Trang 2 trong 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
kết quả từ 21 tới 25 trên 25

Ðề tài: Hỏi về con đường tu tập của hai trường phái PG Nguyên Thủy và PG Phát Triển ?

  1. #21

    Mặc định

    Trong kinh Nguyên thủy có giáo pháp của Đức Phật nên họ học hành là để chuyển hóa thân tâm, giải thoát. Còn trong kinh Phát triển không phải do Đức Phật thuyết nên họ mới trở thành như bạn nói:"Chứ không phải như những kẻ không chịu suy nghĩ, tìm hiểu, thẩm sát kỹ lưỡng, coi tu học như trò đùa, hành pháp vô trách nhiệm. Vớ được cái gì là ôm vội lấy mà tu. Cuối cùng tu theo ngoại đạo mạo nhận, uổng phí 1 đời mất công vô ích!"

  2. #22

  3. #23

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Viên Mộc Xem Bài Gởi
    Gửi các bạn đang giữ tư tưởng: Những cái gì mà nằm ngoài kính do phật giảng, là không phải CHÁNH PHÁP.
    Các bạn hãy nghĩ thế này: Đức phật dùng 45 năm đi thuyết pháp. Con số 45 là một con số CÓ GIỚI HẠN.
    Giả sử đức Phật còn thuyết pháp thêm vài năm thậm chí vài chục năm nữa con số đó là 80-90 chẳng hạn. Vậy theo các bạn các năm sau đó : CÁC LỜI PHẬT NÓI VÀO CÁC NĂM 45->90 kia có phải là KINH không? Nó có trùng lặp với những gì đức phật đã nói trong 45 năm trước đó không?
    - KINH chỉ là những lời nói của đức Phật để giúp cho 1 hay 1 vài đối tượng giác ngộ. Mỗi trường hợp có 1 bám chấp khác nhau, nên đức Phật cần 1 phương tiện khác nhau để tháo gỡ sự vướng mắc cho đối tượng đó.
    Theo các bạn như thế là đủ rồi ư? những gì viết lại trong 45 năm đó có bao hàm được tất cả các bám chấp của cả thiên hạ này không?
    Nếu như có 1 công thức cố định để đi đến đích cuối cùng, thì đức phật chỉ cần sử dụng 1 bộ kinh, nói đi nói lại 45 năm là đủ, sao phải sanh ra nhiều bộ kinh như thế làm gì?
    - KINH chỉ là 1 ảnh sao chụp, tại 1 thời điểm, vị trí nhất định, thể hiện 1 giá trị tức thời của Pháp, Pháp thì lại Duyên theo sự bám chấp mà đổi sao cho quy tâm về hợp đạo, Đạo thì luôn vận hành
    Đúng như bạn nói đó, nhưng chắc bạn chưa đọc kinh Nguyên Thủy, được coi là bộ kinh đầu tiên được kết tập. Trong toàn bộ số kinh văn đó đức Phật chỉ có 1 chân lý là Tứ Diệu Đế và duy nhất 1 con đường là Bát Chánh Đạo thôi. Đó chính là công thức. Các bài pháp chỉ để làm rõ, hiện thực hoá con đường này.

  4. #24

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi new_man Xem Bài Gởi
    Đúng như bạn nói đó, nhưng chắc bạn chưa đọc kinh Nguyên Thủy, được coi là bộ kinh đầu tiên được kết tập. Trong toàn bộ số kinh văn đó đức Phật chỉ có 1 chân lý là Tứ Diệu Đế và duy nhất 1 con đường là Bát Chánh Đạo thôi. Đó chính là công thức. Các bài pháp chỉ để làm rõ, hiện thực hoá con đường này.
    Vấn đề này tôi đã trả lời coments của đạo hữu SMC, đạo hữu Minh Sáng ở #18,#19. Giờ Viên Mộc sẽ nói theo một góc nhìn khác:
    Đừng để 1 cái quan điểm nào đó, trở thành kiết sử - chướng ngại bản thân.
    Bạn cho rằng tư tưởng đó là đúng, là chân lý, các tư tưởng khác là sai, nên sẽ bị cái vòng tròn đúng- sai giới hạn tâm trên con đường thánh đạo. Vì tâm bậc Thánh đã dứt khỏi các chấp kiến, đúng- sai.
    Với vấn đề trên:
    1. Bạn đọc kinh có thấy khá nhiều kinh sách nói về các Bà La Môn tinh thông vệ đà, rành pháp nhân tướng học, Đức Phật chỉ cần cho người đó xem thấy 32 tướng tốt trên người đó là đủ. Không cần thuyết minh nhiều, không tứ diệu đế, cũng chẳng bát chánh đạo. Nó chỉ bao gồm niềm tin, vì họ đang thiếu niềm tin, và Đức Phật trao họ niềm tin, Khi họ có niềm tin vào người nói, Tâm họ mới nghe được nội dung người nói truyền tải, nếu không phải như thế chỉ như nước đổ lá khoai, thuyết pháp cao siêu đến đâu không thấm vào chỗ nào.
    2. Hay có người tự cho là một Bà La Môn thuộc giai cấp cao quý, không muốn nghe Đức Phật thuyết pháp, Và sau khi biết Đức Phật xuất thân còn cao quý hơn họ, họ mới lắng nghe.
    Đây là SẮC PHÁP.
    Thậm chí có rất nhiều người, là hội chúng giới tỳ kheo theo học chỗ Đức Phật nhưng bàn cãi,nói chuyện, ồn ào. Đức Phật bảo hãy im lặng, buông xả, họ cũng không nghe, bảo Đức Phật an trú tĩnh lặng, vấn đề này để họ tự giải quyết.
    Do đó giáo pháp không phải cao siêu bao nhiêu, Đúng đắn bao nhiêu mà phải là phù hợp đối tượng nào, trong trường hợp nào thuyết thế nào, có đi vào tâm của họ hay không? thuyết sao cho hợp lý, họ sẽ nghe, sẽ tin và hành pháp.
    Chắc bạn rất chê sách Lão Tử, nhưng có câu nói của Lão Tử khá phù hợp trường hợp này: "Đạo là Lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu"
    Last edited by Viên Mộc; 30-12-2020 at 09:16 PM.

  5. #25

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi new_man Xem Bài Gởi
    Trong kinh Nguyên thủy có giáo pháp của Đức Phật nên họ học hành là để chuyển hóa thân tâm, giải thoát. Còn trong kinh Phát triển không phải do Đức Phật thuyết nên họ mới trở thành như bạn nói:"Chứ không phải như những kẻ không chịu suy nghĩ, tìm hiểu, thẩm sát kỹ lưỡng, coi tu học như trò đùa, hành pháp vô trách nhiệm. Vớ được cái gì là ôm vội lấy mà tu. Cuối cùng tu theo ngoại đạo mạo nhận, uổng phí 1 đời mất công vô ích!"
    Đạo hữu thật là "như lý tác ý, ly dục ly bất thiện pháp, thật là nguyên thủy và thật là chơn như"....
    Xin bái phục tinh thần trách nhiệm và đạo hạnh cao vời của đạo hữu @new_man
    Chớ nói nhiều. Niệm Phật đi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Vào bếp xem các vua triều Nguyễn ăn gì
    By Bin571 in forum Văn hóa Ẩm Thực
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 04-09-2011, 10:43 AM
  2. Từ nguyên tử ngẫm về triết lý Phật giáo
    By bachliencu in forum Đạo Phật
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 05-04-2011, 11:03 PM
  3. Quốc bảo: Ấn vàng, ấn ngọc triều Nguyễn
    By Bin571 in forum Truyền thuyết - Giai thoại - Lịch sử VIỆT NAM
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 30-01-2011, 09:20 PM
  4. Trả lời: 4
    Bài mới gởi: 12-10-2010, 07:51 PM
  5. Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 29-04-2009, 06:42 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •