Trang 2 trong 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 21 tới 40 trên 42

Ðề tài: Kinh điển Pali nói về Tánh Không

  1. #21
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    ĐƯỢC!

    Tu cho đến khi nào Vũ trường hay Bar chẵng có ý nghĩa gì với mình cả.... Nó ko làm cho mình vui mà cũng chẵng gay ra cho mình đọng lòng... thì khi ấy là đắc đạo.
    - Tôi không nói "sau khi thành tựu". Vì ông nói tu là tu tâm, không tu hình thức. Vậy vô bar tu được không? (chứ còn tu THÀNH rồi thì nói làm gì)

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Chẳng phải tu là ngồi gõ mõ tụng kinh, hay bế quan tu luyện mà thành...
    - Quá trình hình thành nhân cách 1 người, có cần nhiều điều kiện không? Tại sao đi học phải học 5-7 môn mà không học 1 môn thôi ???

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Tu là cho đến khi nào đối cảnh không sanh tâm thì khi ấy là thành là tựu....
    - Điều này ai cũng biết! Nhưng cụ thể là con đường nào.

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Nhiều người nói cao nói siêu cho cố vào... chỉ cần nghe 1 lời trái ý là quát ma vương, ngoại đạo, tà kiến, ngu dốt............. thì người ấy chẵng có tựu có thành gì cả.
    - Tà kiến thì nói tà kiến. Nói sai thì nói: nói bậy, nói không trúng, nói tào lao...v...v.... => Cũng chỉ 1 nghĩa mà thôi. Chẳng qua ông chấp vào ngôn từ người ta nói mà thôi.

    Ông bảo "tụng kinh, gõ mõ, làm phước, bố thí".... không có công đức. Thì đây là tà kiến, là tri kiến sai lạc.

    Lời dạy bậc Đạo Sư:

    Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tà kiến? Không có bố thí, không có cúng dường, không có tế tự, không có quả báo các nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không có cha, không có các loại hóa sanh; ở đời không có các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chánh hướng, chánh hạnh, sau khi với thượng trí tự mình chứng đạt lại tuyên bố lên. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là tà kiến.

  2. #22

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Tôi không nói "sau khi thành tựu". Vì ông nói tu là tu tâm, không tu hình thức. Vậy vô bar tu được không? (chứ còn tu THÀNH rồi thì nói làm gì)



    - Quá trình hình thành nhân cách 1 người, có cần nhiều điều kiện không? Tại sao đi học phải học 5-7 môn mà không học 1 môn thôi ???



    - Điều này ai cũng biết! Nhưng cụ thể là con đường nào.



    - Tà kiến thì nói tà kiến. Nói sai thì nói: nói bậy, nói không trúng, nói tào lao...v...v.... => Cũng chỉ 1 nghĩa mà thôi. Chẳng qua ông chấp vào ngôn từ người ta nói mà thôi.

    Ông bảo "tụng kinh, gõ mõ, làm phước, bố thí".... không có công đức. Thì đây là tà kiến, là tri kiến sai lạc.

    Lời dạy bậc Đạo Sư:

    Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tà kiến? Không có bố thí, không có cúng dường, không có tế tự, không có quả báo các nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không có cha, không có các loại hóa sanh; ở đời không có các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chánh hướng, chánh hạnh, sau khi với thượng trí tự mình chứng đạt lại tuyên bố lên. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là tà kiến.
    Nếu SMC nói rằng đi tu như đi học... thì nó là thực trạng hiện nay. Tu phải có lớp có tầng có bậc... có bằng cấp phật học.

    Nói như vậy thì Đức Phật Thích Ca cũng chẵng có một chút gì là bằng cấp lớp lang gì cả.

    Tu phật nó khác với học hành trong xã hội... mà có đôi khi nó còn ngược lại nữa kìa.

  3. #23
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Nếu SMC nói rằng đi tu như đi học... thì nó là thực trạng hiện nay. Tu phải có lớp có tầng có bậc... có bằng cấp phật học.

    Nói như vậy thì Đức Phật Thích Ca cũng chẵng có một chút gì là bằng cấp lớp lang gì cả.

    Tu phật nó khác với học hành trong xã hội... mà có đôi khi nó còn ngược lại nữa kìa.
    - Cha ơi.... con đang nói tới cái chuyện "ông nội nói là tụng kinh, gõ mõ, làm phước, bố thí không có công đức" kìa. Đó là nhân Thiện pháp, thì sẽ tạo Thiện Quả...mà ông nội nói là không có công đức, không được gì cả.

    Tôi mới ví: người tu học cũng cần làm những việc thiện, việc phước để cũng cố thêm đạo tâm, giữ tâm được bình an. Không ít thì nhiều nó cũng là Thiện pháp. Như đi học, phải học nhiều môn để phát triển.

  4. #24

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Cha ơi.... con đang nói tới cái chuyện "ông nội nói là tụng kinh, gõ mõ, làm phước, bố thí không có công đức" kìa. Đó là nhân Thiện pháp, thì sẽ tạo Thiện Quả...mà ông nội nói là không có công đức, không được gì cả.

    Tôi mới ví: người tu học cũng cần làm những việc thiện, việc phước để cũng cố thêm đạo tâm, giữ tâm được bình an. Không ít thì nhiều nó cũng là Thiện pháp. Như đi học, phải học nhiều môn để phát triển.
    Giả sủ như Kinh phật nói làm phước bố thí ko có công đức thì SMC có làm hay không?

    Tôi nhớ ko lầm thì kinh ko có ghi lại rằng Đức phật đi làm phước bố thì gì cả trước khi người thành đạo?

  5. #25

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi

    Tôi nhớ ko lầm thì kinh ko có ghi lại rằng Đức phật đi làm phước bố thì gì cả trước khi người thành đạo?
    Có phải thí Pháp là sự bố thí tối thượng không?

  6. #26

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Tuanfodacon Xem Bài Gởi
    Có phải thí Pháp là sự bố thí tối thượng không?
    Trước khi ngộ đạo đức phật đâu có đi thuyết pháp.

  7. #27
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Giả sủ như Kinh phật nói làm phước bố thí ko có công đức thì SMC có làm hay không?
    - Với lòng tin vững chắc nơi Tam Bảo, nếu ngôn thuyết từ đấng Đạo Sư rằng: "bố thí không có công đức", thì SMC cũng sẽ tín thọ trì như vậy, rằng: "bố thí không có công đức". Vì lời của Bậc Đại Giác không thể sai. Nhưng rõ ràng, tiếc thay, Ngài không dạy như vậy. Mà Ngài dạy: "Làm phước, bố thí là các hạnh lành", Ngài khuyến khích Đệ tử Ngài nên hành theo với tâm chánh trực. Những điều thiện lành, sẽ đưa đến quả thiện lành.

    Trong pháp tu Tứ Chánh Cần, Ngài cũng đã dạy:
    + Thiện pháp chưa sanh -> cần thực hiện
    + Thiện pháp đã sanh -> cần phát huy
    + Ác pháp đã sanh -> cần đoạn trừ
    + Ác pháp chưa sanh -> cần quán sát, tư duy không để trổ sanh

    Thế nên, làm phước - bố thí - cúng dường đều là các hạnh lành (thiện pháp), thì cần nên thực hiện.


    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Tôi nhớ ko lầm thì kinh ko có ghi lại rằng Đức phật đi làm phước bố thì gì cả trước khi người thành đạo?
    - Bạn nhớ lầm rồi đấy. Có cần SMC trích kinh cho bạn tham khảo không?
    Last edited by smc; 18-04-2019 at 10:17 AM.

  8. #28

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Với lòng tin vững chắc nơi Tam Bảo, nếu ngôn thuyết từ đấng Đạo Sư rằng: "bố thí không có công đức", thì SMC cũng sẽ tín thọ trì như vậy, rằng: "bố thí không có công đức". Vì lời của Bậc Đại Giác không thể sai. Nhưng rõ ràng, tiếc thay, Ngài không dạy như vậy. Mà Ngài dạy: "Làm phước, bố thí là các hạnh lành", Ngài khuyến khích Đệ tử Ngài nên hành theo với tâm chánh trực. Những điều thiện lành, sẽ đưa đến quả thiện lành.

    Trong pháp tu Tứ Chánh Cần, Ngài cũng đã dạy:
    + Thiện pháp chưa sanh -> cần thực hiện
    + Thiện pháp đã sanh -> cần phát huy
    + Ác pháp đã sanh -> cần đoạn trừ
    + Ác pháp chưa sanh -> cần quán sát, tư duy không để trổ sanh

    Thế nên, làm phước - bố thí - cúng dường đều là các hạnh lành (thiện pháp), thì cần nên thực hiện.




    - Bạn nhớ lầm rồi đấy. Có cần SMC trích kinh cho bạn tham khảo không?
    Cần, SMC trích kinh đi...

    Thế thì cái ngày mà Bậc đạo sư nói rằng TA ĐÃ GIÁC NGỘ.... thì SMC ngay thời điểm đó có tin hay không?
    Last edited by congiolamientay; 18-04-2019 at 10:32 AM.

  9. #29
    Nhị Đẳng Avatar của smc
    Gia nhập
    May 2012
    Nơi cư ngụ
    Tân Phú - Tp.Hồ Chí Minh
    Bài gởi
    2,223

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Cần, SMC trích kinh đi...
    - Nhiều lắm. Tìm đọc "Tiểu Bộ Kinh".

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Thế thì cái ngày mà Bậc đạo sư nói rằng TA ĐÃ GIÁC NGỘ.... thì SMC ngay thời điểm đó có tin hay không?
    - Hãy thực tế khi đến với đạo giải thoát.

  10. #30

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi smc Xem Bài Gởi
    - Nhiều lắm. Tìm đọc "Tiểu Bộ Kinh".



    - Hãy thực tế khi đến với đạo giải thoát.
    thực tế là nên đến với đạo bằng cái tâm. đừng vì danh cũng đừng vì sắc....

  11. #31

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    Nếu lấy ăn chay làm thước đo tâm phật thì chắc con trâu con bò thành phật trước con người.

    Nếu một vị nào còn mong chờ chúng sanh gọi vị ấy là Phật.... thì vị ấy chẵng phải phật.

    Thích ca là một con người bằng xương bằng thịt, tu hành và chứng đắc qua các cõi tâm thức lần lượt như sau:

    Cõi phàm phu - cõi thần - cõi thánh - cõi Alahan - cõi bồ tát - Cõi Phật - Cõi trời - Cõi NHƯ LAI (Không tánh)

    Mỗi cõi tâm thức tương ứng với một tầng số rung động và trí tuệ tương ứng.... việc phân chia các cõi tâm thức cũng là một cách chia đại diện để phân định các loại tâm chứ thực ra giữa các cõi tâm thức cũng ko có ranh giới rõ ràng...

    Giống như việc phân chia màu sắc thành: Đỏ cam vàng lục năm chàm tím, hay việc phân chia trường âm ra: Đồ rê mi pha sôn la si....

    DI LẶC là một cõi tâm sâu thẳm hơn cõi NHƯ LAI. Sẽ ko có một vị Di Lặc nào xuất hiện cả... chỉ có người nào tu hành đến cõi ấy mà thôi.

    Và trong vũ trụ cũng ko ít người đạt được cõi tâm thức đó.... chỉ có điều là họ chẵng màn gì đến danh đến vọng.

    Trích dẫn Nguyên văn bởi congiolamientay Xem Bài Gởi
    thực tế là nên đến với đạo bằng cái tâm. đừng vì danh cũng đừng vì sắc....
    Tà Pháp là thứ mà một người không tự nhận ra được. Họ đã tự huyễn hoặc bản thân vào nó. Tìm lý lẽ cho nó đúng.
    Tu không cần ăn chay?
    tu không cần hành thiện?

    Thế tu đi giết người, cướp của. Nhưng trong lòng vẫn ...không xao động. Và tu thành phật???
    Thanh tâm tự khởi Pháp Phật. Tà tâm tự khởi Pháp Ma. Chánh tà khó tự phân, tâm không nên cố chấp. Phật không đến rước đi. Hãy tự thân tìm đến.

  12. #32

    Mặc định

    Trước khi phật Thích Ca thành chính quả. Ông ấy có thờ cái gì không, hay tụng kinh không? Theo tôi đó là những biến tướng mà đời sau làm.
    Thanh tâm tự khởi Pháp Phật. Tà tâm tự khởi Pháp Ma. Chánh tà khó tự phân, tâm không nên cố chấp. Phật không đến rước đi. Hãy tự thân tìm đến.

  13. #33

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi canhchimma Xem Bài Gởi
    Trước khi phật Thích Ca thành chính quả. Ông ấy có thờ cái gì không, hay tụng kinh không? Theo tôi đó là những biến tướng mà đời sau làm.
    Hi hi viết quá hay , bây giờ bạn chưa thành phật chắc bạn chẳng thờ cái gì và lấy kinh đâu mà tụng, hi hi sau này lỡ mà bạn thành phật bạn đừng để đời sau nó biến tướng kinh của bạn nha hi hi. Bạn phải thấy xấu cọp khi mà bạn cầm , đọc tụng cái biến tướng này hi hi

  14. #34
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn
    Gia nhập
    Oct 2007
    Bài gởi
    1,577

    Mặc định

    NN thấy chữ “thờ” Đức Phật thật ra là để nhớ ơn đến công ơn của Ngài đã dạy dỗ chúng sanh, mong sao cho tất cả chúng sanh đều thành Phật Đạo, đều thoát khỏi luân hồi đầy đau khổ mà thôi. Lúc Thế Tôn còn tại thế thì dân Ấn Độ cũng có cái dạng giống như thờ Ngài vậy. Thay vì họ đốt nhang thì họ “cúng dường” bằng đèn dầu, dâng lên để cúng Ngài, để nhớ ơn Ngài đã vì chúng sanh mà mà chỉ ra con đường để giãi thoát.

    NN thấy về vấn đề “nhang và đèn” thì Ấn Độ cũng đã có nhang từ lâu đời lắm, sợ rằng cỏn có trước cả Trung Quốc nữa. Không những bên Ấn Độ rất là nhiều, mà còn đa dạng nữa. Hồi xưa khi NN có cơ hội về VN, NN không thấy nước mình có đa dạng về nhang. Nhưng khi qua Thailand, thì rất là nhiều. Và Thailand thì copy cũng từ Ấn Độ mà ra. Có những loại nhang phải nói là giống như Trầm Hương thật. Thơm nồng mùi thơm, mà để đến cả mấy tháng trời mà vẫn thơm nồng như thường. Bây giờ NN không biết VN mình có nhập những loại nhang này hay không? Mà lúc NN về VN thì NN không thấy.

    Có những loại nhang như An Tất Hương, hình như tiếng Anh gọi là Frankincense, thấy thì không có gì nhưng Quỷ Thần trong thế giới vô hình thì họ rất là ghét, mà hàng chư Thiên thì mê lắm giống như là Sage, hình như VN mình dịch là cây Xô Thơm, là cái cây mà người Mọi Da Đò, hay người Mễ Tây Cơ, hay những tay phù thủy Tây Phương, họ hay dùng để tịnh hỏa chổ nào mà ma hay quỷ thường hay tụ tập quấy phá. Khi cái mùi Sage hết rồi, có khi chừng mấy tháng thì những loại quỷ thân mới dám trở lại, và một khi mà những loại quỷ thần quấy phá này mà dám trở lại thì họ còn phá gấp mấy lần hơn lần trước nữa vì họ "căm thù" cái mùi này lắm.

    Thân
    NN
    Last edited by Nhat_Nguyet; 07-05-2019 at 12:32 AM.
    To You With Love

  15. #35

    Mặc định



    Trích dẫn Nguyên văn bởi canhchimma Xem Bài Gởi
    Trước khi phật Thích Ca thành chính quả. Ông ấy có thờ cái gì không, hay tụng kinh không? Theo tôi đó là những biến tướng mà đời sau làm.
    hihihihhih
    cái miêng đầy đồ ăn hay đầy nước có nói đươc hôn ta ?
    khi me đang nấu đô ăn ,kêu ba vô ăn vậy ba ăn cái chi ?
    chơi ơi !!! cái bộ mặt bị biến dạng ( tướng ) nhìn chắc chạy mấy cây số !!!

    đem cái Mê của mình (sở thích) chê cái mê của người khác có đươc hôn ta ?

    kiến thức chưa đủ nên cẩn thận 1 chút hay hơn.
    may nắm khi được đọc khinh chớ chê ngươi khác vì thiếu may nắm.

    đời sao nhiều lừa lọc .......

    chúc các huynh tỉ tịnh tấn trong tu tập.

    Nhất Tự kiến NHƯ LAI,
    Nhất VÔ qui vị ĐẠO.

  16. #36

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi aptruong Xem Bài Gởi


    Hãy đọc hiểu về Tánh Không, chứng đạt được trạng thái đó rồi hãy phán xét, hãy tự ngẫm ai mới là kẻ lưu manh tôn giáo khi trích dẫn kinh cắt xén phục vụ mục đích của mình.

    Và nữa bạn cần đọc lại lịch sử để biết kinh PG Phát Triển Sanskrit có trước gần 200 năm khi Kinh Sách có mặt tại Trung Quốc.
    Đừng kích động tâm lý bài Trung của người đọc. Lợi dụng kích động đó cũng là bản chất của lưu manh vậy.

    Việc coi Tánh Không của PG Phát Triển là không phân biệt phải trái cũng là điều dối trá nữa. "Tánh không" là nói rõ mọi sự vật hiện tượng đều không có Tánh (hay tính chất, thuộc tính). Các thuộc tính hay tính chất chỉ xuất hiện khi có một cái Tôi tác ý tới.

    Do vậy Kinh Tiểu Không chỉ cách thực hành bằng cách không "tác ý" tập trung vào một đối tượng nào:
    "Cảm nhận về thể dạng tập trung tâm thần không chủ đích"= "Tánh Không" =ƯNG VÔ SỞ TRỤ.


    Tốt nhất ta tu để chứng đạt Tánh Không đã, rồi lúc đó xem tại sa Tế Điên ăn thịt chó uống rượu cũng chưa muộn.






    Thật là đầy đủ và đúng thời thưa bạn, lành thay.
    Chớ nói nhiều. Niệm Phật đi

  17. #37

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi batdac Xem Bài Gởi
    Hi hi viết quá hay , bây giờ bạn chưa thành phật chắc bạn chẳng thờ cái gì và lấy kinh đâu mà tụng, hi hi sau này lỡ mà bạn thành phật bạn đừng để đời sau nó biến tướng kinh của bạn nha hi hi. Bạn phải thấy xấu cọp khi mà bạn cầm , đọc tụng cái biến tướng này hi hi
    Chào ma quỷ. "hihi"
    Phật Thích Ca là bậc hiền giả, trí tuệ. Muốn tu thì cũng nên có trí tuệ một chút.
    Thanh tâm tự khởi Pháp Phật. Tà tâm tự khởi Pháp Ma. Chánh tà khó tự phân, tâm không nên cố chấp. Phật không đến rước đi. Hãy tự thân tìm đến.

  18. #38

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi mucdong Xem Bài Gởi




    hihihihhih
    cái miêng đầy đồ ăn hay đầy nước có nói đươc hôn ta ?
    khi me đang nấu đô ăn ,kêu ba vô ăn vậy ba ăn cái chi ?
    chơi ơi !!! cái bộ mặt bị biến dạng ( tướng ) nhìn chắc chạy mấy cây số !!!

    đem cái Mê của mình (sở thích) chê cái mê của người khác có đươc hôn ta ?

    kiến thức chưa đủ nên cẩn thận 1 chút hay hơn.
    may nắm khi được đọc khinh chớ chê ngươi khác vì thiếu may nắm.

    đời sao nhiều lừa lọc .......

    chúc các huynh tỉ tịnh tấn trong tu tập.

    Chấp quá nhiều vào sách vở. Khác gì dân Triều Tiên học rất nhiều thì vẫn thờ nhà họ Kim và nghĩ mình sung sướng, được như bây giờ là nhờ có Chủ Tịch. Cái cần để tinh tấn không chỉ là đọc và thuộc lòng những cái đã biến tướng, cái nhồi sọ, vì nó đã trải qua cả đường dài lịch sử với những thay đổi vì những "mục đích khác". Nếu Đức Phật Thích Ca tin vào những thứ được nuôi dạy thì ông cũng không thoát u mê được.
    Cả việc Phật Thích Ca từ bỏ cách tu của Thày mình là lối tu khổ hạnh để tự nghĩ ra lối Trung Đạo. Đấy mới là sự tiến bộ. Chứ không phải cái gì đọc, học được là tất cả. Vì nó không chắc đã đúng. Nên chưa biết ai lừa lọc :))
    Thanh tâm tự khởi Pháp Phật. Tà tâm tự khởi Pháp Ma. Chánh tà khó tự phân, tâm không nên cố chấp. Phật không đến rước đi. Hãy tự thân tìm đến.

  19. #39

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi canhchimma Xem Bài Gởi
    Chấp quá nhiều vào sách vở. Khác gì dân Triều Tiên học rất nhiều thì vẫn thờ nhà họ Kim và nghĩ mình sung sướng, được như bây giờ là nhờ có Chủ Tịch. Cái cần để tinh tấn không chỉ là đọc và thuộc lòng những cái đã biến tướng, cái nhồi sọ, vì nó đã trải qua cả đường dài lịch sử với những thay đổi vì những "mục đích khác". Nếu Đức Phật Thích Ca tin vào những thứ được nuôi dạy thì ông cũng không thoát u mê được.
    Cả việc Phật Thích Ca từ bỏ cách tu của Thày mình là lối tu khổ hạnh để tự nghĩ ra lối Trung Đạo. Đấy mới là sự tiến bộ. Chứ không phải cái gì đọc, học được là tất cả. Vì nó không chắc đã đúng. Nên chưa biết ai lừa lọc :))
    hihihihi
    đúng là :
    Xa tận chân trời ,gần ngay trước mắt .....
    tiếc là gần hơn 2000 năm ........

    Chả phân biệt được " Trải nghiệm" với " kiến thức " botay

    chả chấp thử ngồi gần thùng xăng bật lửa xem sao !!!!!!!!!

    có kiến thức phổ thông mới có Ý Thức phổ cập .

    bái bai nha

    chúc các huynh tỉ tịnh tấn trong tu tập.
    Nhất Tự kiến NHƯ LAI,
    Nhất VÔ qui vị ĐẠO.

  20. #40

    Mặc định

    Xin hỏi trên diễn đàn này sao lắm g.A.y vậy. Toàn các thày bà hay sao :))
    Thanh tâm tự khởi Pháp Phật. Tà tâm tự khởi Pháp Ma. Chánh tà khó tự phân, tâm không nên cố chấp. Phật không đến rước đi. Hãy tự thân tìm đến.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 24-03-2017, 10:40 PM
  2. Pháp Môn Tịnh Độ trong kinh điển Pali
    By chỉnh_tâm in forum Đạo Phật
    Trả lời: 17
    Bài mới gởi: 09-09-2013, 06:25 PM
  3. đại tạng kinh pali
    By cau_tu in forum Đạo Phật
    Trả lời: 3
    Bài mới gởi: 22-07-2010, 01:30 AM
  4. Đi vào các bản kinh cổ Pali để tìm hiểu nguồn gốc con người
    By Bin571 in forum Tâm linh – Tín ngưỡng – Siêu hình học – Ngoại cảm
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 30-04-2010, 02:19 PM
  5. Năm chữ vàng trong Kinh tạng Pali
    By thienmenh2009 in forum Đạo Phật
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 17-05-2009, 05:56 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •