trong tủy xương sống, được biết cho rằng: "Linh hồn này đã từng gây chướng ngại khó khăn cho kẻ khác. Nên bây giờ y phải chịu những khó khăn chướng ngại đó trong thân thể của ỵ"

    Một người bị chứng bịnh rút gân, làm cho hai chân y bị teo bắp thịt, càng ngày càng nhỏ dần, được cho biết rằng: "Đây không phải là bịnh rút gân và teo bắp thịt mà thôi đâu; đó là hậu quả của những gì maà anh đã làm cho kẻ khác trong những kiếp trước."

    Trường hợp lạ lùng nhất về quả báo tượng trưng trong các tập hồ sơ Cayce là trườnghợp của một trẻ em mười một tuổi có tật đái dầm từ khi mới lên hai tuổi. Trường hợp này được kể ra một cách đầy đủ chi tiết hơn, vì tánh cách đặc biệt của sự điều trị cho em bé ấy.

    Người thiếu niên này hồi nhỏ rất hiền lành, được cha mẹ y nuôi nấng dễ dàng cho đến khi người mẹ sinh thêm một đứa em gái nhỏ: Từ khi đó, y bắt đầu đái dầm trên giường trong giấc ngủ. Y đái dầm như vậy đều đều mỗi đêm. Cha mẹ y nghĩ rằng có lẽ y cảm thấy bị bỏ rơi khi người mẹ sinh thêm một em nhỏ nữa, nên tiềm thức của y khiến cho y tái diễn thói quen của tuổi sơ sinh để làm cha mẹ y phải chú ý và săn sóc y như thuở ban đầu. Cha mẹ y bèn hết sức cố gắng để tỏ cho y biết rằng tình thương của cha mẹ vẫn không thay đổi vì đứa em gái nhỏ mới sinh, và y vẫn được thương yêu săn sóc như trước, nhưng vẫn không có kết quả.

    Khi đứa trẻ lên ba tuổi, cha mẹ y bèn nhờ một vị bác sĩ chuyên môn về bịnh thần kinh chạy chữa cho ỵ Sau một năm thuốt thang điều trị, y vẫn không thuyên giảm chút nào, và cha mẹ đành phải chịu vậy. Suốt năm năm trường, y vẫn tiếp tục đái dầm mỗi đêm. Cha mẹ y chạy đủ thầy chuyên môn và thử đủ mọi cách điều trị chứng bịnh vẫn trơ trơ không sao chữa khỏi. Y vẫn đái dầm lên cho đến năm tám tuổi. Một lần nữa cha mẹ y lại chạy chữa với một bác sĩ khác, và cuộc điều trị kéo dài suốt hai năm, nhưng vẫn không hiệu quả. Khi y lên mười tuổi, thấy rằng cuộc điều trị vẫn không ăn thua gì, cha mẹ y mới thôi và đành chịu phép. Khi y lên mười một tuổi, cha mẹ y nghe nói về thuật chữa bịnh của ông Caycẹ Người cha bèn yêu cầu ông Cayce khán bịnh về trường hợp kì lạ này của đứa trẻ. Ông Cayce bèn dùng Thần Nhãn để soi kiếp cho đứa trẻ thì thấy rằng trong kiếp trước, y là một người giáo sĩ đạo Gia Tô trong hồi xử án những kẻ theo tà giáo. Chức vụ của y là trị tội những mụ đồng bóng, phù thủy bằng cách trói họ trên những chiếu ghế đẩu, rồi cầm chân ghế chổng ngược đầu để nhận chìm họ xuống ao nước lạnh. Sau khi tìm ra cái lý do nhân quả nói trên, cuộc soi kiếp cho biết bịnh ấy có hy vọng chữa khỏi. Cha mẹ đứa trẻ được cho biết là hãy áp dụng phương pháp ám thị cho y trong giấc ngủ, và sự ám thị này phải thuộc về tinh thần chớ không phải về thể xác.

    Vài hôm sau, khi về đến nhà, ban đêm người mê bèn đến ngồi cạnh giường con trai bà. Đợi đến lúc y đã ngủ mê, bà mới bắt đầu nói bằng một giọng trầm trầm và chậm rãi những lời này: "Con là một người hiền lành tốt bụng. Con sẽ làm cho nhiều người được sung sướng. Con sẽ giúp đỡ tất cả những người con gặp trên đường đời của con. Con rất hiền lương và tốt bụng." Bà lặp đi lặp lại nhiều lần câu ấy nhiều lần, và thay đổi với những danh từ khác nhâu, tuy rằng với bấy nhiêu ý tưởng đó trong chừng mười phút trở lại, trong khi con bà đang ngủ mệ Đêm đó, lần đầu tiên từ chín năm nay, đứa trẻ không đái dầm như môi khị Trong nhiều tháng, bà mẹ vẫn theo đuổi phương pháp ámthị đó và cũng vẫn dùng bấy nhiêu lời tương tự. Đứa trẻ không đái dầm một lần nào trong suốt mấy tháng đó. Lần lần, bà mẹ thấy rằng bà chỉ cần ám thị ba ngày một lần, rồi sau đó mỗi tuần một lần là đủ; và sau cùng, sự ám thị cũng không còn cần thiết nữa: Con bà đã hoàn toàn khỏi bịnh.

    Trường hợp này có nhiều điểm lý thú. Trước hết là cuộc ám thị vừa áp dụng đầu tiên, đã làm dứt hẳn một chứng bịnh kinh niên trong chín năm. Và nếu người mẹ là một người đàn bà không có học thức và đức hạnh; thì có lẽ người ta cho rằng đó là chuyện nói thừa; nhưng bà là một nữ luật sư ở Tòa Án, bà không phải là một người tin nhảm hay dị đoan mê tín, và không có tâm địa bất lương.
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  14. #14

    Mặc định

    Điểm thứ hai là trong sự ám thị đó, bà mẹ không hề bảo con là đừng đái dầm. Sự ám thị đó không nhằm vào cái ý thức về vào cái ý thức tâm linh của người thiếu niên. Nói một cách khác, sự ám thị nhắm vào cái ý thức về sự tội lỗimà y đã làm trong kiếp trước, nó đã biểu lộ ra một cách tượng trưng trong thể xác của y do đường tiểu tiện, thận và bọng đái. Kiếp trước y đã nhận người khác xuống ao nước lạnh, hoặc chịu trách nhiệm về cái hành động tàn ác đó; kiếp này, y cảm thấy trong chỗ kín đáo, u uẩn của tiềm thức, rằng y phải trả cái nghiệp ác đó, và cái quả báo đã ứng hiện vào xác thân của y một cách tượng trưng. Mặc dầu trong kiếp này, y không có làm hại ai, nhưng một lớp kín đáo trong tiềm thức làm cho y nghi ngờ về lòng tốt của mình, vì y còn mang nặng trong lòng cái kỷ niệm về sự trừng phạt nặng nề đau khổ mà y đã gây cho kẻ khác trong kiếp trước. Sự ám thị của bà mẹ đã thức động đến cái lớp kín đáo u uẩn đặc biệt đó, làm cho y hiểu rằng sự tội lỗi của y có thể xóa bỏ được bằng những hành động và cử chỉ hiền lương, tốt lành, và bởi đó, cái quả báo tượng trưng kia sẽ không còn là cần thiết nữa.

    Từ đó người thiếu niên đã bắt đầu sống một cuộc đời mới. Y được mọi người thương mến, y là một người học trò tốt và tỏ ra có khả năng lãnh đạo. Tâm tình tánh chất của y đã thay đổi. Trong một cuộc giảo nghiệm về khả năng tại Viện Đào Tạo Nhân Cách Johnson Ó Connor, y đã được liệt vào hạng những người có triển vọngï thành công về sự giao tế ngoài xã hội. Người mẹ y cho rằng sự thay đổi cá tính của y một phần nhờ bởi sự điều trị thần kinh, và một phần nhờ bởi cuộc khán bịnh bằng Thần Nhãn của ông Caycẹ Hiện nay, vào năm 18 tuổi, theo ý kiến của cha mẹ y, thì người thiếu niên có một đức tính căn bản là rộng rãi khoan dung đối với mọi người. Đối với thói hư tật xấu cua người đời, y đều tìm cách bào chữa và tìm ra một sự giải thích về tâm lý để khoan dung và tha thứ cho họ. Dường như tánh độc ác, khắc nghiệt của y trong kiếp trước, mà chứng bịnh đái dầm là một hình phạt tượng trưng, đã được biến đổi thành một đức tánh khoan dung nhân hậu trong kiếp này. Nhờ đó cán cân nhân quả đã được lập lại sự cân bằng, và căn bịnh quả báo của y cũng đã dứt tuyệt.

    Nếu chúng ta xét lại những trường hợp nhân quả báo ứng trên, chúng ta có thể thấy rõ một vài nguyên tắc hành động chung của Luật Nhân Quả. Trong những cuộc khán nghiệm và soi tiền kiếp của ông Cayce, ông đã chỉ cho ta thấy rằng mọi hành động trong quá khứ đều gây nên một nghiệp quả hiển nhiên và cụ thể trong hiện tại. Nhưng cái nghiệp quả đó không phải lúa nào cũng báo ứng một cách thật đúng khớp với cái nguyên nhân gây ra, cũng như vay nửa cân trả tám lạng. Thí dụ như trường hợp người nhạc sư bị mù mắt. Kiếp trước ông ta đã lấy dùi sắt nhọn nướng đỏ chọc vào mắt kẻ tù binh; nhưng kiếp này ông ta không có sinh vào làm dân của một bộ lạc dã man đến rồi đến phiên ông bị bắt làm tù binh của bộ lạc cừ địch tàn bạo, dùng dùi sắt nướng đỏ chọc vào mắt ông tạ Ông ta sinh ra đã bị mù lòa, và sinh trưởng trong một xã hội văn minh tân tiến của thế kỷ hai mươi. Những sự việc xảy ra trong kiếp này của ông ta không hoàn toàn đúng hẳn như trong kiếp trước.

    Thí dụ trên và nhiều thí dụ khác cũng một loại, đã đưa chúng tôi đến cái kết luận chung như sau: "Luật Nhân Quả là một định luật tâm lý, nó hành động trước hết trên địa hạt tâm lý, những hoàn cảnh vật chất chỉ là một phương tiện để đạt tới cái mục đích tâm lý đó mà thôi. Bởi đó, sự báo ứng của nghiệp quả trên bình diện vật chất không hẳn phải là thật đúng khớp và ăn rập theo khuôn mẫu với cái nguyên nhân đã gây ra từ trước, mà chỉ là đúng một cách phỏng chừng. Trên bình diện tâm lý, nghiệp quả báo ứng mới thật đúng khớp hơn, và đầy đủ trọn vẹn hơn." Một nguyên tắc đại cương khác dường như căn cứ trên vấn đề khí cụ của nghiệp quả. Trong các tập hồ sơ Cayce, người ta không hề thấy có trường hợp nào mà sự đau khổ trong kiếp hiện tại lại gây ra bởi một nạn nhân cũ của đương sự trong kiếp trước, và đã gặp lại y trong kiếp này. Trong trường hợp của vị nhạc sư mù từ lúc mới sinh: Không có điều gì chỉ rằng cha mẹ Ông ta vốn là những nạn nhân cũ trong kiếp trước, nay đầu thai lại để hành phạt ông tạ Cô thiếu nữ làm nghề sửa móng tay bị bịnh liệt bại hai chân từ thuở nhỏ không phải là bị trả thù bởi những nạn nhân cũ của cô trước kia ở châu Atlantide.

    Nói tóm lại, quả báo xảy đến thường là không phải do chính nạn nhân cũ của đương sự gây ra, mà có thể do những người khác, những người này chỉ là những khí cụ của nghiệp quả, cũng chẳng khác nào như những người tay sai đi đòi nợ, để cho y trả những món nợ cũ. Và những người "Tay sai" này cũng chỉ hành động một cách vô ý thức, chứ không hề biết gì cả về cái vai trò "Thiên Lôi" hay "Hung Thần" của mình, tức là cái vai trò làm khí cụ của nghiệp quả.

    Sưu tầm
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

  15. #15

    Mặc định

    Không tích lũy công đức, đời sau đau khổ hơn nữa

    Vốn liếng ít ỏi mà chúng ta có sẽ bị tiêu đi mất, và nếu ta không tích tập công đức nào mới thì giống như ta tiêu hết tiền để dành mà không có tiền mới gửi vào. Nếu chúng ta chỉ làm cạn kiệt sự tích lũy công đức của mình thì sớm muộn gì chúng ta sẽ bị đắm chìm vào một đời sau còn đau khổ ghê gớm hơn nữa.

    Người ta nói rằng nếu không có một sự tỉnh giác đúng đắn về cái chết thì chúng ta sẽ chết trong sự áp chế của sợ hãi và hối tiếc. Mối xúc cảm đó có thể đưa chúng ta đi vào các cõi thấp. Nhiều người tránh đề cập tới cái chết. Họ tránh né nghĩ tới điều tồi tệ nhất, vì vậy khi nó thực sự xảy tới họ bị bất ngờ và hoàn toàn không sẵn sàng. Sự thực hành Phật giáo khuyên chúng ta đừng nên không biết tới các bất hạnh và phải hiểu biết và đối mặt với chúng, chuẩn bị cho chúng ngay từ lúc bắt đầu. Nhờ đó, khi chúng ta thực sự kinh nghiệm nỗi đau khổ thì nó không phải là cái gì hoàn toàn không chịu đựng được.

    Chỉ né tránh một vấn đề sẽ không giúp giải quyết nó mà thực ra có thể làm vấn đề tệ hại hơn. Một số người nhận xét rằng thực hành Phật giáo dường như nhấn mạnh tới sự đau khổ và tính chất bi quan. Tôi cho rằng điều này thật sai lầm. Thực hành Phật giáo thực sự cố gắng để chúng ta có được một sự an lạc vĩnh cửu – là điều không thể suy lường nổi đối với một tâm trí bình thường - và tiệt trừ những đau khổ một lần cho mãi mãi. Các Phật tử không hài lòng với sự thành đạt chỉ duy trong đời này hay triển vọng của sự thành đạt trong những đời sau, mà thay vào đó, họ tìm kiếm một hạnh phúc tối hậu. Vì đau khổ là một thực tại do đó quan điểm căn bản của Phật giáo cho rằng sẽ không giải quyết được vấn đề nếu ta chỉ tránh né nó qua quýt. Điều nên làm là đối mặt với đau khổ, nhìn vào nó và phân tích, khảo sát nó, xác định các nguyên nhân của nó và tìm ra phương cách tốt nhất để có thể đối phó với nó.

    Những người né tránh nghĩ tới điều bất hạnh thực ra lại bị nó tấn công, họ không được chuẩn bị và sẽ đau khổ hơn những người bản thân họ đã làm quen với những đau khổ, nguồn gốc của chúng và cách chúng phát khởi.

    Một hành giả của Pháp nghĩ tưởng mỗi ngày về cái chết, quán chiếu về những nỗi khổ của con người, nỗi khổ của lúc sinh ra, nỗi khổ của sự già đi, nỗi khổ của bệnh tật, và nỗi khổ của sự chết. Mỗi ngày, các hành giả Mật thừa trải nghiệm quá trình sự chết trong sự quán tưởng. Điều ấy giống như trải qua cái chết về mặt tâm thức mỗi ngày một lần. Vì quen thuộc với nó, họ hoàn toàn sẵn sàng khi thực sự gặp gỡ cái chết. Nếu bạn phải đi qua một vùng rất nguy hiểm và ghê sợ, bạn nên tìm hiểu về những sự nguy hiểm và cách xử sự với chúng trước đó. Không tiên liệu về chúng là ngu dại. Dù có thích hay không bạn cũng phải đi tới đó, vì thế tốt nhất là chuẩn bị sẵn sàng để biết cách xử sự khi những khó khăn xuất hiện. Nếu bạn có một sự tỉnh thức hoàn hảo về sự chết thì bạn sẽ cảm thấy chắc chắn rằng bạn sắp chết một ngày gần đây.

    Như vậy nếu khám phá ra rằng mình sắp chết trong ngày hôm nay hay ngày mai, nhờ sự thực hành tâm linh, bạn sẽ nỗ lực tự tháo gỡ mình ra khỏi các đối tượng trói buộc bằng cách vất bỏ những thứ sở hữu và coi mọi sự thành công thế tục như không có bất kỳ bản chất hay ý nghĩa nào.

    Lợi lạc của sự tỉnh thức về cái chết là nó làm cho cuộc đời có ý nghĩa và nhờ cảm thấy hoan hỉ khi giờ chết tới gần, bạn sẽ chết không chút hối tiếc. Khi bạn quán chiếu về sự chắc chắn của cái chết nói chung và sự bất định của giờ chết, bạn sẽ làm mọi nỗ lực để tự chuẩn bị cho tương lai. Bạn sẽ nhận ra rằng sự thành đạt và những hoạt động của đời này không có bản chất và không quan trọng. Như vậy, sự làm việc cho lợi lạc lâu dài của bản thân bạn và những người khác sẽ có vẻ quan trọng nhiều hơn nữa, và cuộc đời bạn sẽ được dẫn dắt bởi nhận thức đó. Như Đức Milarepa đã nói, bởi chẳng sớm thì muộn bạn phải bỏ lại mọi sự sau lưng, thì tại sao không từ bỏ nó ngay bây giờ?

    Mặc dù mọi nỗ lực của chúng ta, kể cả việc dùng thuốc men hay việc cử hành những lễ trường thọ, không ai có thể hứa hẹn sẽ sống quá một trăm năm. Có một vài trường hợp ngoại lệ, nhưng sau sáu mươi hay bảy mươi năm nữa, hầu hết những người đọc quyển sách này sẽ không còn sống. Sau một trăm năm, người ta sẽ nghĩ về thời đại chúng ta chỉ như một phần của lịch sử. Khi cái chết đến, điều duy nhất có thể giúp ích là lòng bi mẫn và sự thấu suốt về bản tánh của thực tại mà người ta đã đạt tới. Về lãnh vực này, khảo sát xem có một đời sống sau khi chết hay không là điều hết sức quan trọng.

    Những đời quá khứ và tương lai hiện hữu vì những lý lẽ sau đây.

    Những kiểu suy nghĩ nào đó từ năm ngoái, từ năm trước nữa, và ngay cả từ thời thơ ấu có thể được nhớ lại vào lúc này. Điều này chỉ rõ cho ta thấy là một cái biết đã hiện hữu trước cái biết hiện tại. Khoảnh khắc ý thức đầu tiên trong đời này không được sinh khởi mà không có một nguyên nhân, cũng không được sinh ra từ cái gì thường hằng hay vô tri. Một khoảnh khắc của tâm là cái gì trong sáng và thấu biết. Bởi thế cái có trước nó phải là cái gì đó trong sáng và thấu biết, là khoảnh khắc trước của tâm (tiền niệm). Chỉ có thể tin được rằng khoảnh khắc đầu tiên của tâm trong đời này đến từ không cái gì khác hơn là một đời trước.

    Mặc dù thân xác vật lý có thể hành xử như một nguyên nhân thứ yếu của những biến đổi vi tế trong tâm, nhưng nó không thể là nguyên nhân chính yếu. Vật chất không bao giờ chuyển hóa thành tâm thức, và tâm thức không thể chuyển hóa thành vật chất. Vì thế, tâm thức phải đến từ tâm thức. Tâm thức của cuộc đời hiện tại này đến từ tâm thức của đời trước và là nguyên nhân của tâm thức trong đời sau. Khi bạn quán chiếu về sự chết và thường xuyên tỉnh thức về nó, đời bạn sẽ trở nên có ý nghĩa. Nhận ra những bất lợi to lớn của việc bám chấp có tính cách bản năng của chúng ta vào sự thường hằng, ta phải chống trả lại nó và tỉnh thức miên mật trước cái chết để ta sẽ được thúc đẩy thực hành Pháp nghiêm cẩn hơn nữa. Ngài Tsong-kha-pa nói rằng tầm quan trọng của sự tỉnh thức về cái chết không chỉ hạn chế ở giai đoạn bắt đầu.

    Nó quan trọng suốt mọi giai đoạn của con đường; nó quan trọng ở lúc bắt đầu, ở giai đoạn giữa và cả ở giai đoạn cuối. Sự tỉnh thức về cái chết mà chúng ta phải nuôi dưỡng không phải là nỗi sợ hãi thông thường, bất lực về việc phải chia ly với những người thân và tài sản của chúng ta. Đúng đắn hơn, chúng ta phải học sợ hãi rằng ta sẽ chết mà chưa chấm dứt được các nguyên nhân của sự tái sinh trong các cõi thấp của luân hồi và sẽ chết mà không tích tập những nguyên nhân và điều kiện cần thiết cho sự tái sinh thuận lợi trong tương lai. Nếu chúng ta chưa hoàn thành được hai mục đích này, thì vào lúc chết, chúng ta sẽ bị áp chế bởi nỗi sợ hãi và ân hận ghê gớm.

    Nếu chúng ta tiêu phí toàn bộ đời mình để miệt mài trong những hành động xấu xa phát sinh từ sự oán ghét và ham muốn, thì chúng ta gây nên tai họa không chỉ nhất thời mà còn dài lâu. Đó là bởi ta tích lũy và tàng trữ một khối lượng khổng lồ những nguyên nhân và điều kiện (duyên) cho sự đọa lạc của chính chúng ta trong những đời sau. Nỗi sợ hãi về điều đó sẽ kích động chúng ta để biến mỗi ngày trong cuộc đời mình thành cái gì có ý nghĩa. Khi đã có sự thức tỉnh về cái chết, chúng ta sẽ thấy được sự thành công và mọi sự của cuộc đời này thì không quan trọng, và sẽ làm việc cho một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là mục đích của sự thiền định về cái chết. Giờ đây, nếu chúng ta sợ hãi cái chết, chúng ta sẽ nỗ lực tìm kiếm một phương pháp chiến thắng nỗi sợ hãi và hối tiếc của mình khi chết.

    Còn ngay bây giờ, nếu ta cứ tránh né nỗi sợ chết thì khi chết, chúng ta sẽ bị trói chặt bởi nỗi ân hận. Ngài Tsong-kha-pa nói rằng khi sự tham thiền của chúng ta về lẽ vô thường trở nên hết sức vững chắc và kiên cố thì mọi sự chúng ta gặp gỡ đều sẽ dạy chúng ta về sự vô thường. Ngài nói rằng tiến trình đi đến cái chết bắt đầu ngay từ khi thụ thai, và khi còn sống, cuộc đời chúng ta thường xuyên bị hành hạ bởi bệnh tật và sự già yếu. Khi còn khoẻ mạnh và tràn đầy sức sống, chúng ta không nên bị lừa phỉnh khi nghĩ rằng mình sẽ không chết.

    Chúng ta không nên vui thú trong sự quên lãng khi chúng ta còn khoẻ; cách tốt nhất là chuẩn bị cho số phận tương lai của ta. Ví dụ như người đang rơi từ một dốc đá thật cao sẽ không sung sướng gì trước khi họ chạm đất. Ngay cả khi chúng ta còn sống, có rất ít thời gian cho sự thực hành Pháp. Dù cho chúng ta quả quyết là mình có thể trường thọ, có lẽ một trăm năm, nhưng ta đừng bao giờ nhượng bộ cái cảm tưởng là ta sẽ có thời gian để thực hành Pháp sau này. Chúng ta không nên bị chi phối bởi sự lần lữa, nó là một hình thức của tính lười biếng.


    Một nửa đời người bị tiêu mất trong việc ngủ, và phần lớn thời gian còn lại chúng ta bị phóng tâm bởi những hoạt động thế gian. Khi ta già đi, sức mạnh thể chất và tinh thần giảm sút, và mặc dù chúng ta có thể mong muốn thực hành, nhưng đã quá muộn bởi chúng ta sẽ không có năng lực để thực hành Pháp. Đúng như một bản Kinh nói, nửa đời người tiêu phí trong giấc ngủ, mất mười năm khi ta còn nhỏ và hai mươi năm khi ta già, và thời gian ở khoảng giữa thì bị dày vò bởi những lo lắng, buồn phiền, đau khổ và thất vọng, vì thế khó có thời gian nào để cho sự thực hành Pháp.

    Nếu ta sống một cuộc đời sáu mươi năm và suy nghĩ về tất cả thời gian ta trải qua khi còn bé, tất cả thời gian dùng để ngủ, và thời gian khi ta quá già, thì ta sẽ nhận ra rằng chỉ còn khoảng năm năm để ta có thể hiến mình cho sự thực hành nghiêm cẩn Phật Pháp.

    Nếu chúng ta không dùng một nỗ lực cẩn trọng để thực hành Giáo Pháp, mà cứ sống như ta sống đời thường, thì chắc chắn là ta tiêu phí đời mình trong sự lười nhác không mục đích. Gung-thang Rinpoche nói, có phần diễu cợt: “Tôi mất hai mươi năm không nghĩ gì về việc thực hành Pháp, và sau đó mất hai mươi năm nữa để nghĩ về việc sẽ thực hành sau này, và rồi mất mười năm nghĩ về việc đã bỏ lỡ cơ may thực hành Pháp như thế nào".

    Trích bài viết của Đạt Lai Lạt Ma về cái chết theo quan điểm Phật giáo
    Vạn ác dâm vi thủ , vạn thiện hiếu vi tiên .
    Lấy giới làm thầy , lấy khổ làm thầy .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trả lời: 622
    Bài mới gởi: 06-11-2016, 11:10 PM
  2. mong anh em ở Hà nộiu ủng hộ
    By dinhhai81 in forum Hội quán - Giao lưu - Gặp mặt thân mật
    Trả lời: 405
    Bài mới gởi: 11-10-2016, 11:45 PM
  3. Tôi đang tiếp xúc: những người trong thế giới vô hình
    By vo minh cau dao in forum Chuyện Ma, Quỉ
    Trả lời: 24
    Bài mới gởi: 17-02-2013, 03:14 PM
  4. Tâm vận hành như thế nào?
    By Being Nobody in forum Thiền Tông
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 07-10-2012, 01:18 PM
  5. Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 08-05-2012, 05:09 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •