道本一理,法分:三元。
天元、地元、人元也。

丹宗九品,只是:三成。
初成、中成、上成也。

分而言之:
天元,曰:大丹,
地元,曰:神丹,
人元,曰:金丹。

合而言之,
初成,曰:金丹,
中成,曰:神丹,
上成,曰:大丹。

三元丹经,
皆有:大丹、神丹、金丹之名。

天元,尽性了命,
地元,擒砂制汞,
人元,移花接木。

初成,百日筑基,
中成,十月养胎,
上成,三年乳哺。

天元大丹之法,
彼铅我汞,取盗互藏,而成天宝。
一阴一阳,配合混炼,而成造化。

三元丹道,理同法异,
作用,原自悬殊。
世之,修真吾道者,
大都,知其一,不知其二。
能:列开门户,真知一端者,
亦万中无一也。

有,得闻:天元大丹,
而从:天元,了道者,
抵知:天元之尊贵,
不知,复有地元、人元之玄妙。

有,得闻:地元神丹,
而从:地元服食,登仙者,
抵知:地元之尊贵,
不知,复有:天元、人元之奥妙。

有,得闻:人元金丹,
不知,复有:天元、地元之旨归。
更有:崇向人元,而尊为金液,
藐视天元,而为:玉液,
不知:
人元,为接命之:初乘,
天元,为了性之:上乘,
地元,为服食之:中乘。
悲夫!试观,
古有得闻:地元神丹,
兼闻:天元大丹者,许施阳真君也。

有,得闻:地元神丹,
兼闻:天元金丹者,
葛雅川真人也。

有,得闻:人元,
兼闻:天元、地元者,
吕纯阳、张三丰,是也。

南五祖,皆以:人元全丹,了道。
北七真,皆以:天元大丹,登仙。
而不闻:地元神丹。

崇释者,只知:念佛诵经。
奉圣者,只知:敦伦守常。
能专一,即能:致精微,
能至诚,即能:格天心。

团聚:得一点真性灵光在,
而皆:不至于磨灭。
一心念佛者,能:超生净土。
诚心敦伦者,能:流芳百代。
皆,历代仙师道祖,传经演法,立说 训,
各自:心得妙讳,不能:同归一轨。
是在善学者,暗炼揣摩,会其旨归。

有:专一元,而立言者,
有:兼三元,而立言者。

有:兼三元,以立言者,
而侧重:人元者。

有:兼三元,以立言,
而侧重:地元者,
不得:一概而论之也。

如:《金丹心法》《性命圭旨》《天 下理》
《仙佛合宗》《金仙证论》《慧命经 等书,
是专指:天元大丹,清净修炬,而言

如:《金丹真传》《醒道雅言》
《玄要篇》《敲交歌》等书,
是专指:人元金丹,阴阳修炼而言。

《黄帝九鼎》、《太清丹经》、《地 真诀》、
《承志录》、《渔庄录》等书,
是专指:地元神丹,铅砂修炼,而言

若:《道德经》、《阴符经》,
是:兼三元,而言也。

《悟真篇》、《参同契》,
亦:兼三元以立言,
而:侧重人元者也。

《龙虎经》、《石函记》,
亦:兼三元,以立言,
而:侧重地元者也。

后世未来圣真,闻乎至道者,得见此 。
知:道分三元,理本一贯,
庶,不至望洋,而兴:靡涯之叹也。

要知,丹经道书,虽曰:汗牛充栋,
除此:二元一理,先天大道,以外,
其余尽属:九十六种外道,二千六百 门。
任他:一切皆幻,总于:大道不通。
佛家曰: 惟此一事实,余二即非真。
所谓:一事实者,
即吾人之:乾元面目,固有真我,
不着色相,不落空亡之:虚灵圆明性 ,是也。
释氏曰:真空正觉。
道家曰: 不神之神。
故人之所以:断生死轮回者,全凭性 了当。
至于:
人元金丹,乃:接命之本。
地元神丹,乃:服食之道。
天元大丹,乃:性命双修之全体大用 。

Đạo vốn nhất lý, pháp phân tam nguyên: thiên nguyên, địa nguyên, nhân nguyên.
Đan tông cửu phẩm có tam thành : sơ thành, trung thành, thượng thành.
Phân ra mà nói thì:
Thiên nguyên gọi là : Đại đan.
Địa nguyên gọi là : Thần đan.
Nhân nguyên gọi là : Kim đan.
Hợp lại mà nói thì:
Sơ thành gọi là kim đan.
Trung thành gọi là thần đan.
Thượng thành gọi là đại đan.
Tam nguyên đan kinh đều có tên là đại đan, thần đan, kim đan.
Thiên nguyên thì tận tính liễu mệnh, địa nguyên là cầm sa chế hống, nhân nguyên là di hoa tiếp mộc.
Sơ thành là bách nhật trúc cơ, trung thành là thập nguyệt dưỡng thai, thượng thành là tam niên nhũ bộ.
Pháp thiên nguyên đại đan bỉ diên ngã hống (diên của người, hống của ta), thủ đạo hỗ tàng (giữ đạo giúp đở dắp đổi lẫn nhau) mà thành thiên bảo.
Nhất âm nhất dương phối hợp hỗn luyện mà thành tạo hóa.
Tam nguyên đan đạo lý đồng pháp dị.
Tác dụng nguyên từ huyền thù, trên đời tu chân đạo đại khái là tri kỳ nhất bất tri kỳ nhị.
Có thể: liệt khai môn hộ, chân tri nhất đoạn cũng là vạn trung vô nhất vậy.
Được nghe thiên nguyên đại đan mà theo thiên nguyên liễu đạo thì hiểu cái tôn quý của thiên nguyên mà không biết lại có sự huyền diệu của địa nguyên, nhân nguyên.
Được nghe địa nguyên thần đan mà thao địa nguyên phục thực thăng tiên để biết cái tôn quý của địa nguyên mà không biết lại có sự áo diệu của thiên nguyên nhân nguyên.
Được nghe nhân nguyên kim đan mà không biết quy về thiên nguyên địa nguyên.
Lại có một nhánh nhân nguyên mà trọng ở kim dịch xem thường thiên nguyên là ngọc dịch mà không biết nhân nguyên là tiếp mệnh sơ thừa, thiên nguyên là liễu tính thượng thừa, địa nguyên và phục thực trung thừa. Thương thay!
Lại xét:
Xưa được nghe địa nguyên thần đan lại được nghe thiên nguyên đại đan là Hứa Thi Dương chân quân.
Được nghe địa nguyên thần đan lại nghe thiên nguyên kim đan là Cát Nhã Xuyên chân nhân.
Được nghe nhân nguyên lại nghe thiên nguyên địa nguyên là Lữ Thuần Dương, Trương Tam Phong.

Nam ngũ tổ đều lấy nhân nguyên toàn đan để liễu đạo. Bắc thất chân đều lấy thiên nguyên đại đan đăng tiên mà không nghe địa nguyên thần đan.

Người Trong Phật gia chỉ biết niệm phật tụng kinh. Người phụng thánh chỉ biết đôn luân thủ thường, có thể chuyên nhất thì có thể trí tinh vi, nếu chí thành thì có thể xét cùng thiên tâm. Tất cả đều đắc nhất điểm chân tính linh quang mà đều không có chí vượt gian nan.

Nhất tâm niệm phật có thể siêu sanh Tịnh độ. Thành tâm đôn luân có thể lưu danh thơm trăm đời. tất cả Tiên sư Đạo tổ truyền kinh diễn pháp lập thuyết dạy dỗ đều từ từ tâm. cái diệu sợ không thể đồng quy một chỗ. Thiện học giả ám luyện thuận dò để gặp đường về.

Lại có nói chuyên nhất nguyên. Lại có gồm tam nguyên mà nói. Lại có gồm tam nguyên mà nói lại nghiêng về nhân nguyên. Lại có gồm tam nguyên mà nói lại nghiêng về địa nguyên, không luận nó 1 cách bao quát.

Như: <<Kim đan tâm pháp>> <<Tính mệnh khuê chỉ>> <<Thiên tiên hạ lý>> <<Tiên phật hợp tông>> <<Kim tiên chứng luận>> <<Tuệ mệnh kinh>>, những sách này chuyên chỉ thiên nguyên đại đan, thanh tịnh tu.

Như: <<Kim đan chân truyền>> <<Tinh đạo nhã ngôn>> <<Huyền yếu thiên>> <<Xao giao ca>>, những sách này chuyên chỉ nhân nguyên kim đan, âm dương tu luyện.

<<Hoàng đế cửu đỉnh>> <<Thái thanh đan kinh>> <<Địa nguyên chân quyết>> <<Thừa chí lục>> <<Ngư trang lục>>, những sách này chuyên chỉ địa nguyên thần đan, diên sa tu luyện.

Như <<Đạo đức kinh>> <<Âm phù kinh>> là gồm tam nguyên.
<<Ngộ chân thiên>> <<Tham đồng khế>> cũng gồm cả tam nguyên mà trọng nhân nguyên.

<<Long hỗ kinh>> <<Thạch hàm ký>> cũng gồm tam nguyên mà trọng địa nguyên.

Hậu thế chưa đến thánh chân nghe những chí đạo này thấy được những bài luận này biết: Đạo phân tam nguyên mà lý vốn nhất quán.

Nhiều người không có chí nhìn thấy đại dương mà cất lên lời than về cái bờ bến đẹp ở bên kia.

Cần biết đan kinh đạo thư tuy nói chất đầy núi. Trừ đi nhị nguyên nhất lý, tiên thiên đại đạo còn lại đều thuộc 96 loại ngoại đạo và 2600 bàng môn.
Nói cách khác: tất cả đều huyễn, tóm lại là vì bất thông đại đạo. Phật gia nói: Chỉ cái nhất này thật còn lại là chẳng chân. Còn gọi là nhất sự thật. Tức ta và người là kiền nguyên diện mục là cố hữu chân ngã là không bám sắc tướng là không lạc không vong. Hư linh viên minh tính thể là vậy.
Phật gia gọi là: chân không chánh giác. Đạo gia gọi là bất thần chi thần.
Nên người đoạn luân hồi sinh tử toàn bẳng liễu tính mệnh. Cho đến nhân nguyên kim đan là tiếp mộc chi bổn. Địa nguyên thần đan là Phục thực chi đạo. Thiên nguyên đại đan là toàn thể đại dụng của tính mệnh song tu.