11- Kinh truyện 11: Hiền Nhẫn giác ngộ vua
Thuở xưa, có Bồ-tát tên là Hiền-Nhẫn, làm con một người mẹ góa, sớm tìm đến chùa, bỏ ác, chuộng thiện, đảnh lễ Sa-môn, thọ nhận sự thuần hóa của Đức Phật, sáng học hỏi, chiều lo tu tập. Bình minh, mặt trời mọc, tìm hiểu các kinh, những gương Hiền Thánh, hiếu hạnh xưa luôn tin thành ngưỡng mộ, như người đói mơ thấy được ăn. Nước của Bồ-tát sống có quốc vương vô đạo, tham của trọng tiền, gần bọn tôi ngu, xa kẻ tài đức, bạc đãi người hiền, khinh rẻ zân chúng. Nhà vua nhớ đến vô thường, nên tự nghĩ:
-Ta làm những việc bất thiện thì chết sẽ vào địa ngục Thái sơn thôi! Sao ta không tích tụ vàng để zâng cho vua địa ngục Thái sơn?
Từ đó vua thu góp vàng của zân, ban lệnh ngiêm ngặt rằng:
-Nếu ai giấu zù chỉ một phân vàng thôi thì cũng phải tội chết.
Lệnh ra như vậy chỉ ba năm thì vàng của zân chúng đều hết sạch.
Nhà vua vờ treo giải:
-Ai có chút vàng đem zâng, thì vua sẽ gả con gái út và ban cho tước vị cao.
Đứa bé thưa với mẹ:
-Trước đây mẹ đã đem một đồng tiền vàng đặt trong miệng cha khi chết, zùng để đút lót cho vua địa ngục Thái sơn, nay chắc hãy còn, vậy nên lấy đem zâng lên vua.
Bà mẹ nói:
-Được.
Bé lấy đem zâng lên. Vua ra lệnh tra hỏi zo đâu được vàng. Bé tâu:
-Khi cha tôi chết, mẹ đem vàng đặt vào miệng đem chôn, là muốn hối lộ cho vua địa ngục Thái sơn, nay nge lệnh đại vương đặt tước, kiếm vàng, nên mới đào mộ, gỡ gỗ để lấy.
Vua hỏi:
-Từ ngày tang cha ngươi đến nay bao nhiên năm rồi?
Bé tâu:
-Đã mười một năm.
Vua nói:
-Cha ngươi không đem hối lộ cho vua ngục Thái sơn sao?
Bé đáp:
-Sách vở Thánh hiền, chỉ có lời Đức Phật zạy là chân chính. Kinh Phật zạy: “Làm thiện phước đuổi theo, làm ác họa tìm đến. Họa theo phước đến như bóng theo hình, như vang ứng tiếng.” Chạy thân để tránh bóng, vỗ núi để zứt tiếng vang, làm thế được chăng?
Vua nói:
-Không thể được.
Bé tâu:
-Phàm thân zo bốn đại tạo nên, khi mạng chung bốn đại lìa tan, hồn linh ra đi, biến hóa theo ngiệp mình đã làm, hối lộ phỏng có ích gì? Đời trước nhà vua vì bố thí, tạo phước đức, nay được làm vua, nếu ngài lại chuộng nhân ái, ân thấm nhuần khắp xa gần, thì tuy chưa đắc đạo, đời sau ắt lại được làm vua. Lại có Lục-Thiết để kiến thiết đất nước, bao gồm võ-trang, bàn cờ, bản đồ, liên kết, khóa số, chữ viết. Vua khá cùng bề tôi khéo hợp sức với zân chúng vận zụng vào thực tế thì nước nhà không thể không hưng thịnh.
Vua nge lòng hoan hỷ, bèn đại xá ngục tù, trả lại số vàng đoạt của zân, rồi cùng qoan quân đưa Pháp-Lục-Thiết vào đời sống khiến cho zân giàu nước mạnh.
Đức Phật bảo các vị Tỳ-kheo:
-Nhà vua nay là cha ta, người mẹ góa nay là Phật-Ca-Ziếp, đứa bé khi ấy là thân ta.
-Đứa bé đã nhẫn nhục tu trì mười một năm trời liên tục không biếng trễ, thân xác như nước nguồn đã tinh sạch, trinh khiết như sen trắng; mắt đã bừng sáng, lòng thành đã sáng, ý nghĩ đã sáng. Chỉ vì vua muốn lấy vàng còn trong zân mà giết hại người vô tội, Bồ tát thấy zân khóc than, kêu ca, zo vậy gạt lệ, lao mình vào chốn việc nước hà khắc, để cứu zân khỏi nạn lầm than. Zân cảm ân nhuần ấy mà thờ Phật, giữ giới, đất nước trở nên no đủ, giàu thịnh.
Bồ-tát luyện chí độ vô cực, đã luôn nhẫn nhục như vậy.
12-Kinh truyện 12: Thành tựu đạo pháp
Thuở xưa, Bồ-tát làm vua nước lớn, quy kính ba ngôi báu, phụng giữ
đủ mười điều thiện, đức bao trùm gần xa, không ai là không thuận theo.
Binh đao không zấy, lao ngục không có, gió mưa đúng thời, nước mạnh zân giàu, bốn phương bình an, trên đường không lời ta thán. Sách tà nhảm nhí cả nước không đọc, lời chân chính của sáu độ mọi người đều tụng.
Bấy giờ có một người Phạm chí tên là La-Thành, giữ khí tiết thanh tịnh, không zự vào vòng tục lụy, chỉ lấy việc tu đức làm chính sống ẩn nhẫn nơi núi rừng. Một đêm kia, khát nước nên đi uống, uống phải nước ao trồng sen của người trong nước. Uống rồi tự nghĩ: “Người kia mua ao này lấy hoa zâng cúng chùa, đền Phật, còn hạt thì tự zùng. Ta uống nước ấy mà không xin chủ, tức là uống trộm. Phàm tạo cái họa ăn trộm thì trước phải vào địa ngục Thái sơn, thứ đến là làm súc sinh bị mổ thịt đem ra chợ bán để đền nợ kiếp trước, rồi nếu được làm người phải chịu kiếp bần hàn, chẳng bằng ngay đời này ta sớm trả hết, không để họa về sau”.
Bèn đến thẳng cung vua tự cáo:
-Tôi đã phạm tội ăn trộm, cúi xin đại vương zùng luật pháp mà trị, đền xong đời này đời sau khỏi tội.
Nhà vua bảo:
-Đó là nước tự nhiên, không phải là vật báu, làm gì có tội?
Thưa:
-Phàm mua nhà tức là có giếng, chiếm ruộng tức là có cỏ. Múc nước, cắt cỏ, không báo cho chủ là không lấy. Tôi không báo cho chủ mà uống nước, há chẳng phải là ăn trộm sao? Xin vua xét xử.
Nhà vua nói:
-Việc nước còn nhiều, ông vào vườn ngự mà chờ.
Thái tử La-Vân bảo Phạm chí vào sâu trong vườn ngồi chờ. Nhà vua vì bận bịu công việc nên quên bẵng đến mười hai ngày. Bỗng nhiên vua nhớ ra, hỏi:
-Vị Phạm chí còn ở đó ư? Mau gọi ông ấy lại đây!
Phạm chí giữ giới, đói khát mười hai ngày, đến đứng trước mặt vua, thân thể gầy gò, đứng zậy mà muốn ngã xuống đất. Nhà vua nhìn thấy rơi nước mắt, nói:
-Lỗi ta nặng lắm!
Hoàng hậu mỉm cười. Nhà vua sai người tắm rửa cho Phạm chí, sắm đủ các món ngon, rồi đích thân vua cúng zường, cúi đầu hối lỗi, nói:
-Ta làm vua, để zân đói tức là ta đói, zân rét tức là ta lạnh, huống chi lại tỏ ra sơ sót đối với bậc giữ đạo thi đức! Phước của thiện sĩ cả nước không bằng cái đức của bậc Hiền giả hạnh cao. Đất nước, zân chúng, được an ổn, bốn mùa thuận hợp, lúa thóc zồi dào, nếu không phải zo Đức Của Giới Hạnh thì ai có thể làm được?
Rồi vua nói với đạo sĩ:
-Uống nước không báo, tội còn như thế, huống gì là thực sự ăn trộm thì không có tội nặng hay sao? Vì vậy, ta tha cho ngài, ắt sau không còn họa nữa.
Phạm chí nói:
-Tốt lắm, xin đội ân lớn của vua.
Từ đó về sau, luân chuyển trong cõi sinh tử không bờ. Mãi đến khi sắp thành Phật, Vua phải tịnh khẩu tuyệt thực nhịn ăn mười hai ngày liên tục, tội hết đạo thành. Zo Câu-Zi tự giải, La-Thành, La-Vân mới sinh ra làm anh em sinh đôi. Thái tử La Thành bỏ nước, đổi tên là Pháp-Nhẫn-Tuệ(Dharma Khamti Panna), mai zanh ẩn tích ở chốn núi rừng, chuyên cần tu tập phật pháp, mười hai năm liên tục không biếng mỏi, bọn tà kiến đều cho là điên cuồng, tiếng bài báng không phải ít. Thái tử nge được, nhịn nhục những lời chê bai ấy, zùng lòng Từ bi tế độ để đáp lại, phước đức nhiều lên, đạo quả được thành, Chư-Thiên nhóm lại cúi đầu vâng theo, vua chúa, thần zân không ai là không quy mạng.
Đức Phật bảo các Tỳ-kheo:
-Đức vua thời đó là thân Ta, phu nhân ấy là Câu-Zi, La-Vân là Gia-Hộ-La là đứa con chuyên tu mật hạnh zuy nhất của ta, La-Thành là Xá-Lợi-Phất.
-Phàm chuộng ác thì họa theo liền, thi ân đức thì phước về ngay, có thể không cẩn thận ư! Câu-Zi mỉm cười nên phải mang thai La-Thành mười hai tháng bệnh nặng. La-Vân đem Phạm chí vào ở sâu trong vườn ngự mười hai ngày nhưng không kịp thời sám hối, nên tội tăng trưởng phải ở mười hai tháng nơi chốn tối tăm. Nhà vua quên phạm chí, khiến đói mười hai ngày, nhưng kịp thời nhận lỗi, lại thành tâm đích thân cúng zường phạm chí, nên chỉ phải chịu tội nhịn đói mười hai ngày, mười hai ngày tai ương qua rồi, đạt thành đạo quả.
-Bồ tát zo thành thực hối cải,tích cực chuộc lại lỗi lầm nên tội lỗi thuyên giảm, trả ngiệp nhẹ bớt, nhanh đạt thành tựu.
Bồ-tát thực hành pháp Nhẫn độ vô cực đã nhẫn nhục như vậy.
13- Kinh truyện 13: Vua Đại-Nhân-Zuyên đắc pháp nhẫn
Xưa có vị bồ tát làm đại vương nước lớn, tên là Đại-Nhân-Zuyên, hiệu là Pháp-Nhẫn-Thí-Vạn-Thọ, có ngĩa là Bố thí khắp tất cả mà không hối hận, bố thí cùng một lúc cho vạn người thọ thí mà không hối tiếc. Vua vừa có đức nhẫn lại vừa có hạnh bố thí, Ai có điều cầu xin đều không trái ý. Zo nhẫn-thí như thế nên tên tuổi vua ấy vang khắp bốn phương đất, tám phương trời, không ai là không nghe biết.
Vua thực hành pháp Nhẫn-Thí như thế liên tục mười ba năm, hương công đức tỏa khắp ba ngàn quốc độ. Bấy giờ đức Văn-thù-sư-lợi muốn đến xem thử nhà vua đã Khế-Hội đủ nhân zuyên thành phật đạo chưa, nên hóa làm một vị Vương gia nước Bà-la-môn, đến thẳng cửa vương cung, nói với quan giữ cửa:
- Tôi từ xa đến muốn được yết kiến đại vương.
Khi nghe quan giữ cửa tâu như vậy, nhà vua rất vui mừng, liền ra tiếp đón như con gặp cha, trước là chào hỏi, mời ngồi, rồi thưa:
- Đạo nhân từ đâu lại trên đường lặn lội đến đây có được khỏe không?
Vị khách nói:
- Tôi là Vương gia nước Bà-La-Môn, nghe công đức của vua nên đến để được gặp, nay muốn xin của cải.
Nhà vua nói:
- Tốt lắm! Muốn xin gì là được ngay, chớ có ngần ngại! Tên ta gọi là Bố thí tất cả. Vậy ngài muốn xin những vật gì?
Vị khách cười nói:
- Tôi không xin vật gì khác, chỉ muốn được thân vua làm đầy tớ trai cho tôi và vợ vua thì làm tớ gái cho tôi. Nếu được như thế thì nhà vua đi theo tôi.
Nhà vua rất vui mừng, đáp:
- Tốt lắm! Nay thân ta thì ta tự định được, nguyện đem thân này giao cho đạo nhân sai khiến. Còn vợ ta vốn là con gái của một vị đại quốc vương, phải đến hỏi ý kiến xem sao.
Nhà vua liền vào nói với phu nhân:
- Nay có vị đạo nhân, đạo hạnh đoan chánh, từ phương xa đến, muốn xin thân ta về làm tớ trai, nay lại muốn xin luôn khanh về làm tớ gái, ý khanh thế nào?
Phu nhân hỏi :
- Nhà vua đã trả lời ra làm sao?
Vua nói:
- Ta đã hứa làm tớ trai cho ông ấy rồi, nhưng chưa hứa cho khanh.
Phu nhân nói:
- Vua vì được việc cho riêng mình mà muốn bỏ nhau, không nghĩ đến việc độ cho thiếp.
Rồi phu nhân theo vua ra thưa với đạo nhân:
- Nguyện được đem thân này zâng cho đạo nhân sai khiến.
Vị vương gia kia lại nói với vua:
- Vua đã xét kỹ chưa? Bây giờ ta muốn đi đây.
Vua thưa với Khách-Nhân:
- Tôi bình sinh bố thí chưa từng hối hận, xin theo đạo nhân.
Khách-Nhân nói:
- Các vị theo ta đều phải đi chân đất, không được mang giầy, đúng theo phép tôi tớ, không được che giấu.
Nhà vua và phu nhân đều nói:
- Thưa vâng! Xin theo lời vương gia dạy bảo, không zám trái lệnh.
Đức Văn-thù-sư-lợi liền hóa ra người khác, thay cho vua Đại-Nhân và phu nhân ở lại lo việc nước, khiến ở đó mọi việc như cũ.Rồi zẫn hai nô tỳ băng đường mà đi. Phu nhân của vua vốn là con gái của một đại quốc vương, đoan chánh vô song, tay yếu chân mềm, sinh trưởng ở chốn thâm cung, không hề cực khổ, thân lại mang thai mấy tháng, bà gắng đi bộ theo đại gia, toàn thân đau đớn, chân cẳng bị thương, không thể tiến lên trước, đành mệt nhọc lê bước theo sau.
Vị Khách-Nhân ngoảnh lại mắng:
- Ngươi là tớ gái phải theo phép tớ gái, không thể có thái độ như ngày trước.
Phu nhân quỳ dài, thưa:
- Không zám thế, chỉ hơi mệt mỏi một chút nên phải zừng lại nghỉ thôi.
Vị Khách-Nhân la:
- Hãy mau đến đây, theo sau ta ngay!
Khi về đến thủ đô nước Bà-La-Môn, Vị vương gia kia liền đem tớ trai giao cho ông chủ xưởng Zược-Zụng huấn luyện làm người thầy thuốc, chuyên bào chế thuốc và phân phối thuốc biệt zược giữa mười ba đại lý trong Kinh-Thành, bất kể ngày đêm, bất kể mưa gió, bão giông, nóng nực hay giá rét, cứ đến kỳ hạn mỗi tháng là phải đi giao hàng. Còn người tớ gái đem giao cho bà chủ xưởng Zệt-May huấn luyện làm người thợ zệt lụa, phải làm việc cả ngày lẫn đêm không ngơi tay để cho kịp đơn đặt hàng của mười ba thượng khách hoàng gia. Cứ vào mồng một và mười lăm hàng tháng các tôi tớ trong Vương-Phủ đều tập chung ở tư zinh của Vương-Gia để nge ông ta giảng Đạo-Pháp, nhân đó mà vợ chồng bồ tát được gặp nhau. Sau đó ít lâu thì người tớ gái chuyển bụng, sinh được một đứa con trai. Bà chủ giận zữ nói:
- Người là tớ sao có đứa con ấy, mau đem giết đi!
Theo lời bảo của bà chủ, người nữ tỳ liền đem giết đứa bé ấy rồi mang đi chôn, ghé sang chỗ người tớ trai. Hai người được gặp nhau, nàng nói:
- Thiếp sinh được một đứa con trai, nhưng nay đã chết rồi, mà không mang theo tiền, đâu có thể zối chôn được ở đây, phải không?
Người tớ trai nói:
- Ông chủ của tôi rất nóng nảy, ông ấy mà biết được thì tội tôi không nhỏ.
Nàng hãy mang đi tìm chỗ khác, không nên đứng ở đây.
Vua và phu nhân tuy được gặp nhau, nhưng không hề kể lể về chuyện cực khổ, lòng đều không oán giận. Nói năng như vậy trong giây lát, chập chờn như trong giấc mơ, vua và phu nhân tự nhiên trở lại ngồi trên chánh điện trong cung tại nước mình như trước, không gì khác. Các quần thần, hậu cung thể nữ thảy đều như cũ. Thái tử vừa sinh cũng tự nhiên sống. Trong lòng vua và phu nhân tự hoài nghi: "Zuyên cớ gì đến như vầy?"
Đức Văn-thù-sư-lợi, hiện thân sắc tướng vàng rực ngồi trên tòa sen bảy báu ở trong không trung, khen:
- Lành thay! Nay ông nhẫn nhục chí thành, bố thí chí thành như vậy!
Vua và phu nhân vô cùng vui mừng, liền đến trước mặt làm lễ, xin nói rõ zuyên cớ để được cởi bỏ lậu hoặc. Đức Văn-thù-sư-lợi vì chúng sinh thuyết giảng kinh pháp, tuyên thuyết pháp Tĩnh-Động, với Lý-Sự rốt ráo. Ngài zùng tam minh quán toàn ziện ba mặt của sự vật, chỉ ra triết lý sự vật với mười yếu tố cấu tạo thành:
1.Lục nhân zuyên:sinh, lớn, lão, bệnh, tử, tồn
2.Phát tích: phá vô minh
3.Nhận thức:khả năng tư zuy
4.Hành vi:thiện, ác
5.zanh sắc: âm thinh, sắc tướng
6.lục căn não bộ tà kiến:thân, tai, mắt, mũi, khẩu, ý.
7.lục cảnh tiếp xúc tà kiến: xúc, thanh, sắc, hương, vị, pháp
8.lục nhánh cảm thọ tà kiến:hỉ, lộ, ái, ố, zục, lạc
9.lục nhiễm thủ ái tà kiến: tham, si, sân, tưởng, mãn, thủ
10.sở hữu đầy đủ ba mặt sự vật đạt chính kiến.
Mặt thứ nhất của sự vật là sinh khởi, Cái làm cho sự vật sinh là cái này sinh thì cái kia sinh với mười ba thành tố móc xích vào nhau tạo thành vòng tuần hoàn luân hồi không zứt. Cụ thể là:
1.nhân zuyên sinh zẫn đến vô minh
2.vô minh zẫn đến nhận thức
3.nhận thức zẫn đến hành vi
4.hành vi zẫn đến zanh sắc
5.zanh sắc zẫn đến sáu căn
6. sáu căn zẫn đến tiếp xúc
7.tiếp xúc zẫn đến cảm thọ
8.cảm thọ zẫn đến thủ ái
9.thủ ái zẫn đến sở hữu
10.zo sở hữu nên hình thành tái sinh
11.zo tái sinh nên hình thành luân hồi
12.zo luân hồi nên hình thành ngiệp quả
13.zo ngiệp quả mà hình thành nhân zuyên mới với khả năng nhận thức mới.
Mặt thứ hai của sự vật là ziệt độ, cái này ziệt thì cái kía ziệt, cụ thể là:
1.khi tham si sân ziệt thì vô minh zứt trừ
2.khi vô minh zứt thì sẽ trừ nhận thức
3.Khi thức zứt thì trừ hành vi
4.Khi zứt hành thì trừ zanh sắc
5.Khi zứt zanh thì trừ lục căn
6.Khi zứt căn thì trừ tiếp xúc
7.Khi zứt xúc thì trừ thọ cảm
8.Khi zứt thọ thì trừ thủ ái
9.Khi zứt thủ thì trừ sở hữu
10.Khi zứt sở thì trừ tái sinh
11.Khi zứt sinh thì trừ luân hồi
12.Khi zứt hồi thì trừ ngiệp quả
13.Khi zứt ngiệp thì giải thoát.
Mặt thứ ba của sự vật là không sinh không ziệt, thường trụ theo tự tính tam bảo, với các vấn đáp cụ thể là:
1. Vấn Vật sở hữu quý nhất của con người là gì ? Đáp là Niềm tin sáng suốt.
2.Vấn Điều gì nếu thực hành đúng, sẽ đem lại hạnh phúc ? Đáp là giáo pháp cao thượng của đấng đại giác ngộ.
3. Vấn sống thế nào là cao thượng nhất? Đáp là sống với trí tuệ bát nhã.
4. Vấn Hương vị nào ngọt ngào hơn tất cả ? Đáp là hương vị của lòng từ bi hỉ xả.
5. Vấn Làm sao để vượt qua kiếp nạn hiểm ngủy? Đáp phải có niềm tin sắt đá và tài trí.
6. Vấn làm sao để thực hiện được một việc khó khăn to lớn? Đáp phải có đức kiên trì và sự hiểu biết.
7.Vấn làm sao để chế ngự được phiền não? Đáp phải có đức nhẫn nhục.
8.Vấn làm sao để thân tâm được thanh tịnh? Đáp phải hành bát chính đạo.
9. Làm sao được sạch phiền não khi vượt cửu trùng ? phải có bốn đức chân thật, giới hạnh, can đảm, khoan zung.
10.Vấn làm sao để lập nên sự ngiệp? Phải sáng suốt, kiên trì, cần mẫn làm việc.
11.Vấn Làm sao để thành đạt zanh vọng? Đáp phải có đức tính cầu tiến thủ.
12.Vấn làm sao để tình bằng hữu được khăng khít? Đáp phải có đức qoảng đại độ lượng.
13.Vấn làm sao để thành đạt trí tuệ thường trụ? Đáp Phải Có niềm tin sáng suốt, kiên trì tu tập Giáo Pháp của bậc Đại giác, sẽ thành đạt trí tuệ có khả năng zẫn đến niết bàn.
Đức văn thù sư lợi tuyên giảng xong, Ba ngàn quốc độ đều chấn động mạnh, zân chúng khắp các nước đều phát tâm cầu đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Vua và phu nhân ngay lúc đó liền đạt được quả Pháp nhẫn bất khởi tức Vô-Sinh-Pháp-Nhẫn. Công đức hội tụ đầy đủ nhà vua liền đắc quả phật đà, vương hậu cũng liền đắc quả quan âm Huệ-Tịnh, thái tử không lâu sau cũng đắc quả Nhẫn-Mật-Hạnh.
Đức Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Đức vua thời đó chính là thân Ta, phu nhân ngày ấy nay là Câu zi, thái tử nay là Gia-Hộ-La.
-Ông chủ xưởng thuốc là Phật zược sư lưu ly qoang vương như lai< Bhaisaijya Guru Vaiduria Prabha Rajaya Buddhaloka>, vị ấy vì chúng sinh tu hạnh nhẫn mà phát khởi mười hai đại nguyện công đức, mỗi đại nguyện ứng với một tháng, mỗi một tháng ứng với một đại tướng zược zụng cầm trịch, các nguyện đó là:
1.Phát hào quang như lai chiếu sáng mọi chúng sinh.
2. Giúp chúng sinh giữ giới hạnh.
3.Hướng zẫn chúng sinh đi trên đường Đại thừa.
4. Đem thức ăn cho người đói khát, đem áo quần cho người rét mướt.
5.Cho chúng sinh thực hiện được ước nguyện.
6.Giúp chúng sinh chữa lành các thứ bệnh zo sáu giác quan sinh ra.
7. Trị bệnh thuộc về thân tâm cho mọi chúng sinh.
8.Chữa bệnh thuộc về thân mạng cho mọi chúng sinh.
9. Cho phụ nữ tái sinh trở thành nam giới để chúng sinh thấy tính bình đẳng thân nam nữ.
10.Cho chúng sinh biết đến Nhất thiết trí của mình.
11.Tránh cho chúng sinh khỏi tái sinh trong thời mạt pháp.
12.Tránh cho chúng sinh khỏi rơi vào tà kiếp và giúp trở về chính đạo.
-Bà chủ xưởng zệt là phật A-Zi-Đà<Amitaba Buddhaloka >, vị ấy vì lòng từ qoảng đại mà tiếp zẫn chúng sinh tu hạnh nhẫn đến cõi tây phương cực lạc.
Đức Phật zạy:
- Này A-nan, Ta kiếp trước đã từng nhẫn nhục bố thí như thế, vì tất cả mọi người nên không tiếc thân mạng, trải qua vô số kiếp không hề hối hận, không hề mong cầu zanh lợi, tự đạt đến Chánh giác.
Kinh ngiệm tự thân giác ngộ phật tính của chính mình được đức phật đúc kết thành bài kệ sau:
1.Khi cái này có thì cái kia có, Khi cái này sinh thì cái kia sinh
2.Tham lam, si chấp, sân hận là gốc rễ của vô minh đau khổ
3.Khi cái này không có thì cái kia cũng không có
4.Khi cái này ziệt thì cái kia cũng ziệt
5.Muốn zứt nhân zuyên giả hợp phải trừ ái thủ và vô minh
6.Muốn trừ ái phải ngăn lục căn tiếp xúc với lục cảnh bằng giới hạnh.
7.Muốn trừ thủ phải giảm lòng tham bằng thực hành bố thí.
8.Muốn trừ vô minh phải học giáo pháp và thiền quán.
9.Qoán để thấy thân tâm vạn vật vốn vô ngã, vô thường, bất tịnh và đau khổ.
10.Ngộ được chân tâm phật tánh của mình mới là ngã, thường, tịnh, lạc.
11.Các ngã đều zo nhân zuyên giả lập, phật tánh thấy rõ các ngã đó.
12.Nhân zuyên giả lập ziệt, các ngã chấp ziệt, đạt vô ngã bình đẳng.
13.Tham si sân tận ziệt, tam minh đồng bày, hoa sen trắng nở.
14. Chuyên cần học hỏi hiểu hành tỏa hương sen trí huệ thơm ngát.
15. Giới đức đầy đủ, kết hạt sen báu, gieo trồng giống thuần tịnh
16.Phổ truyền phật pháp giác ngộ giải thoát tạo niết bàn tại thế.
Bồ-tát từ bi thi ân, tu hạnh Độ vô cực, đã thực hành pháp đại-nhẫn-thí như vậy.
14- Kinh truyện 14: Thanh-Tịnh-Cư-Sỹ
Thuở xưa, Bồ-tát làm Thanh-Tịnh-Cư-Sĩ. Vua của đất nước ấy làm điều chân chính, khuyên zặn các qoan và zân chúng biết đến ba ngôi báu. Ai giữ giới, ăn chay thì được tha sưu thuế, miễn sưu dịch. Zân chúng lớn nhỏ đều thấy vua chuộng hiền đức, nên phần nhiều giả lương thiện mà âm thầm làm điều độc ác. Nhà vua dùng giới luật của Phật để xem xét tiết tháo nơi dân chúng, thấy lắm kẻ chỉ tốt bề ngoài mà trong lòng thì xấu, trái với sự giáo hóa trong sạch của Phật. Nhà vua liền giả vờ xuống sắc lệnh:
-Ai zám tôn trọng đạo Phật thì bị tội chết bêu chợ.
Bọn giả làm chí thiện không đứa nào là không bỏ điều chân chánh, buông lòng quay về gốc ác-ngụy của chúng. Bồ-tát tuổi già, lòng giữ sự sáng suốt chân chánh rộng lớn, nghe lệnh vua thì cả kinh, nói:
-Bỏ chính theo tà, dù được làm đế vương, sống ngang Trời-Đất, giàu không ai hơn, sáu vui thỏa lòng, ta trọn không làm. Tuy sống chỉ trong một bữa ăn mà được thấy sự giáo hóa chân thật của Tam bảo, ta cũng cam lòng phụng sự. Còn ôm nhớ hàng vạn sách vở ghi chép về thế tục, thân sống trong cung trời, thọ mạng ngang trời mà mờ mịt về ba ngôi báu, không nghe được kinh Phật, thì ta không mong cầu. Vâng theo lời Đức Phật zạy, dù gặp phải họa giết chóc ta cũng cam lòng. Ta nhờ công đức đời trước, nay thấy kinh Phật, được thờ Tam bảo, nên dù gặp phải sự vô đạo tàn khốc, hoặc muối thịt, ngâm thân, hoặc nước sôi, lửa bỏng, ta trọn cũng không bỏ nẻo chánh chân để theo thứ yêu mị, độc hại kia.
Nhà vua giao cho quan Hữu-Ty truy xét những người trái lệnh thì đem giết bêu chợ. Người tra xét thấy Bồ-tát bền chí phụng thờ Tam bảo không chuyển, lòng thành không suy giảm, liền bắt đem tâu lên vua. Nhà vua phán:
-Đem ra chợ chém!
Rồi kín đáo sai người theo nghe ngóng xem ông ấy nói gì. Bồ- tát có con lớn đã mười bốn tuổi, biết sắp phải chết bèn ân cần rặn rò con:
-Này hài tử! Trời đất từ lúc mới zựng, có người sống đến nay, chúng sinh ở đời zo sáu tình loạn hành, cuồng say quá lắm, ít được gặp Tam bảo zẫn zắt giáo hóa, để trở lên thanh tịnh, trong sạch, sáng suốt. Con nay may mắn biết được đạo pháp, hãy thận trọng không nên bỏ. Ôi! Bỏ hạnh của Phật pháp mà làm theo hành vi hư ngụy của Quỷ-Ma thì chắc chắn mất nước thôi. Ta thà bỏ thân mạng này, chớ không hề bỏ nẻo chân chánh. Nhà vua nay đã sai lầm, con không được nghe theo.
-Này con trai! Làm thân người khó được, đức hạnh khó giữ, để phòng chống bốn giặc Tham-Si-Sân-Xâm, con phải lấy giới hạnh làm thành trì kiên cố ngăn ngừa thói hư tật xấu xâm phạm, thành trì ấy không ngoài bốn thứ Tín-Hiếu-Lễ-Ngĩa.
1.Tín phật, tín pháp, tín tăng, tín phật tử.
2.Hiếu thuận ông bà, hiếu thuận cha me, hiếu thuận vợ chồng, hiếu thuận con cái.
3.Lễ phép chuẩn mực với ba mặt: gia đình- nhà trường-xã hội.
4.Ngĩa tình anh em, bạn bè, đồng ngiệp, đồng bào.
-Này hiếu tử! Trên thế gian này có năm đấng đáng tôn kính : Phật, tì kheo, sa môn, phạm chí, cha mẹ. Cũng vì thế con hãy ghi nhớ và làm theo năm điều cha dạy zưới đây để được sống trong thanh tịnh dài lâu, đó chính là cách tốt nhất để con báo hiếu cha đó.
1.Một lòng quy kính tam bảo, thờ mẹ kính cha, đi theo hướng sáng của phật bảo, đi theo hướng sáng của pháp bảo, đi theo hướng sáng của phổ bảo.
2.Làm việc một cách cẩn trọng, kín đáo, suy xét kỹ lưỡng, cân nhắc lợi hại để tránh sai lầm và lãng phí.
3.Cư xử bác ái và vị tha, thương người như thể thương thân, giận hờn qua đi, yêu thương còn mãi.
4.Giữ mình trước những cám zỗ mật ngọt, Chớ phóng dật, buông tuồng mà xa chân vào hầm lửa hỏa ngục(hỏa ziệm sơn)
5.Tự giác hành trì những gì kinh phật zạy bảo để tự thấy được chân lý không thể mê hoặc, che phủ.
Quan Hữu-Ty tâu lên vua những điều được nghe. Nhà vua biết Bồ-tát giữ hành chân chánh, liền vui mừng mời đến, nắm tay dắt lên điện, nói:
-Khanh chân chánh, đáng gọi là đệ tử của Phật.
Rồi vua phong làm Tướng-Quốc, giao cho việc trị nước. Còn bọn người bỏ sự giáo hóa thanh tịnh của Phật thì lại phải đóng thuế, sưu dịch. Từ đây trong nước không ai là không ham chuộng điều thiện.
Đức Phật bảo các vị tì kheo:
-Vị quốc vương lúc đó là Zi-lặc, còn vị Thanh-Tịnh-Cư-Sĩ là thân ta, con trai là Gia-Hộ-La.
- Người ngu mê muội không rõ đường đi lối về, không tôn kính ba ngôi báu, đem tâm ác đối với ba đấng Phật, tì kheo, Sa-môn. Nỡ bất kính, phỉ báng bậc đạo hạnh thì phải chịu khổ một kiếp; Cố tình đánh, dùng nhục hình, chặt tay, cắt mũi,... với các bậc đạo hạnh thì phải đọa làm súc sinh nhiều kiếp để người đời băm vằm ăn thịt<tội cấp độ súc sinh>; Tự ý chế tác kinh điển sai lầm, lừa gạt quần sinh tin theo ngụy ác đạo thì phải đọa làm quỷ đói nhiều kiếp để sám hối sửa sai<tội cấp độ quỷ ngụy>. Mượn zanh sắc phật, kinh phật để làm việc tà đạo tức ngoài nhân zanh đức phật nhưng trong chứa chấp tà ngụy thì phải đọa vào địa ngục thái sơn chịu tạp niệm zày vò<tội cấp độ tà ma>. Tự ý zối gạt mạo zanh phật, xuyên tạc, bịp bợm, bóp méo, tráo trộn kinh phật thì phải đọa làm thân Zị-Nhân, chịu kỳ hình zị tướng, khổ đau nhiều kiếp cho đến khi biết sợ hãi, chịu sống chân thật<tội cấp độ Asura>. Zối zùng miệng chê bai kinh Phật, báng bổ phật, giảng giải sai ý kinh Phật, zùng tay hủy hoại kinh phật, phá hủy chùa thất thì phải đọa vào hỏa ngục ziệm sơn, bị quỷ kéo lưỡi ra đặt vào cát nóng, rồi đem trâu đến cày trên đó, lại còn zùng đinh cháy đóng lên năm vóc, muốn thoát cũng không được<tội cấp độ tam độc>. Họa zữ thế, nên phải thận trọng, đừng làm theo nẻo ác.
Bồ-tát giữ chí tu hạnh độ vô cực, đã thực hành trì giới như vậy.
15.Kinh truyện 15: Vua Tượng-Lâm-Minh-Định
Thuở xưa, bồ tát làm đại quốc vương, hiệu là Tượng-Lâm-Minh-Định cai trị một quốc gia rộng lớn, tươi đẹp, giàu có và thanh bình. Đất nước đó sau mười lăm năm zài hưng thịnh, nhà vua và các quan trở lên buông thả chạy theo zục lạc, buông bỏ các giới, vua lấy săn bắn làm thú vui qua ngày, quan lấy vơ vét của cải làm mục đích sống, quân lấy ức hiếp zân làm mồi ngon. Zân chúng theo đó mà phế bỏ hết các giới, kẻ giàu đi theo đường ăn chơi bệ zạc, kẻ khó chẳng còn chịu chăm chỉ làm ăn, kẻ bần oán thán, luật pháp lỏng lẻo, đạo đức suy vi, tệ nạn thừa thế phát sinh. Chẳng mấy chốc đất nước rơi vào cảnh lầm than loạn lạc, trong thì bùng nổ các cuộc nổi zậy, ngoài thì láng giềng đặt sẵn phục binh chờ cơ để xâm chiếm. Vua phải thân chinh đi zẹp loạn, theo Xa-Giá có tả Văn-Quan trung ngĩa và hữu Võ-Quân trung thành. Họ là hai bầy tôi trung tâm phúc thường hiến kế và can gián vua trong các công việc triều chính.
Văn-Qoan can gián vua rằng:
-Hưng binh zẹp loạn chỉ là sách nhất thời, chấn chỉnh triều đình, khoan thứ sức zân mới là sách lâu zài.
Võ-Quân cũng khẳng khái nói:
-Thần không sợ đánh, không sợ khổ, không sơ chết, chỉ sợ lòng zân không theo mà thôi. Zẹp loạn là phần ngọn, ziệt quan xâu mọt là phần thân, zụ zân yên ổn mới là phần gốc.
Trong thời gian đánh zẹp, nhà vua và các trung thần tận mắt thấy cảnh cuộc sống khốn khó của quần chúng cần lao và chế độ hà khắc zo chính mình tạo ra:một mặt zung luật sắt thép thẳng tay đàn áp, một mặt tận thu của zân để nuôi quan tham, nuôi quân thâm, một mặt cường hào địa phương và phường buôn bán móc lối với nhau đè hiếp zân ngèo gây tội lỗi chất ngất. Thấy rõ ba mặt tệ nạn đó, vua chợt rơi lệ, thu binh hồi triều. Trời đế thích nhìn xuống động lòng thương cảm, bèn sai biên vương giao cho Vua Tượng-Lâm-Minh-Định chín phép an dân đó là:
1. Vua quan giữ trì giới, kỷ cương ngiêm minh zân tất khắc an
2.Zân chúng thực hành theo chánh đạo, không chộm cắp tà zâm ấy là an zân.
3.Vua quan lo cho zân chúng miếng ăn chốn ở như cha mẹ lo cho ông bà, con cái ấy là an zân.
4.Zân chúng chăm chỉ làm ăn, không zối gạt lừa đảo, kẻ giàu không khinh kẻ nghèo, cường hào không ỷ thế cưỡng hiếp kẻ yếu hèn ấy là an zân.
5.Vua lấy nhân đức mà cảm hóa zân, lấy thiện hiền mà zậy bảo zân, hết lòng hướng zân đi theo lẻo thiện chân, chánh xa lẻo tà ác, độc hại ấy là an zân.
6.Quan lấy zân làm gốc hết sức phụng sự, lấy vua làm nguồn hết sức trung thành. Vua tôi đồng lòng, lân bang chẳng giám phạm ấy là an zân.
7.Quân lấy zân làm đối tượng để bảo vệ thì zân tức khắc hết lòng nuôi quân, thương quân như con cái, tin tưởng quân như trưởng cả, lòng quân zân keo sơn ấy là an zân.
8.Hạng tứ tánh, lý gia, phạm chí, trưởng giả có tài hơn người lấy làm ăn chân chánh làm gốc, chớ cậy tài mà lừa gạt bóc lột kẻ ngu đần, thì của được nhiều như bậc vương giả mà bền, thân sang như bậc thượng khanh mà lâu, ấy là an zân.
9.Vua; quan; quân; zân; bách tính đoàn kết một lòng, bao bọc nhau như một đại gia đình thì tai họa, bi nạn chẳng thể lay chuyển, đất nước thịnh bền cũng là vì Lý-Tình đó.
Trở về Hoàng-Cung, vua Tượng-Lâm-Minh-Định thành thật sám hối, thành thật ăn lăn, đoạn tuyệt thú vui săn bắn sát sinh, quy y tam bảo, thọ trì ngũ giới, zốc hết sức sửa sang vương nghiệp; giúp muôn dân cho đẹp lòng trời đế Thích, phế bỏ quan tham lấy quan chính trực, loại hết quân thâm chọn quân liêm chính, chóc lã cường hào ác bá, tuyển cán bộ địa phương zo trực tiếp zân bầu, hợp lòng zân thì còn chức, mất lòng zân thì mất chức, mở trường học đến tận làng quê, miễn thuế khóa và chợ vốn cho zân ngèo làm ăn. Vua và các tôi trung kiên trì sách lạ được năm năm thì zân sinh; zân trí, zân khí; zân lực, zân quyền đều tăng. Quan quân không còn zám ức hiếp zân lành, cán bộ địa phương không thể sách nhiễn bà con, phường buôn bán không giám buôn gian bán lận. Khắp nơi lại thấy cảnh thanh bình, kỷ cương được tái lập, nội lực mạnh chưa cần đánh mà ngoại bang tự rút lui, thật là bất chiến tự nhiên thành. Đất nước lại thái bình âu ca, trăm họ vui mừng, muôn zân lại đời đời an lạc, Trời-Đất ngợi khen.
Đức Phật bảo các tì kheo:
-Vua Tượng-Lâm-Minh-Định khi đó là thân ta, Văn-Quan hành khiển là A-Nan-Đà, Võ-Quân điều binh là Đại-Ca-Ziếp, trời đế thích khi đó là Zi-Lặc.
- Vua Tượng-Lâm-Minh-Định vì lầm tưởng, buông lung mà để nước rơi vào cảnh lầm than, vì biết minh định sửa sai mà nước lại cường thịnh.
- Ta cùng Ma ha Ca-Ziếp và A-Nan-Đà là tình tương trợ lai sinh vạn kiếp, cốt nhục tình thâm, nhưng trong thâm ziệu đạo pháp còn hơn như thế, Phật đạo trụ thế lâu zài là nhờ pháp trì giới của tôn giả maha Ca-Ziếp, mọi kinh điển được kết tập đầy đủ, lưu truyền mãi mãi đều nhờ vào trí nhớ siêu việt của tôn giả A-Nan.
Đức phật lại dạy:
-Làm thân người không có trí kiên định theo chính đạo thì tỉnh mê mê tỉnh liên tục, đọa siêu luân chuyển khốc liệt trong lục đạo. Vì vậy để Thân-Ý khỏe mạnh không gì bằng thọ trì tam quy, để Khẩu-Ý sạch không gì bằng giữ gìn ngũ giới, để Tâm-Ý thanh tịnh không gì bằng thực hành thập thiện.
Bồ tát thực hành đại đạo đã trì giới độ vô cực như vậy.
Phụ thích:
Quý vị nên biết tại việt nam tính đến thời điểm hiện tại đã có 30 thiền phái, chúng tôi đồng quy thành 30 pháp môn. Mỗi pháp môn là một cửa giải thoát, nến để mất pháp môn nào thì cửa giải thoát đó sẽ bị đóng lại, ko thể giải thoát được.Trước mắt chúng tôi phục tên của bẩy pháp môn đầu, còn nội dung, cách tu hành thì hiện tại chưa thể cấp được. thực ra nó là trách nhiệm của pháp chủ và giáo hội. họ phải làm việc đó. Còn họ không làm nổi thì chúng tôi làm cho.
1. Dược sư nhân đạo: kinh nền tảng: kinh lục độ
2. Kim cương: kinh nền tảng: kinh kim cương
3. Tượng đầu tinh xá: kinh nền tảng: kinh tượng đầu tinh xá
4. Vô ngôn thông: tổ sáng lập: vô ngôn thông
5. Tịnh độ vô lượng quang: -tổ sáng lập: đức tổ huyền quang
6. Thảo đường: tổ sáng lập: thảo đường
7. Trúc lâm yên tử: tổ sáng lập: phật điều ngự giác hoàng
Như câu nói gần giống với câu quen thuộc của hệ phái:Tôi là vô zanh bá đa lộc. đến bố thí một lần và duy nhất.Chào thân ái và chống mắt xem quý vị tu sửa.