kết quả từ 1 tới 13 trên 13

Ðề tài: Huyền Thiên Thượng Đế

  1. #1

    Mặc định Huyền Thiên Thượng Đế



    PHÚC NGHĨA ĐƯỜNG


    Huyền Thiên Thượng Đế là một vị thần do Thượng Đế phân thân còn gọi là Chơn Võ (Chân Vũ). Trấn Vũ là vị thần ở núi Võ Đang. Bên cạnh Huyền Thiên Thượng Đế, họ Vương còn thờ: Quan Âm Bồ Tát (người Phúc Kiến tôn thờ nhiều thần), Na Tra Thái Tử, Nam Triều Đại Đế. Đây cũng chính là biểu tượng. Họ cũng thờ Phước Đức Chánh thần mà họ gọi đó là Ông Địa, tức là thần đất đai ở địa phương. Có thể kể đến các cung điện thờ Ông Bổn của họ Vương ở Bình Dương như: Phước Võ điện- phường Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một (xây dựng năm1885); Phước Nghĩa Đường ở thị trấn Lái Thiêu (xây dựng khoảng 1971); Phước Thọ Đường - xã Hưng Định, Thuận An; Phước Nghĩa Đường - Tân Phước Khánh, Tân Uyên.
    Họ Lý có một ngôi miếu thờ Ông Bổn là Phước An Miếu ở Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một ( xây dựng năm 1980). Miếu này do họ Lý xây dựng, ngoài thờ Ông tổ của bảy họ như trên, còn là từ đường họ Lý, nên còn gọi là Lý Thị Gia Miễu.
    Cũng giống như các đền Miếu của người Việt, các miếu thờ Ông Bổn đều tích hợp đa thần như Trương Thiên Sư (Trương Đạo Lăng - đời Hán), Bao Công (đời Tống), Cảnh Chủ Tôn Vương, Linh Từ Tôn Vương, Cửu Thiên Huyền Nữ….
    Lễ hội các đền miếu thờ Ông Bổn ở Bình Dương mang nội dung cúng tổ nghề gốm, tập trung chủ yếu người Hoa phúc kiến ở địa phương và các nơi khác. Lễ hội này của người Hoa ở Bình Dương còn mang tính chất tín ngưỡng phúc thần, bảo hộ cuộc sống và việc làm ăn của cộng đồng người Hoa trên đất Bình Dương.
    Theo tục lệ tín ngưỡng của người Hoa phúc kiến các vị thần Huyền Thiên Thượng Đế, Quan Âm Bồ Tát, Na Tra Thái Tử và Nam Triều Đại Đế vốn không được thờ cố định ở một địa phương mà được luân phiên ở các miếu thờ ở Thủ Dầu Một, Búng, Lái Thiêu, Tân Phước Khánh rước về thờ trong một năm và lễ hội được tổ chức vào ngày 25-2. Và như vậy, theo tục lệ phải cách bốn năm mới có lễ hội một lần. Chương trình lễ hội bao gồm có các nghi thức cúng tế theo Đạo giáo do các thầy pháp chuyên nghiệp đảm trách. Kế đó là lễ rước kiệu các vị thần, kéo dài suốt đêm với hàng chục cây số bao quanh khu vực dân cư, không khí hết sức tưng bừng, náo nhiệt và hoành tráng. Trong lễ hội còn có hát Hồ Quảng, múa cù, múa lân sư rồng, đặc biệt là múa hẩu thu hút đông đảo người xem.
    Cóthể nói lễ hội miếu Ông Bổn ở Bình Dương tuy là Lễ hội mang đặc trưng của một dòng họ, một nghề nghiệp, một bang khác nhau, song nó đã thu hút được một cộng đồng cư dân người Hoa và cả người Việt cùng tham gia hưởng ứng và trở thành những ngày lễ hội quan trọng trong năm, trong đời sống tâm linh của người Hoa ở Bình Dương nói chung và người Việt nói riêng.
    Lễ hội miếu Ông Bổn cùng với lễ hội miếu Bà Thiên Hậu của người Hoa và một số lễ hội cúng tế của người Việt đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng mang đậm bản sắc dân gian, trở thành những hoạt động chính trong các hoạt động văn hóa lễ hội diễn ra trong năm của cư dân Bình Dương, góp phần đặc sắc vào nền văn hóa đầy màu sắc của Việt Nam.
    Last edited by Văn Huỳnh; 30-05-2020 at 05:56 PM.

  2. #2

    Mặc định

    本文介紹的是道教的玄帝。關於諡號 玄皇帝的君主,請見「朱百六」

    玄天上帝,本稱玄武大帝,宋真宗大中祥符五 ,为避讳宋圣祖赵玄朗之名而改称为 武。全稱北極鎮天真武玄天上帝玉虛師相金闕 身蕩魔永鎮終劫濟苦天尊,通稱北極 天上帝。常被簡稱為玄帝、北帝、黑帝丶真武大帝或玄天 帝。其又有玄武神、真武神、元武神 玄武大帝、元天上帝、開天大帝北極大帝、北極佑聖真君、北極蕩魔 尊等稱;俗稱上帝公、上帝爺公、上 爺、帝爺、帝爺公等

    其象徵北極星與二十八宿中的北宮玄 ,為統理北方之道教大神,北方在五 之中屬水,能統領所有水族與水上事 物(故兼海神),因北方在五色中屬 黑色,又稱黑水帝。

    玄天上帝亦是明朝鎮邦護國之神、降 伏魔之神、戰神,明朝公家建了許多 天上帝廟,並由官方祭祀。北帝據說 擁有消災解困,治水禦火,護持武運 延年益壽的神力,故頗受擁戴。

    在日本佛教真言宗,奉祀北辰之神妙 菩薩,亦作一手持劍,腳踏龜蛇(玄 )之像(有時只踏一大龜),與真武 大帝有異曲同工之妙,被視為同一位 祇。

    而康元帥與趙元帥(玄壇真君)同為 天上帝之護法神。



    玄天上帝誕辰


    玄天上帝誕於專門用來消災解厄的上 節農曆三月初三,一如其他神明的誕 ,善信均帶備線香、火燭、紙錢、供 品祭拜,以祈消災解難,平平安安。 中以武當山進香朝拜為最盛,其他各 的賀誕活動亦壯觀非常。

    水神

    《佑聖咒》稱玄天上帝是「太陰化生 水位之精。虛危上應,龜蛇合形。周 六合,威懾萬靈」。

    因此,北帝屬水,當能治水降火,解 水火之患。明代宮內多建真武廟就為 免水火之災。北帝鎮攝龜精蟒靈於腳 下的功勞,又被元始天尊封其為玄天 帝。

    降妖伏魔

    江南的道教信仰,伏魔大帝關聖帝君 蕩魔天尊真武帝君、與驅魔真君鍾馗 君,合稱為三伏魔帝君,為降妖伏魔 的三大神祇。

    戰神

    玄天上帝赤足仗劍,狀貌威武,是著 的武神、戰神,元明以來,咸視其為 佑武運的大神。許多征戰,舉事者皆 宣稱得到玄天上帝之庇佑,一如唐朝 毗沙門天一般。

    庇佑明朝諸帝

    傳說,明太祖朱元璋曾獲真武大帝護 而躲過敵兵追殺,登基後冊封其為玄 上帝。朱元璋與陳友諒交兵落敗遁入 武當山,藏身真武廟內躲避追兵。被 元璋扯破的蜘蛛網,在他進入藏身後 竟又自行癒合如舊,得以騙過追兵耳 目,平安脫險。 因此,朱元璋登基後,立即下旨改建 宇,重塑神像,獻上「北極殿」匾額 開封真武大帝為玄天上帝,從此明朝 各帝均奉玄天上帝為護國神祇,民間 尊之為北極玄天上帝。

    明成祖朱棣崇奉真武,曾宣稱靖難起 得勝乃真武相佑,朱棣更自詡為真武 身,御用的監、司、局、廠、庫等衙 門中,都建有真武廟,供奉真武大帝 ,稱之為「鎮邦之神」。



    星宿人格化

    關於玄天上帝是何星宿之人格化,或 玄武七宿,或說玄武七宿中之斗宿, 說北斗七星,或說北極紫微星,甚至 將其中或一或二或三種混為一談。如 異說,不一而足。以下逐一分辨:

    玄武七宿

    所謂玄武,最初原本指的是龜,因為 方七宿排列的形狀就像一隻龜,所以 方七宿就稱為玄武。到了漢代,出現 螣蛇纏繞玄武的圖騰,說玄武七宿之 另有螣蛇星,但其實螣蛇星只是玄武 宿中的室宿裡的一個星官而已。不過 螣蛇纏繞玄武的印象卻已深植人心。 晚到唐朝,龜蛇合體的玄武已經形成 。

    玄武七宿的人格化,在春秋時代已經 始形成。不可諱言,玄天上帝在唐朝 一次被正式冊封為玄武大帝,顯然祂 最初是由玄武七宿人格化而來。乃至 來一足踏龜、一足踏蛇的形像,都是 誌著玄武七宿螣蛇纏繞玄武的圖騰象 徵。

    北斗七星

    然而,在後來的發展中,玄天上帝逐 發展成了北斗七星的人格化,而且儼 成了主流。比如手持七星寶劍,即是 北斗七星的象徵。

    玄天上帝為北極四聖之一,又號稱「 極鎮天」。而北斗七星,亦名「北極 星」。如《北斗七星護摩祕要儀軌》 :「我今為末世薄福眾生故,說是北 七星供養護摩儀則。」又如《太上玄 北斗本命延生真經》:「自認北極本 命所屬星君,隨心禱祝。」而《北極 元紫庭秘訣》則稱北斗七星為「北極 殿七元真君」,其他諸經中也多有此 例,稱北斗七星為「北極」。

    諸星君中,除北極帝星、紫微星及北 四聖之外,唯有北斗七星被冠以「北 」的稱號,連玄武七宿都沒有被稱為 「北極」過。這正表明了玄天上帝已 玄武七宿過度到北斗七星的人格化。

    北極星

    由於玄天上帝有著「北極鎮天」的尊 ,所以常被認為祂是北極星的人格化 然而「北極」和「北極星」並不是一 樣的概念。

    一般所說的「北極」,除了北極地區 地理北極、地磁北極之外,亦有星象 「北極」,星象北極有三個意思:

    「天中」,也就是紫微星垣一帶的區 。
    紫微星垣中的一個星官名,由五顆星 組成:太子、帝、庶子、後宮、天樞
    北極星,是指最靠近天北極的那一顆 。但由於歲差位移的問題,北極星並 是固定的一顆星。比如大約在西周時 期,那時的北極星是北極星官中的第 顆星:帝星。最晚約在隋唐時期,北 星就已經變成紫微星了,直到現在。
    紫微星和帝星,都在紫微星垣的中間 北斗七星在紫微星垣之內,環繞著天 極,也等於環繞著紫微星和帝星。因 為它是在天中北極的區域以內,所以 夠被稱為「北極七星」;而二十八宿 環列在紫微星垣之外,所以玄武七宿 不能被稱為「北極」。

    斗宿

    有人會誤將玄武七宿中的斗宿與北斗 星混為一談,但所謂「宿」,是由許 「星官」組成的,每一個星官都是一 組星群,如同西洋的星座。

    斗宿是一個宿,它有十個星官,總共 十二顆星。其中有一個星官名為「斗 ,但它只有六顆星。事實上,「斗」 是南斗六星,而非北斗七星。北斗七 亦是一組星官,但它是屬於紫微星垣 的星官,不在二十八宿裡面。

    玄天上帝和玄武七宿有關,和斗宿或 為斗的南斗六星有關,但與北斗七星 關。

    王子

    據《洞冥寶記引真武報恩經》及《神 通鑒》,則謂:「玄武帝乃淨樂國王 嫡子,其母善勝天后,入懷而有娠, 誕降之期,正應虛危之宿,生有奇表 穎慧非常。國王后僅生帝一人,正位 宮,備極鍾愛。帝於問寢侍膳之餘, 每念父母深恩,非常常服勞所能報答 遂捨青宮之貴,而入武當之山,踐形 氣。」

    借劍說

    在台灣民間傳說,玄天上帝為了收服 蛇二將,以自身所領的卅六天將為質 與保生大帝(或是呂純陽祖師)換取 七星劍,故日夜以手提此劍,以免劍 歸原主。

    但玄天上帝比起保生大帝及呂純陽祖 ,在神格遠高得許多,斷不可能有借 之說,若依道源紀載,玄天上帝得道 時間亦比起保生大帝及呂純陽祖師早 千年,借劍之說,純屬後人捏造。

    四大護法元帥

    相傳玄天上帝有「三十六位天將」護 ,以四大護法元帥為代表,四大元帥 合頗多樣,如:「溫、康、馬、趙」 、「溫、岳、馬、趙」、「溫、殷、 、趙」、「溫、李、馬、趙」、「溫 康、馬、王」、「溫、康、高、趙」 、「溫、周、馬、趙」等。

    依據《三教搜神大全》、《封神榜》 書所載;

    溫元帥,諱瓊,東嶽神部將之首,玉 封為「佑侯元帥」。
    康元帥,諱廣席,係龍馬之精所轉世 封為「仁聖元帥」。
    岳元帥,諱飛,宋代名將,追贈「鄂 」,諡「武穆」,人稱「岳武穆王」
    殷元帥,諱郊,係商紂王之太子,封 「太歲大威至德元帥」。
    馬元帥,諱靈耀,封「華光元帥」, 道教知名護法神。
    趙元帥,諱朗,字公明,正一教的「 一玄壇真君」,為武財神,能賜與財 ,神异变化,驱雷役电,呼风唤雨, 廣受民間崇拜。
    王元帥,諱善,封「隆恩真君」,是 教鎮守山門之神,雷部、火部天將及 法神。
    李元帥,諱哪吒,封「中壇元帥」, 道教知名護法神,五營元帥之首。
    張元帥,諱自觀,道號慈觀,封「法 真君」,閭山派所祭祀的神祇,以法 高強而聞名,黑頭道士信奉的祖師, 五營元帥之東營元帥。
    蕭元帥,諱法明,封「輔天真君」, 山派所祭祀的神祇,以法術高強而聞 ,法主真君的換帖兄弟,五營元帥之 南營元帥。
    劉元帥,諱志達,封「普照大師」, 山派所祭祀的神祇,五營元帥之西營 帥。
    連元帥,諱光陽,封「九天法主」, 山派所祭祀的神祇,五營元帥之北營 帥。
    高元帥,諱員,貌如冠玉,官拜「九 降生元帥」。
    周元帥,諱廣澤,上天封其為「風輪 帥」。

    護法神獸

    相傳除了龜蛇二將之外,玄天上帝修 於武當山時,首先棲隱於太子巖處修 ,其修練期間,晨有靈鴉報曉,旁有 黑虎護衛。世傳『烏鴉喙赤,見之者 ;黑虎驅奸,逆之者殃。』黑虎大將 為武當山護國鎮山之神聖,一般玄天 上帝廟亦大都有奉祀『黑虎將軍』於 桌下,俱有驅除癘疫及鎮護廟堂之功 。

    農曆六月初六日,為黑虎將軍之聖誕 。

    聖號

    道藏

    明代《萬曆續道藏》中記載「混元六 傳法教主修真悟道濟度群迷普為眾生 除災障八十二化三教祖師大慈大悲救 苦救難三元都總管九天遊奕使左天罡 極右垣大將軍鎮天助順真武靈應福德 慶仁慈正烈協運真君治世福神玉虛師 相玄天上帝金闕化身蕩魔天尊」,亦 《玄天上帝百字聖號》。



    歷代加封

    宋真宗為避聖祖趙玄朗之諱,改玄武 真武。宋徽宗、宋欽宗屢有加封。明 祖起於北方燕京,自認得神相助,方 有天下,故加封最力。

    網路上盛傳真武大帝降終南山、宋太 封為翊聖將軍之傳言,實屬誤傳。降 南山、封為翊聖將軍者,是黑煞將軍 ,與真武大帝同為北極四聖之一,非 武大帝。《楊文公談苑》:「開寶中, 有神降於終南山,……言:『我天之 神,號黑煞將軍,與真武、天蓬等列 天之大将。』太宗即位,築宮終南山 陰。太平興國六年,封翊聖將軍。」 言明此翊聖黑煞將軍並非真武大帝。 蓬、天猷、翊聖、佑聖(真武),合 稱北極四聖。

    宋真宗封真武將軍為「鎮天真武靈應 聖真君」
    宋仁宗加號「北極右垣鎮天真武靈應 君」
    宋徽宗加號「佑聖真武靈應真君」
    宋欽宗加號「佑聖助順真武靈應真君
    宋寧宗加號「北極佑聖助順真武靈應 德真君」
    宋理宗加號「北極佑聖助順真武福德 慶仁濟正烈真君」
    元成宗加號「元聖仁威玄天上帝」
    明太祖加號「玄天上帝」,復封「真 蕩魔天尊」
    明成祖封號「北極鎮天真武玄天上帝

    玄天上帝廟



    崇拜玄天上帝的廟宇常使用真武廟、 虛宮、玄天宮、北極殿、北帝廟等名 ,當中又以湖北武當山上的真武廟為 最著名之聖地,廣東珠江三角洲一帶 閩南、台灣多所建廟。

    中國大陸的真武廟
    中國大陸在宋、元開始陸續修建真武 ,當中武當山、宋代的建康(今南京 、臨安(今杭州)以及明代的南京、 北京等地區大量、大規模地修築真武 ,寓意深刻,終成為祭拜玄天上帝的 大中心之一。[1]

    明成祖宣稱真武助靖難勝功,於各地 奉真武。永樂十年(1412年)又敕隆平 侯張信率軍伕廿餘萬人,大建真武祖 武當山宮觀群,從而使武當山獲得了 大的發展,亦使武當山真武廟的香火 達到了鼎盛巔峰。武當山同時是道教 天福地中的眾多道教名山之一。山上 建築群目前被列為世界遺產,具有豐 富的文化和歷史價值。另外安徽齊雲 也以奉祀真武而著名。

    安海霁云殿位于晋江市安海镇。相传 早建于五代闽国王审知期间,宋朝时 真宗赵恒改“玄武上帝”为“真武上 帝”所以又称真武殿。明朝永乐年间 修改名为“霁云殿”。清顺治年间毁 迁界,康熙年间重修。

    臺灣玄天上帝廟

    澎湖東甲北極殿,位於澎湖縣馬公市 明街2號。為澎湖清代方志所載「澎湖 四大古廟」之一,據稱約於明代末年 有香火紀錄。
    木柵真北宮,位於台北市文山區老泉 老泉街45巷4-1號。為台北市貓空地區知名玄天上帝 ,信徒擴及世界各地。原本位於木柵 區木柵路一段288巷1號,後遷至現址並 民國一百零四年(2015年12月19日)新 殿興建完成舉行入火安座大典。
    三峽宰樞廟,位於新北市三峽區秀川 28號。清乾隆四十二年由福建省泉州 安溪縣芸尾村遷台之李氏族人興建, 祀玄天上帝。民國一百零三年由新北 市文化局評定列為市定古蹟,為三峽 座列為古蹟之廟宇。
    番社同安廟,位於宜蘭縣壯圍鄉復興 壯濱路二段47號。是壯圍鄉規模最大 帝爺公廟,番社同安廟創建可追溯至 光緒三十二年間,民國三十八年,舊 廟年久坍壞而改建。因舊廟址<宜蘭縣 圍鄉東港村廍後路118號>交通不便, 爺公曾多次顯靈,須將廟宇遷建於現 ,於民國七十六年執行重建工作,於 民國七十九年重建完成,晉殿安座。
    外澳接天宮,位於宜蘭縣頭城鎮外澳 ,位於東北角暨宜蘭海岸國家風景區 ,是一座北帝廟,奉祀玄天上帝,是 外澳當地的信仰中心。
    北靈宮,位於桃園市龜山區,主祀玄 上帝,為松柏嶺受天宮分靈,為北台 最大間的玄天上帝廟。
    新竹北極殿,位於新竹市北區,肇建 今已有180餘年歷史。
    竹南北極殿,位於苗栗縣竹南鎮崁頂 81號,主祀北極玄天大二三上帝。
    山仔頂北極宮,位於苗栗縣後龍鎮, 宇稽自明末,因幫助清道光年間道台 佔梅洗雪冤屈,而從茅草廟改為磚瓦 廟,並贈匾『愷澤覃敷』,現今還存 北極宮,廟內上帝分靈全台,香火鼎 。
    梧棲真武宮,位於臺中市梧棲區西建 104號,建於清朝道光廿九年(1849年) ,是臺中市第一座古蹟廟宇,頗為知 度。
    柑井武當宮,位於彰化縣和美鎮柑井 ,故稱“玄天上帝廟”,源起1772年先 民攜上帝公香火來台。後成為柑井里 信仰中心。
    員林衡文宮,位於彰化縣員林市,廟 建有中部最大尊的玄天上帝,也是唯 舉辦「送王船」的玄天上帝廟。
    松柏嶺受天宮,位於南投縣名間鄉松 嶺(舊稱松柏坑),為台灣玄天上帝 靈最多、進香最多的信仰中心。明永 曆十一年(1657)中國福建移民來台之 、陳、謝、劉等人氏定居於松柏坑伐 木製板,並奉祀玄天上帝香火於寮中 康熙二十年,(1681年),居民捐資建 小祠奉祀香火,乾隆二年(1737年)農 曆三月初三子夜,北極玄天上帝萬壽 ,香火發出燦爛毫光,並採乩指點建 地點(現址)係龜蛇穴吉地,稱「龍 蝦見江」,居民集資建築小廟於此(現 址內殿之處)為奠定受天宮之基。乾 十年(1745年)北極玄天上帝化身白鬚 老翁,前往彰化鹿港(一說為田中街 雕塑店訂塑玄天上帝神像(即現奉祀 大上帝、二上帝、三上帝寶像)三尊 ,並指定形態寸法,通知松柏坑人士 回,經地方人士商議擴建廟宇,奉祀 極玄天上帝為主神並遵聖示命名為受 天宮。大正十三年(1924年),為接待 量進香團,崁峰派出所日籍警員武者 良作提倡與南投郡守石橋亨讚同,召 六庄人士決議增建廟室。因玄天上帝 度世人靈驗,自清國時期即有不少外 地信徒,日治乃至戰後靈驗事蹟經常 收錄於報紙,1965年,玄天上帝代天巡 狩彰化一帶解決苦難,故彰化信徒紛 倡議分靈建廟。2009年,南投縣政府認 定「松柏嶺受天宮玄天上帝進香期」 無形文化資產,即使受天宮僅提供令 、大令分靈,全臺甚至海外受到受天 宮其乩童、手轎、大輦等濟世服務救 者無數,因此自日治時期便吸引大量 聖進香與分靈,每年進香團超過4千 ,數量最多,為台灣玄天上帝信仰中 、進香中心。
    武昌宮,是南投縣集集鎮的信仰中心 。在清光緒二十九年(1903年)由地方 仕紳楊添壽、陳玉盛、陳鴨行三人發 募資雕塑上帝爺公的神尊,真靈是由 北省武當山南岩宮分靈直降,對於渡 世救人,救難、祈雨、醫病,不計其 ,神威顯赫。在民國七十九年(1990年 )由黃朝瓞先生,善心捐地470多坪建 基地,民國八十年動工,歷經八年興 工程浩大耗資約新台幣7000萬元,於 國八十八年9月21日凌晨發生芮氏7.3級 集大地震,因位居震央,宮廟整座全 部倒塌,幸賴信徒在餘震中搶救神像 災後上帝爺公時顯化神蹟據傳鬍鬚日 長長,信徒虔誠參拜絡繹不絕,重建 的新廟宇完成於2013年10月而入火安座
    斗六大年宮,位於雲林縣斗六市,創 於清嘉慶二十二年間1772年,為地方的 庄頭信仰中心。
    虎尾永興宮,位於雲林縣虎尾鎮廉使 ,緣起明神宗萬曆廿一年(1593年)所建 已有四百多年,為玄天上帝開台祖廟 。
    北港真武殿,位於雲林縣北港鎮,祀 主神為北極玄天上帝,以及康、趙二 帥,創建於清代初年,每年農曆三月 三日為祭典日,場面可觀,信徒來自 面八方,香火鼎盛,是里民精神支柱
    大埤北極殿,位於雲林縣大埤鄉,建 清同治十年(1871年),由當時的創建 人,亦現在所稱肉身菩薩(大埤-百年木乃伊)的柯象從台南店仔口( 白河區)迎請玄天上帝到大埤鄉祭祀 廟。
    阿里山受鎮宮,位於嘉義縣阿里山鄉 日治時期松柏嶺伐木工為求平安,迎 松柏嶺受天宮玄天上帝香火至阿里山 林場奉祀,後移居阿里山形成信仰聚 ,1945年松柏嶺受天宮玄天上帝採乩指 示雕塑金身鎮守阿里山,1951年迎請松 嶺受天宮赤水北天宮玄天上帝與乩童 、大輦,三宮共同「踏地理」,點吉 改建為「受鎮宮」,並增祀「通報主 」為三宮連絡之神祇。亦從中國湖北 省武當山紫霄宮分靈玄天上帝神像奉 ,每年農曆三月三日玄天上帝誕辰日 後,常群聚枯球籮紋蛾的大形天蠶蛾 , 它們會一直停留在玄天上帝身上,不 不飛一整個月,之後就不見蹤影,故 里山地區民眾俗稱它為「神蝴蝶」, 更傳言有神跡事件,使它特別引人注 。
    竹崎真武廟,位於嘉義縣竹崎鄉,座 於和平村坑仔坪,坐西朝東,是全國 名的玄天上帝廟之一,創建於清康熙 55年(1716年),建廟300年,奉祀著老 帝、二上帝、三上帝、四上帝、五上 、六上帝、七上帝神尊,開基神尊乃 明朝玄天上帝。
    梅山玉虛宮,位於嘉義縣梅山鄉(舊稱 坑),始創於清朝乾隆二十二年(西 1757年),相傳是武當山分祀來臺灣, 為鄰近五十三庄頭和當地居民的信仰 心,更是全國信徒進香朝拜的廟宇, 是臺灣北極玄天上帝信仰中心之一廟 宇。每年三月香期來臨,虔誠信徒與 大廟宇都會蒞臨參拜與行刈香儀式, 梅山增添無限熱絡氣氛,為當地盛事 。
    新營真武殿,清咸豐五年(1855年), 一小祠供民祈福,民國58年重建,歷 六年完成,壯麗空前。真武殿佔地五 百坪,建築採華南型式,正殿主祀玄 上帝,陪祀南斗、北斗星君、福德正 、註生娘娘及康趙二元帥,殿內高掛 「天柱飛光」橫匾一方,為前清留閩 總李誌鏞所書贈,非常珍貴。
    下營北極殿:人稱下營上帝廟,據廟 說法,在明永曆十五年(1661年)鄭成 功的部將劉國軒將軍發起創建,而成 臺南市下營區的信仰中心,鄉民稱之 大廟,距今(2016年)已有三百五十五年 歷史悠久,以六姓共治為著稱,是全 最知名的玄天上帝廟之一,世界各地 有許多分靈。但據文獻資料顯示,直 到1664年鄭經即位後始派劉國軒前往半 (現彰化市一帶)屯田。另洪旭於166 1年ㄧ直留守金廈,並未到台;潘庚鍾 是在鄭成功北伐南京時已陣亡,1661 之說有待商榷。
    中和境鷲嶺北極殿,位於臺南市中西 ,由鄭成功奉請來臺的玄天上帝金身 創建於明永曆年間、始稱真武廟後稱 為大上帝廟、清領時更名北極殿、是 灣最早的玄天上帝廟、至今已300餘年 建於承天府地勢最高之處的鷲嶺、是 明鄭時期政權的信仰中心、亦最早的 建玄天上帝廟。現為國定古蹟。鄭成 奉明正朔、將明朝國神信仰帶到台灣 、領臺後在各處都建有真武廟、尤以 極殿規模最為龐大、且位於行政中心 赤崁樓附近、可見地位之特殊、廟中 古碑林立、文物眾多、尤其懸有明朝 靖王所奉之匾「威靈赫奕」為台灣現 年代最久的匾額、亦是證明大上帝廟 歷史淵源的鎮廟之寶。
    六和境開基靈祐宮,位於臺南市中西 ,是中華民國直轄市定古蹟,廟內主 玄天上帝,因建廟最早,故冠有「開 基」二字。學者陳在正認為該廟是明 部侍郎王忠孝所倡建,至少於明永曆 九年(1665年)前後已建成,且早於 上帝廟。此外該廟過去是軍民合建廟 ,各次重修也有官員出資,學者石萬 壽認為這顯示該廟具有半官方性質, 溪南、黃明漢等則認為該廟與北極殿 大上帝廟)同為官廟。因此,該廟有 可能是最早的官建真武廟。
    四聯境老古石集福宮,位於臺南市中 區信義街,主祀北極玄天上帝,創建 清乾隆元年(1736年),另外配祀林 千歲、及朱邢李三府千歲。
    玉井北極殿,位於臺南市玉井區,舊 『大武壠祖廟北極殿』,開基神明為 三帝爺公』,建廟至今已有三百多年 。
    歸仁武當山,位於臺南市歸仁區武東 ,根據《台灣省台南縣市寺廟大觀》 記,創立年代遠在清乾隆元年(1736 ),廟名引自大陸武當山,意旨墾拓 地開基建廟的神祇,直接從武當山紫 霄殿割火分靈迎請到此地奉祀,並以 紀念第一座在台灣建廟命名的廟宇。
    左營元帝廟,位於高雄市左營區,又 為左營大廟,廟方更在左營蓮池潭, 界最大尊的水中北極玄天上帝神像(72 台尺)。
    廍後北極殿,位於高雄市左營區,創 於清康熙58年以前,是當地民眾的信 中心,為鳳邑舊城十三角落之一,香 鼎盛。
    新吉莊北極殿,位於高雄市左營區, 方比鄰河堤公園,前方為裕誠路商圈 西方鄰近高雄巨蛋、漢神巨蛋商圈。 供奉來自左營區廍後的玄天上帝,為 隆內外里十三公廟之一。
    [受天宮台東北玄壇]位於台東縣台 市永福路119號,為南投縣松柏嶺受天 分靈,於民國40年間分靈至台東民宅 祀,因在地方上顯化濟民或是托於夢 境屢現神蹟,故地方鄉紳提議立壇落 於地方上受信徒一同奉祀,台東縣內 一警察高官及鄉長等皆是於未登位之 前即受於玄天上帝聖示,並助其在警 政界多有發展,北玄壇立壇至今皆以 轎請示聖意,其靈籤指示更是多有靈 驗故信眾遍於全台各地,並遵照玄天 帝聖意,濟世渡人乃受天命,無功不 祿等,壇內不售金香盈利不設香油桶 ,不收取任何紅包香油錢亦為之其獨 的地方。
    紫霄帝闕玄天上帝廟,位於屏東縣屏 市溝美里自由路385號,清康熙十一年 1672)時,大陸福建省鎮江縣崖下鄉 陳斌背著一尊玄天上帝神像,遠渡來 在溝仔尾庄(溝美里舊名)落腳,並 在此建廟。該廟最初是供奉在溝美里 小祠,歷經三次重建,目前的廟是於 國七十二年(1983)時在現任陳里長及前 任主委簡先生顯召下成立籌建委員會 始動土興建,歷經3年,至民國七十五 年(1986)秋才全部竣工。最特別的是 內部有五百尊大陸師父刻的羅漢,全 部使用青斗石刻成,每尊高一尺二, 全台唯一有五百尊石頭製羅漢的廟宇 為屏東市該區居民的信仰中心。
    二水奉天宮,位於二水鄉十五村,是 家神發展成村神的一座村際廟,宮內 祀玄天上帝大帝、二帝和主神三帝。 據傳三帝是由雕刻松柏嶺受天宮神像 黃的唐山師傅,由大陸來台時帶來的 護神,因當時受天宮常缺水,黃師傅 來到十五村居住洗澡,和村內的黃家 親,將神像奉祀黃家成為家神,由於 史悠久約300年,香火鼎盛,遂成為村 神,後來由十五村信徒捐資,於民國84 年﹝西元1995﹞興建完成奉天宮。
    北埔順天宮,位於新竹縣北埔鎮龍山 宮內主神奉祀北極玄天上帝大帝。
    馬祖玄天上帝廟
    馬祖隸屬中華民國福建省,自古屬於 州,保留著福州文化。

    珠螺境玄天上帝廟,位於中華民國福 省連江縣馬祖列島南竿鄉珠螺村,廟 背海面山,主祀玄天上帝,配祀有桃 花女、周乾公。
    山隴境玄天宮,位於馬祖南竿鄉介壽 獅子市場旁、馬祖高中下方。
    橋仔境玄天上帝廟,位於馬祖北竿鄉 仔村101號,為福建長樂市金峰鎮上張 帝宮分靈。
    塘岐廣玄宮,位於馬祖北竿鄉塘岐村27 3之4號,塘岐公車站旁、北竿航空站斜 對面。
    塘岐半山境北極殿,位於馬祖北竿鄉 岐村到橋仔村的中途站,隸屬塘岐村
    大坪境玄天上帝廟,位於馬祖莒光鄉 莒島大坪村,為海漂神像建廟。[2]

    香港北帝廟



    香港其中三所北帝廟由華人廟宇委員 直轄管理:

    灣仔北帝廟(又稱灣仔玉虛宮),位 灣仔隆安街2號,為香港「一級歷史建 築」。在清朝同治二年(1863年),由 時的灣仔坊眾集資建成,同時供奉關 公、太歲、觀音、呂祖、龍母、包公 三寶佛、華陀、財神等中國諸神。[3][4]
    紅磡北帝廟(或稱鶴園角北帝古廟) 位於紅磡馬頭圍道146號,原址在馬頭 道的一個小山丘上,在1876年興建, 一次道路拓展工程中清拆後在1929年遷 往現時的地址。原址的附近有一條街 被命名為北帝街,現時仍存在;而現 的旁邊的街道則起名北拱街意思是「 受北帝拱衛的地方」。 [3][5][6][7]
    深水埗三太子及北帝廟,主殿為三太 廟,偏殿則為北帝廟,位於深水埗汝 街198號,建於1898年。1894年,當時鼠 為患,居民於是籌建三太子廟(祭拜 哪吒三太子)和北帝廟以鎮壓病邪, 佑老少平安。[3][8]
    其他北帝廟:

    長洲玉虛宮,位於長洲北社街,一天 當地漁民打魚時網起了一座神像,遂 起全島漁民起鬨圍觀,當中有人認出 是北帝的神像,相信是神明從天而降 保佑島民平安,於是集資建造一座廟 供奉,在乾隆十八年(1753年)建成 [3][9]
    元朗舊墟西邊圍玄關二帝廟
    赤柱北帝廟
    清水灣上洋村北帝廟
    大嶼山梅窩大地塘村北帝宮
    一些同時祭拜北帝的寺廟:

    元朗舊墟西邊圍玄關二帝廟
    元朗八鄉元崗村眾聖宮
    粉嶺三聖宮,主祀北帝,並祀關帝及 昌帝君
    黃泥涌譚公北帝廟,逢單數年舉行奉 巡遊活動,雙數年則為譚公出巡。

    澳門北帝廟

    澳門只有一間北帝古廟,位於氹仔市 ,是澳門最早出現的廟宇,據說有百 歷史,真確年期卻無法查證,而據廟 內的碑牌記載則估計至少擁有160年歷 ,即約清代道光二十四年(公元1844年 )時,當時曾作修建。從前的氹仔島 漁民為主,故對漁獲最為關心,因此 常祭祀北帝並在當地建立北帝廟。



    北帝古廟供奉北帝外,同時祭拜金花 娘、華光天王、關聖大帝、財帛星君 魯班先師等神祇。每年的北帝誕,在 廟外的空地都會搭上戲棚演神功戲, 有燒香酬神等賀誕活動一連數晚在舉 ,熱鬧非常。[10][11]

    参考文献

    引用



    1.周曉薇,《中國歷史地理論叢:宋元 明時期真武廟的地域分佈中心及其歷 因素》,2004年03期
    2.大坪境玄天上帝廟
    3.福山堂網站:北帝廟
    4.香港地方:灣仔北帝廟
    5.《九龍城區風物誌》:紅磡北帝廟 互联网档案馆的存檔,存档日期2011-06-26.
    6.民政事務局:廟宇資料
    7.香港電台《長者空中進修學院 - 道地香港》:紅磡
    8.香港地方:三太子廟和北帝廟
    9.香港地方:北社北帝廟
    10.北帝誕看神功戲兼遊氹仔,《東方 報》,2006年3月24日
    11.教育暨青年局:官也街

  3. #3

  4. #4

    Mặc định

    玄天上帝相關法咒

    伏魔寶劍大將軍
    拜請寶劍大將軍 化身顯現鎮天門
    北極殿前威猛勇 奉令天庭四邊巡
    雲遊下界收邪鬼 金光閃閃到壇前
    本是九練七星劍 今在玄壇展威光
    吾是北極殿前用 日夜時刻發毫光
    不准邪魔侵吾界 寶劍展起展邪魔
    法門弟子全拜請 伏魔將軍降臨來
    神兵火急如律令
    ********************************
    黑旗大將軍
    拜請黑旗大將軍 奉令鎮守玉虛宮
    身受玄天上帝敕 敕落凡間救眾生
    黑旗展開分世界 百萬神兵到壇前
    擒妖伏怪吾在先 驅邪押煞吾在前
    收盡世間無禍鬼 押到壇前化為塵
    人有善願隨庇佑 庇佑弟子永康寧
    法門弟子全拜請 金毛道長降臨來
    神兵火急如律令
    ********************************
    趙王元帥
    拜請玄壇趙將軍 腳踏七星五雷雲
    手執鐵鞭天地動 銅枷鐵隨鎖吾身
    吾今有心壇中請 邪魔鬼怪盡驚亡
    發起五雷大神兵 五雷兵馬分中行
    破廟驅邪為第一 斬斷陰中百鬼魂
    法門弟子專拜請 趙王元帥降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    康王元帥
    拜請泰山康元帥 敕封善理英烈王
    頭戴花冠金龜情 紅袍紫帶度救民
    吾是上界天仙府 降落凡間救萬民
    吾奉玉皇上帝敕 焚香拜請到壇前
    法門弟子專拜請 康王元帥降臨來
    神兵火急如律令
    *********************************
    玄天上帝
    拜請右壇北極真武帝 化身恩主獨魔尊
    帝在地底黑雲中 威猛神通為第一
    腳踏騰蛇八卦龜 守護北方為上帝
    管天兵 步黑雲 扶吾上界都統制
    把守天宮四角門 身長萬丈頭披散
    萬般神將總來迎 上通有等下無等
    上及風雲及火輪 天罡太乙隨吾走
    甲庚二將隨吾行 法門弟子全拜請
    真武大帝降臨來 神兵火急如律令
    ********************************
    玄天上帝
    奉請右壇黑帝將 化形真武大將軍
    身長萬丈頭髮散 百般勇猛將來迎
    手執鳳毛七星劍 腳踏騰蛇八卦龜
    上有一頂飛無頂 下及風輪並火輪
    天上太乙隨吾轉 甲乙二將隨吾行
    法門弟子全拜請 右壇元帥降臨來
    神兵火急如律令
    ******************************
    玄天上帝
    拜請北方黑上帝 化身真武大將軍
    身長萬丈救凡間 統領天兵數千萬
    左有泰山康元帥 又有玄壇趙將軍
    三十六員諸官將 腳踏騰蛇八卦龜
    手執降魔七星劍 披頭散髮展神通
    玉虛師相受帝敕 威靈顯現隨上蒼
    天罡太乙帝欽賜 飛駕天曹朝玉皇
    永鎮北方為上帝 禍福無疆大神通
    黑旗展開天地動 寶劍閃閃發毫光
    迎接天兵八卦將 出在閻羅度眾生
    功曹六甲眾星君 大領朱總八卦兵
    隨吾下降親敕符 歸動壇前對法門
    吾今鎮守天門口 大關天門閉地府
    法門弟子全拜請 真武將軍降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    玄天上帝
    奉請北方黑上帝 化身真武大將軍
    身長萬丈救凡間 統領天兵無數萬
    三十六將隨吾轉 腳踏紅蛇八卦龜
    手執鳳毛七星劍 披頭散髮收妖精
    若有不順吾法者 先斬後奏得高真
    法門弟子全拜請 玄天上帝降臨來
    神兵火急如律令
    **********************************
    玄天上帝
    拜請右壇北極真武帝 化身真武大將軍
    帝在地澤黑雲中 威武神通為第一
    腳踏騰蛇八卦龜 守護北方為上帝
    管天兵 步黑雲 惟吾上界都統劍
    把守天宮四角門 身長萬丈頭打鬆
    萬般神將總來迎 上方有等下無等
    上極風輪及火輪 天罡太乙隨吾轉
    甲庚二將隨吾行 法門弟子全拜請
    玄天上帝降臨來 神兵火急如律令
    *****************************
    玄天上帝
    拜請玄天上帝聖 龜蛇二將親來迎
    腳踏玄武騰蛇將 手執寶劍斬妖精
    披頭散髮發毫光 邪魔鬼怪盡驚亡
    黑旗展開人間路 百萬天兵隨帝前
    蘇玉公主遊世界 號令一聲真降臨
    中壇元帥執金鎗 琇球現出神仙場
    康王元帥大先鋒 趙王元帥來扶童
    法門弟子全拜請 玄天上帝降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    玄天上帝
    拜請右壇北極真武帝 化身恩主獨魔尊
    玉賜北極號真武 武當山廟顯真身
    披頭散髮騰空起 百萬天兵隨帝行
    七星寶劍斬妖精 邪魔鬼怪盡皆驚
    黑旗炎炎官將怕 飛山走石鬼滅形
    左有泰山康元帥 又有玄武趙元帥
    朱帝有青真敕降 欽賜金柱玉蘭毫
    前有玄武騰蛇將 後有朱雀八卦龜
    上有六丁六甲將 下有青龍白虎神
    吾用北極壬癸水 剋破南方丙丁火
    法門弟子全拜請 玄天上帝降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    玄天上帝
    拜請玄天上帝公 披頭散髮騰空起
    飛砂走石鬼滅形 前有玄武騰蛇將
    化身恩主獨魔對 百萬天兵隨帝前
    左有泰山康元帥 後有朱雀及龜陳
    玉賜北極號真武 七星寶劍斬妖精
    右有玄壇趙元帥 上有兵丁六甲將
    武當山廟顯真靈 邪魔鬼怪盡皆驚
    朱帝有旨新降令 就破南方壬癸水
    法門弟子專拜請 玄天上帝降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    北方大帝君神咒
    謹請北方大帝君 玉皇欽賜玄天尊
    真武明傳武當山 九天依界把天門
    腳踏龜蛇兩八卦 手執寶劍斬妖精
    七星寶劍常在手 散髮披頭拜神君
    身受玉皇親敕令 差來凡間救眾生
    弟子一心專拜請 玄天上帝降臨來
    神兵火急如律令
    ******************************
    北極大帝神咒
    謹請北極大上帝 鎮天真武大將軍
    身長萬丈頭散髮 腳踏騰蛇八卦龜
    天罡太乙隨吾轉 押去二將隨吾行
    一員身足眾神君 真身顯現到壇前
    吾奉玉皇上帝敕 焚香拜請到壇前
    神兵火急如律令
    *******************************
    玄天上帝
    兩啟北方黑殺將 化身真武大將軍
    坐北獨立黑雲中 威猛神通為第一
    手執邪魔七星劍 腳踏騰蛇八封龜
    身高萬丈頭披髮 萬展神將總來迎
    永鎮北方為上帝 符法無邊神通大
    乃是天兵百殺將 出在閻府救眾生
    左己青龍右白虎 仙堂朱雀及勾陳
    公曹六甲總星君 帶領朱西八卦兵
    隨吾下降親世劍 掃動壇前不法人
    先斬下方無道鬼 後斬外邪不正神
    天罡太乙隨吾轉 甲乙二將助吾行
    吾今震動天門開 大開天門庇地后
    弟子一心三拜請 北極玄天上帝
    降臨來神兵火急如律令
    ******************************
    玄天上帝
    奉請北方黑殺將 化身真武大將軍 
    身長萬丈救世間 統領天兵無數萬
    三十六員諸猛將 披頭散髮斬妖精 
    手執伏魔七星劍 腳踏紅蛇八卦龜
    若有不尊吾法者 先斬後奏直告真 
    弟子一心專拜請 恩主公公降臨來
    神兵火急如律令
    *******************************
    玄天上帝
    奉請北方黑殺將 化身真武大將軍 
    行藏獨立黑雲中 身長萬丈常披髮
    腳踏騰蛇八卦龜 萬般勇猛總來迎 
    守鎮北方為上將 統領天兵卦甲軍
    洋洋浩浩神通力 出將嚴符救眾生 
    指軍隨伏香光引 前途朱雀白虎鎮
    七星元宿暗星軍 功曹金甲日真神 
    隨吾下降都巡檢 掃蕩壇前四洞門
    吾奉玉皇親敕令 又蒙帝釋指軍兵 
    先斬下方無道鬼 後斬山精及鬼神
    吾今把守乾元帥 頭戴三胎佩七星 
    吾今把守天門口 打開天門閉地戶
    弟子一心專拜請 天聖帝君降臨來 
    神兵火急如律令
    *****************************
    玄天上帝
    奉請玄天大聖者 北方壬癸至靈神 
    無上真君號真武 威陽赫濯大陰公
    列宿扶危雲透起 雙前帝殿伏群魔 
    萬騎赤馬威九地 紫袍金帶佩神王
    倉龜巨蛇伏聖足 六丁六甲隨吾行
    文武官員齊欽仰 天兵地甲隨身行
    弟子一心專拜請 北方壬癸降臨來
    神兵火急如律令
    ********************************
    《元始天尊說北方真武妙經》
    仰啟玄天大聖者 北方壬癸至靈神 
    金闕真尊應化身 無上將軍號真武 
    威容赫奕太陰君 列宿虛危分秀氣 
    雙睛掣電伏群魔 萬騎如雲威九地 
    紫袍金帶佩神鋒 蒼龜巨蛇捧聖足 
    六丁玉女左右隨 八殺將軍前後衛
    消災降福不思議 歸命一心今奉禮
    ********************************
    玄天上帝
    謹請玄天上帝爺 身穿戰甲頭毿髮
    玉皇大帝差我巡 直落陽間莫延停
    左有先鋒康將軍 右有先鋒趙將軍
    銅牌寶劍舉一起 凶神惡煞盡迴避
    弟子一心專拜請 拜請玄天上帝親降臨
    神兵火急如律令
    **************************************
    北極玄天上帝大天尊
    玄天上帝大天尊 傳功傳法護萬民
    紫微丹池奉昭宣 諸天神威持玉旨
    武當得道祥雲昇 證信道德為仙真
    五海龍王皆敇令 風雷浪順炎火平
    除邪破穢顯神靈 天罡七星劍伏魔
    寶錄靈章德十方 蘊藏生聚號天尊
    供養芳香敬聖賢 靈神引眾朝真闕
    陰陽三界願欣聞 諸列仙聖在民間
    開天辟地辰宿星 北斗明系放光明
    此妙辯善法好生 騰龍飛鳳駕彩霞
    誠奉玄武大天尊 玄天上帝大天尊
    玄天上帝大天尊 玄天上帝大天尊
    *******************************
    玄天上帝保身安經
    開心羅漢降下凡 虔誠悟到心動天
    放了俗念居山林 玄天上帝浮河中
    悟道法願歸仙真 北極威震天地人
    不可思疑功無邊 志誠奉念在駕前
    劍殊邪惡神威顯 法水滅 妖魔盡離
    今尊道法敬奉請 護受元靈保平安
    ******************************
    玄天上帝聖賢靈保咒
    文曰:
    北極玄天太上帝 無災無危解煞神
    肅靜靈光三界定 迎請鸞駕北斗天
    稽首降世慈悲玄天上帝 神威顯靈
    諸天三寶光照法界
    龍虎震靈符五嶽海神按聞通行
    唯願加護 救吾萬劫 救吾萬苦
    能解罪障 添祥納福
    誠心奉請 北極玄天上帝
    咒韻:
    天罡震魔 污穢盡消盡滅
    願逢吉時願自吉方保身護體
    **********************************************
    玄天上帝百字聖號
    混元六天 傳法教主 脩真悟道 濟 群迷
    普為眾生 消除災障 八十二化 三 祖師
    大慈大悲 救苦救難 三元都總管  天遊奕使
    左天罡北極 右垣大將軍 鎮天助順 真武靈應
    福德衍慶 仁慈正烈 協運真君 治 福神
    玉虛師相 玄天上帝 金闕化身蕩魔大天尊
    *********************************************
    玄帝真君神咒
    太陰化生 水位之精 虛危上應 龜 合形
    周行六合 威攝萬靈 無幽不察 無 不成
    劫終劫始 剪伐魔精 救護群品 家 咸寧
    數終末甲 妖氣流行 上帝有敕 吾 降靈
    闡揚正法 蕩邪辟兵 化育黎兆 協 中興
    敢有小鬼 欲來見形 吾目一視 五 摧傾
    *******************************************
    玄天上帝神咒
    北方玄天 杳杳神君 億千變化 玄 靈真
    騰天倒地 驅雷奔雲 隊仗千萬 掃 妖氛
    雷公侍從 玉女將軍 鬼神降伏 龍 潛奔
    威鎮五嶽 萬靈咸遵 鳴鐘擊鼓 遊 乾坤
    收捕逆鬼 破碎魔軍 除邪輔正 道 常存

  5. #5

  6. #6

  7. #7

    Mặc định

    HUYỀN THIÊN THƯỢNG ĐẾ

    Theo tín ngưỡng dân gian từ xưa đến nay của người Trung Quốc thì luôn có tư tưởng “cảm ứng” giữa người và trời đất. Họ tin rằng có sự tương quan giữa việc tinh tú vận chuyển và mệnh vận con người. Trong số những tinh tú, tất cả đều di chuyển chỉ trừ “Sao Bắc Cực” là chẳng động, cho nên người ta đã thần thánh hóa gọi đó là “Bắc Đẩu Tinh Quân” , ý nói lên đó là một ngôi sao tôn quí nhất. Hình tượng hóa gọi là Huyền Thiên Thượng Đế.

    Huyền Thiên Thượng Đế uy phong lẫm liệt, mặc áo bào đen, tay cầm bảo kiếm, chân đạp lên rùa và rắn. Hai bên có Kim Đồng Ngọc Nữ tay cầm cờ đen theo hầu, gọi là hai tướng thủy hỏa. Nhưng nguyên hình của Huyền Thiên Thượng Đế là sự kết hợp của rùa và rắn tạo thành, tức là “lưỡng chỉ bà trùng”. Hình tướng rùa rắn hợp thành nầy, chính là kết quả của sự sùng bái tinh tú từ thời xa xưa tạo nên. 

    Huyền Thiên Thượng Đế gọi đầy đủ là “Hựu Thánh Chân Vũ Huyền Thiên Thượng Đế Chung Kiếp Tế Khổ Thiên Tôn” (dài khiếp '-) , cũng còn xưng các danh hiệu khác là “Bắc Cực Huyền Thiên Thượng Đế”, “Huyền Vũ Đế”, “Bắc Cực Đại Đế”, “Chân Vũ Đại Đế”, “Chân Vũ Đại Tướng Quân”, “Nguyên Thiên Thượng Đế”, “Khai Thiên Đại Đế”, “Khai Thiên Viêm Đế”, “Chân Vũ Đế”, “Khai Thiên Chân Đế”, “Thủy Trường Thượng Đế”, “Chân Như Đại Đế”, “Nguyên Vũ Thần”, “Bắc Cực Hựu Thánh Chân Quân”, “Nguyên Đế”, “Bắc Cực Thánh Thần Quân”, “Tiểu Thượng Đế”. Đến đời nhà Thanh thì sách vở văn hóa tôn xưng Ngài quá nhiều, gọi tắt là “Thượng Đế Công”, “Thượng Đế Gia”, “Đế Gia Công”.

    Đạo gia nhận ra rằng, phương Bắc là nơi lạnh lẽo u ám, cũng là hồn con người trở về sau khi chết. Do đó, cho rằng phương Bắc rất huyền diệu, mà vị thống trị phương Bắc u ám đen tối này là “Huyền Thiên Thượng Đế ”.Niềm tin của quần chúng lớn dần, khi trải qua nhiều đời vua chúa tín ngưỡng cúng tế.

    *Rùa là một trong “tứ linh” (long, lân, quy, phượng), còn rắn là một con vật linh thiêng thần thoại, người xưa rất tôn quí. Bảy sao phương bắc Huyền Vũ được tưởng tượng thành con vật phối hợp giữa rùa và rắn. Ngày xưa, Đạo giáo tôn xưng bốn vị Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ, Châu Tước là bốn vị thần Hộ Pháp, nghĩa là bốn vị tiểu thần mà thôi. Nhưng sau đó, đột nhiên Huyền Vũ được trở thành vị thần lớn của Đạo giáo, là vị Thống Soái phụng lãnh mệnh lệnh của Ngọc Đế trấn giữ phương Bắc . Nhiều đời vua chúa phong tặng là “Chân Quân”, “Đế Quân”, “Thượng Đế”… ngày càng cao thêm. Triều đại nhà Tống sửa đổi “Huyền Vũ” thành ra “Chân Vũ ”, đến đời Tống Thần Tông phong là “Huyền Thiên Thượng Đế”.

    Theo quan điểm Đạo giáo, “huyền” là hợp hai thứ rùa rắn, ở phương Bắc, màu đen nên xưng huyền. Mà phương Bắc là vị trí của đế vương, nên Huyền Vũ là “vua của bầu trời”, gọi là “Bắc phương Nhâm Quý chí linh thần”, là vị “ứng hóa thân của Kim Khuyết Chân Tôn” (Ngọc Đế).
    Huyền Thiên Thượng Đế cũng là hóa thân của “Bắc Cực Huyền Vũ Tinh Quân”, Đạo giáo cũng còn tôn xưng Ngài là “Tam nguyên đô thống soái”, tức là giáo chủ của muôn pháp, thống quản cả 36 vị nguyên soái khác, có uy quyền vượt trội, sự linh nghiệm không ai hơn, là vị “Tối linh Tối thịnh” trong Đạo giáo, là vị thần minh lớn nhất. Như vậy, Huyền Thiên Thượng Đế là vị thần cao cấp nhất, được thờ phụng trong “Bắc Cực Điện” hay “Chân Vũ Điện”.
    Và tóm lại là vẫn gọi là Huyền Vũ.

    Tương truyền vào cuối nhà Nguyên, Chu Nguyên Chương trong một lần thất trận, trốn vào miếu thờ “Chân Vũ” mà thoát khỏi nạn đuổi bắt của binh lính nhà Nguyên, nên sau khi lên ngôi lập ra nhà Minh, ông hạ lệnh cho trùng tu các miếu thờ “Chân Vũ”, tô đắp tượng bằng vàng, lại tự đề bút sắc phong miếu thờ thành “Bắc Cực Thần Điện” nơi tấm bảng treo trước cửa và gia phong cho Ngài thành ra “ Huyền Thiên Thượng Đế ”.

    * Cũng theo truyền thuyết Đạo giáo, Ngài Huyền Thiên Thượng Đế vốn là một vương tử. Vào thời Huỳnh Đế, Ngài thoát thai nơi hoàng hậu Thiện Thắng ở Tịnh Lạc Viên. Lúc trẻ đã có chí tu hành, lớn lên thành thanh niên uy dũng nhưng không muốn kế thừa ngôi vua. Về sau, được vị Nguyên Quân truyền trao “bí pháp”, lại được thiên thần trao tặng kiếm báu, vào Vũ Đương Sơn tu luyện, suốt 42 năm thì đắc quả sanh thiên. Nhân vì có công thống lãnh thiên binh thiên tướng chinh phạt giặc dữ thành công, nên Ngọc Đế phong cho Huyền Thiên Thượng Đế , trấn giữ phương Bắc.

    * Còn theo truyền thuyết dân gian, Huyền Thiên Thượng Đế vốn là một người đồ tể, mổ heo sinh sống. Lúc tuổi về già, ăn năn nghiệp sát sanh quá nặng, không tích chứa được công đức, nên quyết chí tu đạo, buông đao đồ tể, vào chốn thâm sơn tu tập. Ngài đã siêng năng tu tâm dưỡng tính nhiều năm, nên được đức Quan Âm điểm hóa cho. Đức Quan Âm nói rằng, vì trước đây, Ngài đã sát sanh quá nhiều, phải làm lễ “Tẩy rửa gan ruột” mới có thể chứng quả. Ngài đã tin tưởng hết sức chân thành ,can đảm tự mỗ bụng mình ra, rồi đem ruột gan xuống sông tẩy rửa, cắt bỏ những phần bao tử và ruột bị hư thối, làm đen cả khúc sông, cứ rửa mãi cho đến khi nước sông trong trở lại, mới đem gan ruột cho vào bên trong bụng may lại (WTF?!?). Hành động này cảm ứng đến trời nên được đắc thành chính quả, được phong là “Huyền Thiên Thượng Đế". Từ đó mới xuất hiện điển cố “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” (buông dao đồ tể, trọn nguyện thành Phật).
    Nhưng những phần bao tử và ruột của Ngài cắt bỏ nơi sông, trải qua nhiều năm tháng hấp thụ tinh khí trời đất, biến thành hai con Yêu Rùa Và Yêu Rắn, làm hại người trần, Huyền Thiên Thượng Đế phải tự thân hạ giáng trần gian để thu phục hai con yêu nầy. Lúc đầu, Ngài địch không nổi với hai con yêu nầy, phải cầu thỉnh với “Bảo Sanh Đại Đế” trợ giúp. Nhờ vào uy lực của 36 thiên tướng (36 ngôi thiên cương) bao vây và nhờ có thần lực kiếm quang mạnh mẽ của “Phục ma Bắc đẩu thất tinh kiếm” mới đè lane được hai con yêu này. Nhưng hễ giơ kiếm lên thì hai con yêu lại cựa quậy, vì thế Ngài phải dùng chân đạp hai con yêu để kiềm thúc chúng, mới trả kiếm lại cho Bảo Sanh Đại Đế được. Từ đó, rùa và rắn trở thành hai người hộ vệ hai bên tả hữu của Ngài.

    *Lại có một truyền thuyết khác, ngày xưa có một người đổ tể và một vị ăn chay trường cùng đi trên con đường đến yết kiến Phật Quan Âm ở núi Côn Lôn. Lúc đi qua sông nhưng không có phương tiện để qua, vị ăn chay lòng trù trừ chẳng muốn đi tiếp, còn người đồ tể thì có lòng tha thiết muốn triều bái Phật, chẳng nệ sông chết liều mạng bơi qua sông, kết cuộc đến nơi. Nhưng vì trước đây ông đã sát sanh quá nhiều, nên không thể tiến vào bên trong được. Do vậy, người đồ tể tự mỗ bụng bày ra nội tạng để tỏ lòng chí thành. Do đó cảm động đến thiên đình, Ngọc Đế cho phép lấy bao tử của ông biến thành con rùa, còn ruột biến thành con rắn, chở linh hồn người đồ tể nầy lên cõi trời, trở thành Huyền Thiên Thượng Đế. Nhân vì ông ta tự mổ bụng để chứng minh lòng thanh tịnh, nên đời sau tôn xưng là “Khai tâm Tôn giả” (tôn giả mở bày tâm).

    Có rất nhiều bản miêu tả vị thần này, tuy nhiên đều có điểm chung là uy nghiêm dũng mãnh, tay cầm bảo kiểm, có rắn và rùa đi theo :v

    Có gì sai sót cứ góp ý nhé, yêu các bạn <3

    #admin_tập_sự.

    - Shiroyasha -



    https://www.facebook.com/14039011298...5024206055451/

  8. #8

    Mặc định

    咒语是在道法的过程中配合符,印, ,诀,法器来行道施法,代神明宣言 一种咒术,是行法演道的核心手段。 是修道之士日常生活中防身保命的武 ,也 是沟通神灵的媒介,更是驱妖除邪的 宝。
    中文




    道教八大神咒
    外文

    Eight Taoist Mantra
    出 处
    《早晚功课经》
    教 派
    宗教
    主 体
    符、咒、诀、步
    目录
    1. 1 咒语介绍
    2. 2 八大神咒
    3. ▪ 净心神咒
    4. ▪ 净口神咒
    1. ▪ 净身神咒
    2. ▪ 安土地神咒
    3. ▪ 金光神咒
    4. ▪ 净天地神咒
    5. ▪ 祝香神咒
    1. ▪ 玄蕴咒
    2. ▪ 北斗大神咒
    3. 3 思想来源

    咒语介绍
    编辑
    咒语是在道法的过程中配合符,印, ,诀,法器来行道施法,代神明宣言 一种咒术,是行法演道的核心手段。 是修道之士日常生活中防身保命的武 ,也 是沟通神灵的媒介,更是驱妖除邪的 宝。《灵宝无量度人上经大法》卷三 六说:“夫大法旨要三局,一则行咒 ,二则行符,三则行法。咒者上天之 语也,群真 万灵随咒呼召,随气下降。”可见在 教法术中,道教咒语占有很重要的地 。
    《皇经集注》卷五《神咒品第一章》 :以经中秘法语,能度人箓仙,制星 制魔,制水,镇五方,济法界,故曰 神咒。从此可看出咒是神明宣经说法 秘言法旨,是具有很多神通力量的一 语言。
    咒语的种类很多,广泛应用在道教各 法事科仪及日常生活中。如召请,祝 ,修炼,镇伏,洗漱,饮食等等。
    我们常看到的八大神咒是道士日常功 中用来涤除心中罪孽,卫护心神,请 神明护持,开经演道所用。是学道修 道入门必修必会之咒。我等应熟记于 。
    八大神咒出自《早晚功课经》,是道 诸多门派广泛普遍遵行的几种常用咒 。网络上很多道友对这些咒语的内涵 并不能完全理解,我今尝试浅显的语 来释义,希望能更好的使道教咒语广 人知。
    八大神咒
    编辑

    净心神咒
    太上台星 应变无停
    驱邪缚魅 保命护身
    智慧明净 心神安宁
    三魂永久 魄无丧倾
    净心神咒为八神咒之首,顾名思义为 道之人早晚功课及学炼符法时净化身 ,排除杂念,安定心神时所用之咒。 此咒能使凡心入于冥寂,返观道心, 于清静之中。并有保魂护魄的作用。
    太上台星 应变无停
    语释:太上者即为太上老君,在此为 道之尊神,居上清境,名道德天尊, 道教三宝之师宝。
    三台者即三台星君。唐杜牧有诗云: 三台星里拜文星”。应变无停是指大 (太上)无处不在,易处于运动中的 状态,变者变化也。《清静经》云: 大道无情运行日月”是也。
    驱邪缚魅 保命护身
    语释:大道随声感应,无处不在能驱 邪祟,而弘护正道,卫护修道之士能 心安泰,不受鬼魅侵扰。
    智慧明净 心神安宁
    语释:此言常诵此咒能使人智慧开朗 灵台明净,摒除杂念,心道合一,神 安宁。不染六尘。
    三魂永久 魄无丧倾
    语 释:三魂者:《云笈七签》云:“人 三魂一名胎光,二名爽灵,三名幽精 胎光主命,爽灵主财禄,幽精主灾衰 。三魂为阳,易上升,故应常守三魂 七魄为:尸狗,伏矢,雀阴,吞贼, 毒,除秽,臭肺。一代丹道大师魏伯 阳真人在《周易参同契》说:阳神曰 ,阴神曰魄。七魄为阴神,故其性使 性坚贪嫉,遗精好色, 迷失自我,暴敛奢淫。故修道之人使 魂永固,七魄安然。
    布坛施法,修炼功课之前都应先诵持 咒,宁静心神,使心神归于正道,魂 安固。从此可看出修道之下手功夫即 先修心。


    净口神咒
    丹朱口神 吐秽除氛
    舌神正伦 通命养神
    罗千齿神 却邪卫真
    喉神虎贲 气神引津
    心神丹元 令我通真
    思神炼液 道气长存
    净 口神咒含有两层真意,一为:我人生 世俗,难免谤经毁道,妄言他人之过 更有世人不信鬼神,指天骂地,绮语 两舌,咒诅谀曲。此皆为口业。另居 尘俗,三荤五腥难免避讳。口气腥檀 臭。诵经论法,污秽三宝。故应常诵 净口神咒消除口业,祈请正神,涤除 中秽气。清静口舌后方能诵经念咒, 真达道。
    语 释:按《黄庭内景真经》云:口神为 朱,舌神为正伦,齿神为罗千,喉神 虎贲,炁神导引津液,心神固守丹元 。口中常有秽气故应常吐故纳新,呼 污浊之气于 外,吸引清新之气于内。其法有六: 、呵、呼、呬、吹、嘻六气之法,能 五脏六腑康泰。《太平御览》云:真 人道士常吐纳以和六液。另通过舌神 咽津液,可 保津液。丹经有云:;白玉齿边有玉 ,涓涓育我度长年。这样引吞津液直 人任脉化为阴精,是造精之捷径,健 身之妙法,故能通命养神。道家认为 齿为坚硬之 物,能摧万物而食之,故能驱除邪魅 喉为吞咽之重楼,口中之液为玄泉,故 吞咽生津聚精,滋养精气。
    心为五脏之主宰,丹元为体内元神, 主宰思虑意识,体内生机之神。思神 指存想体内口部诸神,炼液是运炼体 内玉液还丹。此咒令口齿喉舌心思之 神,除口中之罪业,清口之浊气。心 与道合一,存无守有,长生久视,道 炁常存。


    净身神咒
    灵宝天尊 安慰身形 弟子魂魄 五 玄冥
    青龙白虎 队仗纷纭 朱雀玄武 侍 身形
    净身神咒可令身体内的四正之神归于 位,消除身业,拥护身形,保卫道体 所谓身业即杀盗透淫等罪。使修道之 人身体清静,能以清静之身感召神灵
    语 释:灵宝天尊为三清境第二尊神,居 清真境,为经宝。念诵此咒时要万法 忘,心神合一,神宁泰定。眼内视神 光焕于玉阙,耳返听妙韵于琼台,心 灵宝天尊于 上,三魂七魄不外游,五脏灵神玄冥 玄者玄妙,冥者寂静。安慰为静养, 形安稳,五脏之气化为四正神兽,左 青龙,右白虎,前朱雀后玄武,侍卫 身左右前 后,养护肝肺心肾。自能修成道果。
    中国道教学院的《玄门日诵早坛功课 》中是 侍卫我真,上海的《日诵早坛功课经 侍卫我真,四川的《太上玄门日诵早 功课经》中是 侍卫身形,福建福州的经本中的“净 神咒”是 侍卫我身。“真”和“身”都是可以 。一个字的区别是不会影响神咒的作 ,可能是身(真)的用法和地方习惯 的问题。


    安土地神咒
    元始安镇 普告万灵 岳渎真官 土地祗灵
    左社右稷 不得妄惊 回向正道 内外澄清
    各安方位 备守坛庭 太上有命 搜捕邪精
    护法神王 保卫诵经 皈依大道 元亨利贞
    此咒为结坛行法召遣土地山神,以使 代为凡夫奏告上天,保卫正道时所用
    元始安镇 普告万灵
    语释:
    元始为道教三清之一,号元始天尊, 玉清圣境,安为稳定,镇为镇守,普 是广而宣告。万灵是指山川河岳十方 之万灵众神。此句是以奉元始天尊法 ,召告十方法界万灵神众。此中需要 想元始天尊法像。
    岳渎真官 土地祗灵 左社右稷 不得妄惊
    语释:
    山岳河渎,山川大地一切神灵,社稷 正神,即福德正神。社为古代祭祀地 之处,稷为粮食作物,是百谷之长。 传有百穗。在此广泛指山川河岳之神 龙神土地等神灵。不得妄惊指不妄自 乱惊惶。
    回向正道 内外澄清 各安方位 备守坛庭
    语释:
    有 的门及有的修道之人自视功高,不用 咒。殊不知山川地神是备坛守护不可 少的护法,一来可命他们护卫传达, 二来能领他们皈依大道。澄清是指身 内外似水之 清,走入光明大道。内净其心,外净 身。各安方位此处是指神灵依此备护 自己的位置,各安守岗位。在家诵经 者可将坛庭诵作:“备守家庭”
    如是律坛则又应诵作“备守律坛”。
    太上有命 搜捕邪精 护法神王 保卫诵经
    语释:太上有命是指奉太上老君敕令 各地山川神灵搜捕妖邪,不得作祟于 间,弘扬道法,保卫家国社稷。使人 们幸福,世界太平,并且保卫诵经者
    皈依大道 元亨利贞
    语释:皈者,反黑为白,转染成净,把凡 心住于正念清净境界成就道心。“依 身之依怙,如子恋母。
    元亨利贞出自《易经乾卦》::“元者 之长也,亨者嘉之会也,利者义之和也, 贞者事之干也。此为君子之四德。故 地神明行具君子之德,皈依大道。

    金光神咒
    一卷神光咒 物象空中有 念动金光咒 万神都拱手
    天地玄宗,万炁本根。
    广修万劫,证吾神通。
    三界内外,惟道独尊。
    体有金光,覆映吾身。
    视之不见,听之不闻。
    包罗天地,养育群生。
    诵持万遍,身有光明。
    三界侍卫,五帝司迎。
    万神朝礼,驭使雷霆。
    鬼妖丧胆,精怪亡形。
    内有霹雳,雷神隐名。
    洞慧交彻,五炁腾腾。
    金光速现,覆护真人(吾身)。
    天之光 地之光 日月星之光 普通之大光 光光照十方 
      吾奉太上老君急急如律令
    此 金光神咒以修炼道体之心性为主,主 以内炼金光元神护体,降魔卫道!此 因其用途广泛,法威强大。所以为道 门秘咒神咒,其咒暗藏修炼之法。各 派的修法也 不尽相同,民间道派也有很多关于此 的秘法,或用此咒结金光讳为符令; 是运潜金光,内炼成丹;或悟道修真 ,雷神护卫;或加持法宝,遁地偷天
    金光为道之发见,神之神光。金者刚 不坏之意,求道者玄功广博,光华外 ,足以驱鬼魅、斩妖气,役神将。如 金器之刚强不屈,灼然赫奕也,是号 光。
    天地玄宗 万炁本根
    注解:天地,一阴一阳;玄者道也, 者万事万物根本。故玄宗虽云浩渺, 非天地化生,道之体现。万炁,总括 万事万物,天地变化也,勿泥本根源 也。言天地之众炁莫非阴阳合散所为 是天地有万气炁之本根也。
    广修万劫 证吾神通
    注解:广,博也.修,修持,即炼玄之功 也。万劫,言其修炼历经浩劫之多也 盖炼玄之士,时时修奉、其数无穷, 万劫之累修。证,证明。神通,神明 通灵。盖神通本人所自有,庶民去之 君子存之。求道者能万劫修持,则吾 神通不亦证明而扩充乎!
    三界内外 惟道独尊
    注解:三界,欲界、色界、无色界也 另为天地水三界,宇宙之三界为无极, 极.有极三界.人之三界精气神者,内 五脏六腑,外而手足耳目之类也。此 天人内外.法界上下。惟,独也。道 玄妙大道。独尊,言无有出其右者。 有道而天地乃立;有道而民物斯顺, 故曰独尊。
    体有金光 覆映吾身
    注解:体,道体。金光,金罡之炁。 道本无形体,道体蕴显金光,依人为体 至有金光,则充足于内而发乎外也。 ,覆宥。映,庇映。吾身,求道者之 。盖人能志道则道不远人,而身即是 道,道即是身。指修炼后金光圆满,围 道体.
    视之不见 听之不闻
    注解:视,望也。天下惟有形者可见 大道本属虚渺,故视而不见。听,以 去听。天下之有声者可闻,大道湛寂 清净,故听而不闻。老子曰: 视之不见名曰夷, 听之不见名曰希.此言修炼者到离六尘, 断却六根,无我境界.
    包罗天地 养育群生
    注解:至大莫如天地,然犹有可穷而 则无穷。包罗者,所谓道通天地有形 也。此言道体广大。养育,受其孕育 也。群生,兼人及众物而言,而人之 目口体,三元六府亦曰群生。此言大 虽无形与声,而涵天盖地,群生莫不 赖之养育也。
    受持万遍 身有光明
    注解:受持此咒者,于人以物与己受 ,而持于心也。万遍,受持不怠也。 者形容其多也.身,受持者之身。光 金光。明,昭著。犹大学所谓德润身 。
    三界侍卫 五帝伺迎
    注解:三界,见前解。侍卫,尊卫其 也。五帝,五方帝君,心肝脾肺肾也 司,司其职。迎者,彼来此受,如主 之迎宾也。此为修者存道体之金光, 界上下,五老五帝都要迎候。
    万神朝礼 役使雷霆
    注解:万神,尊且多。在天为众神, 人为人之全体而言。朝礼,同相集会 。盖胎凝于紫府,百体毕具,如万神 朝礼于上帝也。役使,听其命令,无 达也。雷霆,天之阳气足以威天下者 此言修道者一呼一吸莫非真阳之运动 也。能运使雷霆万钧。
    鬼妖丧胆 精怪忘形
    注解:鬼妖,背道之徒。丧胆,不敢 也。人身亦有鬼妖,道气存则万缘俱 ,不啻失其胆也。精怪,木精土怪。 忘形,失其真形也。此指声色货利而 也,既入道则诸念不生,不啻忘其形 。修道者既证金光,则鬼魅邪祟则丧 胆而显露原形。
    内有霹雳 雷神隐

    注解:内,道体之内。霹雳,雷声。 光威力甚大,一震而山河镇动,万物 威,道之尊严亦犹是也。雷神,先天 一炁正神。隐名,三十六尊雷神名讳 藏。此言道虽尊严性本自宁,雷神隐 摄伏精怪。
    洞慧交彻 五炁腾腾
    注解:洞,空也。慧,灵也。通灵交 ,五炁,金木水火土,五行之气辉映 互相萤而无微不照,无幽不烛也。五 炁,五行之气。腾腾,形容金光耀眼 五行正气升腾。
    金光速现 覆护真人
    注解:速现,现实时发见,犹云而时 之也。金光本隐藏于性海之中,今日 现则其得力于平时者深矣。覆护,金 光遍体也。真人,求道者自称。真人 者覆其真性,无愧于人之道也。此言 光护体,金光护法!


    净天地神咒
    天地自然 秽炁分散 洞中玄虚 晃朗太元
    八方威神 使我自然 灵宝符命 普告九天
    乾罗答那 洞罡太玄 斩妖缚邪 度人万千
    中山神咒 元始玉文 持诵一遍 却病延年
    按行五岳 八海知闻 魔王束首 侍卫我轩
    凶秽消散 道炁长存
      
      注:本咒中度人万千,本作杀鬼 千,但道门慈悲,喜愿幽众安乐,楼 咏道长在白云观2011年为道教居士讲 上,说解此时道:“人家本来高兴来 经,与你无怨无仇,你念成杀鬼万千 ,要杀他们,这不是结仇吗,就成了 过。”此处应作度人或度鬼。查白云 早课视频念“赦鬼万千”。在 “净天地神咒”中有 度鬼万千(杀鬼万千、赦鬼万千)三 中国道教学院的老师是说,一般都不 杀鬼万千。都是用度鬼万千和赦鬼万 千,度鬼万千主要用于晚课度亡。平 念成度人万千无妨。
    祝香神咒
    道由心学,心假香传。香爇玉炉,心 帝前。真灵下盼,仙旆临轩.令臣关告, 达九天.
    注:非是道长,善信和居士诵经将” 臣关告“改念”弟子关告“。


    玄蕴咒

    云篆太虚,浩劫之初。乍遐乍迩,或 或浮。
    五方徘徊,一丈之余。天真皇人,按 乃书。
    以演洞章,次书灵符。元始下降,真 诞敷。
    昭昭其有,冥冥其无。
    沉疴能自痊,尘劳溺可扶,幽冥将有 。由是升仙都。
    (玄蕴咒:与诸路仙真神将结缘,日后 成之时,可得其相助。)
    元始安镇神咒:关键在于号令坛场内 的方隅神众,各自归于正位,备守坛 ,保护行者不受外邪侵扰,当境神灵 ,各安其位,各守其职,外邪就不能 得其便了。
    [注释]
    1、玄蕴咒:道教法事中常用“八大神 ”之一,又称“开经玄蕴咒”。即准 备翻开道经奉诵时所念。“玄蕴”, 经中蕴藏着玄妙的义理。早期灵宝派 有此咒,其后各派具有仿作与衍变, 其辞不尽相同。
    2、云篆太虚,浩劫之初:“云篆”, 图符篆。指撰集云书或符篆文字。形 体如云。《云笈七签》云:“篆者, 也,撰集云书谓之云篆。”道教认为 符类符字皆系三天自然之气结成,天 真仰写,方传至下界。又《三洞神符 》:“撰集云书谓之云篆,道教符篆 字形体如云,故名云篆。”“太虚” ,指辽廓的太空。《庄子·知北游》: “是以不过乎昆仑,不游乎太虚。” 《太上灵宝金庭无为妙经·太虚章第 》:“道言无形合虚,中有万物,而 二仪,是谓太虚……太虚者,神运也 ,神命而万物生。”其意指在漫长劫 之前,元始云篆灵书,以告下界。
    3、乍遐乍迩,或沉或浮:“乍”,忽 。“遐迩”,远近。此句意为元始告 传下界的云篆灵文在“太虚”阶层忽 忽近,或沉或浮,不断地上下传播。
    4、五方徘徊,一丈之余:“五方”, 东南西北中。其意言元始告传下界的 云篆灵文不断地、不停地在天地间出 、不停地传送下界。
    5、天真皇人,按笔乃书:“天真皇人 ,指元始天尊侍卫之尊。此句意指元 始开经讲道的云篆灵文在太初吋,就 叙诸法音,由天真皇人将此云篆灵文 载并以此演说教化俗世。
    6、以演洞章,次书灵符:此句意为元 在为下界众生演说大洞真经,而后陆 续传播云篆灵符,普渡众生。
    7、元始下降,真文诞敷:此句意指元 天尊亲临下降,开始为下界敷讲《灵 宝无量度人上品妙经》等真文。
    8、昭昭其有,冥冥其无:“昭昭”, 明、明亮。“冥冥”,昏暗。按《荀 子·劝学》:“无冥冥之志者,无昭昭 之明。”此句意指元始演说之真文, 经含义深奥,玄之又玄,只可意领, 可言传。
    9、沉疴能自痊,尘劳溺可扶,幽冥将 赖。由是升仙都:“沉疴”,指重病 。“尘劳”,指堕落尘世。此四句为 经偈语,其意指诚心诵念此经者,能 重病痊愈;只要悔过自新,多积功累 德,不断持诵此经,即使堕落凡尘, 如同有人扶持,在幽暗阴昏之地亦将 人搭救。真仙上圣无不护佑,使人人 都可升入仙都,长生久视。
    修真图金光护身心法
    金光神咒是玄门八大神咒之一,在道教 科仪,斋醮,施法中,无不运用。在 起坛中可威慑鬼神。熟读之中,心领 会,必达通灵。辨析正邪。有制鬼祛 ,制敌惩恶之功效!常用于修道者加 持护身,去精邪,辟秽物,开光,益 、延年,转摺⑵砀5取
    金光神咒曰:
    “天地玄宗,万炁本根;广修万劫, 吾神通;三界内外,唯道独尊;体有 光,覆映吾身;视之不见,听之不闻 ;包罗天地,养育群生;诵持万遍, 有光明;三界侍卫,五帝司迎;万神 礼,役使雷霆;鬼妖丧胆,精怪亡形 ;内有霹雳,雷神隐名;洞慧交彻, 炁腾腾;金光速现,覆护真人。急急 律令。”
    修持密法:
    每天清晨卯时(5~~7点),面向修真图 身端坐,存神静观,万念归一注于修 真图中,深吸一口气于丹田,暂屏呼 ,将此气存于下丹田后,再缓缓呼气 将能量充盈全身,形成一●,然后, 用自己的真神意想五彩祥云将自己全 托起,一闪之间,进入修真图金光能 场○中(修真图即道),先给修真图 三叩首,然后盘坐修真图金光场中, 念金光神咒。
    用鼻息呼吸.存想万道金光不断扩大 金光充满全身透过全身毛孔向外扩展 充满整个房间或身体周围一至二丈的 范围。至同气相求、同声相应、同场 融,可观见体内金光透射,与修真图 金光能量场互相辉映、浑然一体,我 即金光、金光即我,包罗天地,养育 生,自然灵光照体,感而遂通,而得 真图之妙境,与天地同体,日月同辉 。自然“三界侍卫,五帝伺迎。万神 礼,役使雷霆。鬼妖丧胆,精怪亡形 …”
    金光神咒,为玄门修真妙法,其威力 可思议,一般至二十一天就能体生金 ,日久功深金光圈外产生紫光辉,诸 邪不侵,甚至防兵器伤害,入老子所 “无死地”之境。其中妙用,修炼日 自知。
    本法也可贯穿于生活之中,于人群杂 之机场、车站、会场等地,静观守中 虔诚诵念,自有奇效。旧社会游方各 地,往往藉此趋吉避凶,预先知警。 论社会上还是空间界的干扰,可以先 之。
    北斗大神咒
    (八大神咒之外)
    北斗七元,神气统天。天罡大圣,威 万千。上天下地,断绝邪源。乘云而 ,来降坛前。降临真气,穿水入烟。 传之三界,万魔擎拳。斩妖灭踪,回 登仙。
      
      念咒一般结尾不念急急如律令之 ,道人一般也只默念。更不用说一般 信和居士了,更是于此不能了。有命 令严词之意。
    思想来源
    编辑
    以符、咒、诀、步四大功能为主体, 以想象的鬼神世界为前提,面对鬼神 界施行的;主要靠存想和气法。存想 ,又名存思,简称为"存",若存想专精 ,则称为"精思",是道教最普遍、最具 有特色的思维方法。在道教徒的修炼 、法术中、斋醮科仪中,都运用"存想 "的方法,往往成为全程法术、科仪的 键。
    道教斋醮之法的产生、形成与完善, 道教发展历史的折射投影。论道教思 方法,不能不讨论存想。因为存想是 道教思维方法的实质所在。气法的修 与运用是道教的重要特点。存想原是 法的一种,以后成为服气和发放外气 的意念引导方法。靠存想,符、咒、 、步面对的鬼神世界才能在法师眼前 威功效;靠气功的内气外运,符、咒 、诀、步才能和外物兼容并企图控制 方的意识型态。
    从道教斋醮祀神仪式中,蕴含着道教 神学理论、哲学思想、祀神观念、信 习俗,及道教文化的诸多层面,开拓 道教文化研究领域,推动宗教学的仪 研究,丰富宗教学的基础理论,具有 要的学术价值。因而研究道教符咒, 有助于正确认知与评价,宏扬中华传 文化,准确把握道教文化的现实意义 在。


  9. #9

    Mặc định

    金光神咒

    天地玄宗,萬炁本根,廣修億劫,證 神通,
    三界內外,唯道獨尊,體有金光,覆 吾身,
    視之不見,聽之不聞,包羅天地,養 群生,
    受持萬遍,身有光明,三界侍衛,五 司迎,
    萬神朝禮,役使雷霆,鬼妖喪膽,精 亡形,
    內有霹靂,雷神隱名,洞慧交徹,五 騰騰,
    金光速現,覆護真人。急急如玉皇上 律令敕。

    金光神咒詮解會意:【金光神咒】
    以獲諸天神佛,加持庇祐,可避免入 。金光神咒為一高階之內功心法祕笈 由解析宇宙陰陽之氣,進而引用陰 之氣,由形起修入氣,由氣密集入意 ,由意昇華契靈。
    【天地玄宗,萬炁本根】。
    解析:玄門所宗乃天地陰陽之氣,而 陽之氣是為諸氣之根本。
    (闡述先天之氣→後天之氣)
    【廣修億劫,證吾神通】。
    解析:層層魔考,累劫不退,去蕪存 ,以純陰(坤)純陽(乾)之氣,
    汰盡身體之負能量,進而開發六根神 (即微細知覺)而階於神明(即靈覺 。
    (修持→證悟)
    【三界內外,唯道獨尊】。
    解析:三界,(佛教指,欲界、色界 無色界。)
    (道教指,天界、地界、人界。)
    又有一說,三界指時空,(佛教金剛 中,我相、人相、眾生相、壽者相。
    (道教以時間言為,無極界、太極界 現世界)
    (以空間言為,天界、地界、水界。
    綜而言之,唯【道】之一氣,能穿越 空,能成其大用。
    【以上三句概括性地指出,宇宙陰陽 氣,修持過程,其用之大。】
    【體有金光,覆映吾身】。
    解析:鬆靜自然,全體透空,神清性 ,則修行者與宇宙之氣相契而聚於頂
    護持映照修行者。
    【視之不見,聽之不聞】。
    解析:此宇宙陰陽之氣,凡人,視之 可見,聽之不可聞,若修持達六根通
    則可視、可聽、可感。
    【包羅天地,養育群生】。
    解析:此氣充斥於天地之間,長養萬 ,而包羅萬物。
    (及自身修持,內視返聽,身口意合 ,先天之氣,充盈人身小宇宙。)
    【以上三句指出,宇宙陰陽之氣,於 、地、人、之用。】
    【誦持萬遍,身有光明】。
    解析:一心恭敬持誦,唸唸純真,累 功德達清靜之境,而身相光明自顯。
    【三界侍衛,五帝司迎】。
    解析:如此清靜之境,自然感召三界 祇,前來侍衛護持行者,亦得五帝法
    性功德加持。
    【萬神朝禮,役使雷霆】。
    解析:行持功德至此,則感天地神明 欽,而具備役使雷霆之力。
    (雷霆風雨日月寒 )
    (鼓以雷霆,潤以風雨,日月運行, 寒一暑,而歲功成焉。)
    【鬼妖喪膽,精怪亡形】。
    解析:如此功德之能,則鬼妖精怪之 ,退避三舍,不驅而驅。
    若用之,或降或伏或斬或除亦可成之 行者戒慎。
    【以上四句指出,依法修持成就,可 精變神,除魔障。】
    【內有霹靂,雷聲隱鳴】。
    解析:修行至此,水火即濟,雷車, 性顯現,氣通玉枕,聞雷聲隱隱而作
    (雷車:凡即濟,自上而下,陰陽正 ,水火共赴,靜中聞雷霆之聲之謂。
    【洞慧交澈,五炁騰騰】。
    解析:氣過上丹田陰陽交澈合一,而 花聚頂,五氣朝元,真氣圓融。
    【金光速現,覆護真人】。
    解析:以此功德感召玉皇大帝,得金 加持入頂,而被覆護持,得道行者。
    【急急如玉皇光,降律令敕】
    解析:速速開啟,【玉皇大帝】法界 道之門,獲得加持不得干擾。
    【以上四句指內修圓融,神意契靈, 致加持,如玉皇大帝敕令。】
    ~引用於網路文章 ~

  10. #10

    Mặc định

    Dịch thuật: Huyền Thiên Thượng Đế (Đạo kinh cố sự)


    Chụp ảnh vị thần uy vũ ngày đêm canh gác cho những người dân địa phương này. Khám phá bộ sưu tập nghệ thuật tuyệt vời bên trong ngôi đền đạo Lão của ông.
    Đền Bắc Cực Huyền Thiên Thượng Đế là một ngôi đền đạo Lão đáng chú ý với hình dáng giống một chiến binh khổng lồ. Được xây dựng dưới Triều Minh vào những năm 1600, bức tượng dữ tợn vẫn đang trong tình trạng tốt do gần đây đã được trùng tu nhiều lần. Bước vào trong để ngắm một bộ sưu tập tác phẩm nghệ thuật cổ từ nhiều vương triều trước.

    Khi đặt chân vào đền, hãy đi dọc cầu tàu và ngắm nhìn các họa tiết dưới sàn. Tận hưởng tầm nhìn toàn cảnh ra hồ khi du khách đi qua những cổng vòm trang trí và qua những bức tượng.

    Hướng mắt lên nhìn dáng hình uy nghi của vị thần đạo Lão. Chú ý đến kiếm và trang phục nhiều màu sắc của vị thần này. Bức tượng là một điểm lý tưởng để chụp ảnh, với Đầm Liên Trì và những tòa nhà chọc trời của thành phố làm nền phía sau. Bức tượng vươn cao đồ sộ và có thể nhìn thấy từ bên kia hồ.

    Hãy chú ý những tấm bảng khắc chữ có từ khi Triều Thanh trị vì Trung Quốc từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20. Cố gắng hiểu những cặp câu đối thế kỷ 19 treo hai bên cửa.

    Tìm hiểu về vị thần Huyền Thiên Thượng Đế của đạo Lão, được cho là người canh gác cho những người dân trong khu vực. Ông được biết đến với khả năng trị bệnh và đuổi ma quỷ.

    Những người dân địa phương thường gọi nơi đây một cách trìu mến là Đền Đại Tả Doanh, do đây được coi là địa điểm tôn giáo chính của khu vực. Ngôi đền được trùng tu vào những năm 1970, nên nơi đây vẫn đang ở trạng thái nguyên sơ.

    Đền mở cửa hàng ngày từ sáng sớm đến tối muộn. Nếu lái xe, du khách hãy sử dụng bãi đỗ xe. Du khách cũng có thể cân nhắc việc đạp xe đến đây bằng một chiếc xe đạp thuê từ Xe đạp Công cộng Thành phố gần ga tàu hỏa cao tốc Tả Doanh. Ga thường xuyên có các chuyến tàu đến trung tâm Cao Hùng.

    Du khách cũng đừng quên khám phá xung quanh ngôi đền. Ngôi đền nhìn ra Đầm Liên Trì rộng lớn và Công viên Đất ngập nước Châu Tử xinh đẹp ở xa, gần đền có các danh thắng như Đài Xuân Thu và Chùa Long Hổ.

  11. #11

    Mặc định

    TIN TỨC HÀNH HƯƠNG
    Thần Huyền Thiên Trấn Vũ - một trong bốn vị thần trong Tứ Trấn Thăng Long





    Đền Quán Thánh hay còn được biết với cái tên Đền Trấn Vũ là một trong bốn Thăng Long Tứ Trấn xưa kia. Đền được xây dựng vào thời nhà Lý, trong đền có tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ một trong bốn vị thần được lập đền thờ trong bốn trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

    Pho tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ nằm trong đền Quán Thánh được đúc bằng đồng đen vào năm Vĩnh Trị thứ 2 (1677), đời Lê Hy Tông. Tượng cao 3,96m, chu vi 8m, nặng 4 tấn, tọa trên tảng đá cẩm thạch cao 1,2m. Tượng có khuôn mặt vuông chữ điền nghiêm nghị nhưng bình thản hiền hậu, mắt nhìn thẳng, râu dài, tóc xoã không đội mũ, mặc áo đạo sĩ ngồi trên bục đá với hai bàn chân để trần. Bàn tay trái của tượng đưa lên ngang ngực bắt ấn thuyết pháp, bàn tay phải úp lên đốc kiếm, kiếm chống trên lưng rùa nằm giữa hai bàn chân, quanh lưỡi kiếm có con rắn quấn từ dưới lên trên. Rùa, rắn và kiếm là biểu trưng của Huyền Thiên Trấn Vũ.


    Tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ trong đền Quán Thánh

    Trấn Vũ là tên gọi tại Việt Nam của thần Chân Vũ, người Việt còn gọi là Trấn Võ, là một trong những vị thần được thờ phụng phổ biến tại Trung Quốc và các nước Á Đông. Vị thần này tượng trưng cho sao Bắc cực, và là một vị thần lớn của Đạo giáo thống trị phương Bắc, kiêm quản lý các loài thủy tộc nên cũng được coi là thủy thần hay hải thần. Theo hầu Chân Vũ là hai tướng Quy, Xà, tượng trưng cho sự trường tồn và sức mạnh, và Ngũ long thần tướng.

    Theo tín ngưỡng dân gian người Trung Quốc, tất cả vì sao đều di chuyển vị trí, riêng sao Bắc Cực là bất động, do đó được xem là ngôi sao tôn quý nhất. Do đó, họ đã thần thánh hóa ngôi sao này với chức vị "Bắc Đẩu Tinh quân", do một vị thần "Huyền Thiên Thượng Đế" trấn giữ



    Tượng Bắc Cực Huyền Thiên Thượng Đế tại Hồ Liên Trì, Tả Dinh, Cao Hùng, Đài Loan.

    Tượng thần Chân Vũ thường được tạc thần đang ngồi, tay trái bắt quyết, tay phải chống lên thanh gươm. Thanh gươm chống lên lưng Rùa, có con rắn cuốn quanh. Trấn Vũ cũng là vị thần bảo trợ cho núi Vũ Đang ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Trấn Vũ cũng là thần bảo trợ của những người nói tiếng Mân Nam, đặc biệt những người nguyên quán Phúc Kiến.

    Nguồn: Sưu tầm và tổng hợp

  12. #12

    Mặc định

    Chuyện kỳ bí chưa biết về đền Quán Thánh

    Đền Quán Thánh được Vua Lý Thái Tổ cho xây dựng ở phía Bắc tòa thành Thăng Long để trấn tà khí từ phương Bắc tràn xuống.
    Theo tư liệu cũ, ngôi đền được xây dựng vào những năm đầu khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, người đã có công rất lớn với nước Việt và có nhiều linh thiêng trong việc cầu tự và cầu mưa đối với các đời Vua sau này.
    Huyền Thiên Trấn Vũ trong sử sách Trung Hoa
    Theo nhiều sử sách chép lại thì Thánh Trấn Vũ thờ ở đây là hình ảnh hỗn hợp, vừa mang dấu ấn nhân vật thần thoại Trung Hoa lại vừa là một vị thần của truyền thuyết Việt Nam. Theo thần thoại Trung Hoa, Huyền Thiên Trấn Vũ được Ngọc Hoàng cho coi giữ phương Bắc, có bộ hạ là rắn và rùa. Thần này có tài trị loài hồ tinh quấy nhiễu dân lành.
    Sách Nguyên thủy Thiên Tôn thuyết Bắc phương Chân Vũ diệu kinh kể, Chân Vũ Thần Quân (tức Huyền Vũ) vốn là thái tử nước Tịnh Lạc, giỏi giang mà dũng mãnh, nguyện tận diệt yêu ma trong thiên hạ, không nắm ngôi vua. Sau được tiên truyền cho phép màu vô cực, vào núi Thái Hòa để tu đến công thành đức mãn, được Ngọc Hoàng phong cho trấn giữ phương Bắc. Đời Tống Chân Tông, ông vua này xuống chiếu phong là Chân Vũ Linh Ứng Chân Quân. Năm Đại Đức thứ 7 (năm 1303) nhà Nguyên, được gia phong là Nguyên Thánh Nhân Uy Huyền Thiên Thượng Đế, trở thành vị thần tối cao của phương Bắc.
    Đến đầu đời Minh, Kiến Văn Đế bị chú là Yên vương Chu Đệ cướp ngôi. Tương truyền, Đế nhiều lần được Chân Vũ hiện về giúp đỡ nên sau khi xưng đế, Chu Đệ đã đặc cách gia phong Chân Vũ là Bắc Cực Trấn Thiên Chân Vũ Huyền Thiên Thượng Đế. Nhờ bậc đế vương khởi xướng nên việc tôn thờ Chân Vũ đạt đến mức cực thịnh vào đời Minh. Đền thờ Chân Vũ được xây dựng từ trong triều đình cho đến ngoài dân chúng.
    Chuyen ky bi chua biet ve den Quan Thanh
    Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ trong đền Quan Thánh.
    Truyền thuyết cũng cho rằng, Trấn Vũ là hóa thân của Nguyên Thủy Thiên Tôn linh khí của Ngọc Hoàng. Trong đạo kinh chép Trấn Vũ Đại Đế để tóc dài, mặc áo đen, áo được dát vàng, lưng đeo đai ngọc, chân đạp trên rùa và rắn, trên đỉnh có vầng hào quang, tướng mạo uy mãnh.



    Nhận sắc lệnh của Nguyên Thủy Thiên Tôn, Trấn Vũ Đại Đế thống lĩnh các thần hạ phàm trừ yêu diệt quỷ, tế thế hộ nhân, có quyền lực xem xét hạ giới. Hạ tướng là thần rắn và thần rùa vốn là hai quỷ (Thủy quỷ và Hỏa quỷ) được Trấn Vũ thu phục mà biến thành. Ngoài ra còn có 36 thiên tướng, 500 linh quan, kim đồng, ngọc nữ thị vệ, dân gian thường gọi là Chu Công và Đào Hoa Nữ. Chu Công giỏi xem bốc quái (dự đoán theo Bát Quái). Đào Hoa Nữ giỏi việc giải quẻ. Dân gian gọi Chu Công là tổ sư của thuật toán mệnh, Đào Hoa nương nương là tổ sư của pháp thuật trú thắng, nên nơi nào có đền miếu hoặc hình tượng của Trấn Vũ Đại Đế, khu đó tránh được tai ương và long mạch hưng thịnh, tà khí không thể đến gần.
    Quan Trấn Vũ của người Việt
    Theo nhiều sử sách để lại, Trấn Vũ là tên gọi tại Việt Nam của thần Chân Vũ, người Việt còn gọi là Trấn Võ, là một trong những vị thần được thờ phụng phổ biến tại Trung Quốc và các nước Á Đông. Vị thần này tượng trưng cho sao Bắc cực, và là một vị thần lớn của đạo Giáo thống trị phương Bắc, kiêm quản lý các loài thủy tộc nên cũng được coi là thủy thần hay hải thần. Theo hầu Chân Vũ là hai tướng Quy, Xà (tượng trưng cho sự trường tồn và sức mạnh) và Ngũ long thần tướng.
    Theo tài liệu của Ban Quản lý đền Quán Thánh, tương truyền Huyền Thiên Trấn Vũ là vị thiên thần trấn cửa Bắc môn thiên phủ vào thời nhà Tùy (năm 589-600) giáng sinh đầu thai làm con vua nước Tĩnh Lạc (Trung Quốc). Lớn lên, Huyền Thiên bỏ ngôi hoàng tử, vào tu ở núi Vũ Dương (Trung Quốc). Sau 42 năm tu luyện, Huyền Thiên đắc đạo, sang du ngoạn nước ta, đến sông Nhị Hà, làng Long Đỗ (Hà Nội ngày nay) vào tu đạo tại một ngôi đền bên Hồ Tây, dùng đạo pháp khử trừ các loại yêu quái để cứu dân rồi hóa. Do đó, người dân nhớ ơn nên lập đền thờ tại phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương gọi là Huyền Thiên Quan.
    Cũng có sách cho rằng, vào đời nhà Đường, mở đầu triều đại đã tôn Lão Tử là Thái Thượng Huyền Nguyên hoàng đế là thủy tổ của mình. Có thể thấy Huyền Nguyên và Huyền Thiên chỉ là một. Huyền Thiên Trấn Vũ của Thăng Long cũng chính là Lão Tử, là tên xưng khi nhà Đường tôn lập vị tổ sư này của Đạo Giáo. Do đó, Huyền Thiên Trấn Vũ không phải là vị thần “ngoại quốc” chen chân vào truyền thuyết Việt mà ông chính là người Việt.
    Truyền thuyết về Huyền Thiên tại làng Ngọc Trì – Gia Lâm kể rằng: “Ngài giáng sinh vào vương quốc Tĩnh Lạc, Hoàng hậu đặt tên là Huyền Nguyên, năm 14 tuổi vào núi Vũ Đương tu hành, tới năm 42 tuổi thì đắc đạo”. Như vậy, truyền thuyết này cũng có nét tương đồng với câu chuyện về Huyền Vũ ở nước Trung Hoa.
    Một nhà sử học phân tích, ở truyền thuyết này, gọi rõ tên thần là Huyền Nguyên, là tên nhà Đường tôn cho Lão Tử. Vương quốc Tĩnh Lạc theo sách Tử Quang Kính “là nơi tiên ở, nằm giữa biển phía Tây nước Nguyệt Chí…”. Thời Đường, vương quốc ở phía Tây biển thì chỉ có… đất Tĩnh Hải Lạc Việt mà thôi. Lại một lần nữa cho thấy Huyền Thiên – Lão Tử là người Lạc Việt.
    Trấn Vũ và những công trạng với nước Việt
    Theo truyền thuyết Việt Nam, Trấn Vũ là vị thần ở núi Sái (nay thuộc làng Thụy Lôi, huyện Đông Anh) có công giúp An Dương Vương trừ tà ma quấy rối việc xây thành Cổ Loa. Ông từng du ngoạn Hồ Tây và trừ hồ tinh 9 đuôi lẩn quất ở núi đá bên cạnh Hồ Tây. Truyền thuyết xưa cũng kể rằng: Huyền Thiên Trấn Vũ là thần cai quản phương Bắc giúp dân trừ tà ma, yêu quái; trừ rùa thành tinh (đời Hùng Vương 14); trừ cáo chín đuôi ở Tây Hồ; diệt hồ ly tinh trên sông Hồng đời Vua Lý Thánh Tông...
    Cũng theo tài liệu của Ban Quản lý đền, còn một truyền thuyết nữa liên quan đến Huyền Thiên Trấn Vũ. Theo tài liệu này, vào đời Hùng Vương, tại rừng Thiết Lâm, làng Long Đỗ có hồ tinh 9 đuôi làm hại dân. Ngọc Hoàng sai thần Huyền Thiên hạ giáng, dùng phép thuật giết hồ tinh rồi cả khu Thiết Lâm sụp xuống thành hồ (tức là Hồ Tây ngày nay). Vì thế, Vua Lý Thái Tổ sau khi xây thành Thăng Long cho lập đền thờ Huyền Thiên ở phía tây bắc thành để trấn yêu quái.
    Ngoài ra, câu chuyện tương truyền về việc Vua An Dương Vương xây thành cứ ngày đắp, đêm lại bị đổ vì yêu ma Bạch Kê Tinh (Tinh Gà Trắng) phá hoại đã không còn xa lạ với mỗi người Việt chúng ta. Trong câu chuyện này, sử sách chép rằng: “Ngày Tinh Gà Trắng trú ẩn ở núi Thất Diệu, đêm lại xuất hiện. Vua không có cách nào trừ khử bèn lập đàn cầu khẩn, được Huyền Thiên Trấn Vũ sai thần Kim Quy (tức sứ Thanh Giang) hiện ra mách bảo kế giết Bạch Kê Tinh nên thành ốc mới xây xong”. Tưởng nhớ công đức của Huyền Thiên, Vua đã cho xây đền trên đỉnh núi Thất Diệu để thờ. Đây cũng là nơi Huyền Thiên đã tu luyện và cũng được gọi là Vũ Đương Sơn.
    Lý Thái Tổ sau khi dời đô ra Thăng Long đã đến núi Sái cầu Huyền Thiên và sinh được hoàng tử. Thấy công đức của Huyền Thiên rất to lớn, Nhà Vua đã cho xây đền Trấn Vũ (tức đền Quán Thánh) ở phía bắc kinh thành, xin rước hiệu duệ Huyền Thiên về ở đó để thờ. Đền Quán Thánh được coi như trấn Bắc Thăng Long từ đó

    Last edited by kuhang; 23-06-2020 at 10:56 AM.

  13. #13
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn
    Gia nhập
    Jul 2008
    Bài gởi
    535

    Mặc định

    Trang tử , tam phong và huyền thiên gốc là 1 người
    Không tiếp nhận năng lượng xấu từ bất cứ ai, các bạn gửi thì nhận lại. Những ai lấy giá trị cộng đồng qua tổn thương tôi phải trả lại hết nhân danh pháp luật và vũ trụ!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 10-04-2018, 05:35 AM
  2. Trả lời: 9
    Bài mới gởi: 25-04-2011, 04:09 PM
  3. Huyền Y - Cửu Thiên Chân Phái
    By Le Nhan in forum Luân xa, Nhân điện, Cảm Xạ, Yoga, Thôi miên học.
    Trả lời: 73
    Bài mới gởi: 30-04-2010, 12:32 AM
  4. Huyền Học Đạo Phật Và Thiên Chúa
    By Tweety in forum Sách Tôn Giáo
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 22-12-2008, 11:19 AM
  5. Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 09-04-2008, 12:51 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •