kết quả từ 1 tới 16 trên 16

Ðề tài: THẦN TIÊN PHẬT THÁNH TRUYỀN KỲ

  1. #1
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định THẦN TIÊN PHẬT THÁNH TRUYỀN KỲ

    CÁC NGÀY LỄ THẦN TIÊN PHẬT


    NGÀY THÁNG GIÊNG

    01 - Di Lạc thiên tôn (Khánh đản Đức Di Lặc Tôn Phật)
    - Thiên nguyên
    - Nguyên Thủy Thiên Tôn
    02 - Xa công - Đông Ba đế quân
    03 - Tôn chân nhân (Tổ Y )
    - Tiên Hát chân nhân
    04 - Trúc Đồng cô nương
    05 - Văn Khúc tinh quân ( Thần tài văn )
    06 - Nhiên đăng - Thanh Thủy Tổ Sư
    08 - Giang Đông thần
    - Ngũ điện vương Diêm La thiên tử
    - Cống Hiển đại thần thông(8 - 15)
    09 - Ngọc Hoàng Thượng Đế giáng hạ ban phúc cho tam giới
    10 - Vía Thần Tài ( Ban phúc lộc)
    12 - La Thiên Tuế
    13 - Lưu mãnh tướng quân
    - Ôn công
    - Hứa công
    - Quan Thánh đế quân phi thăng
    15 - Lễ Thượng nguyên Thiên quan đại đế ban phúc rằm tháng giêng
    - Môn Thần hộ đối
    - Hựu Thánh chân quân chính nhất Tịnh ứng chân quả
    - Hỗn nguyên hoàng đế
    - Tây Tử đế quân
    16 - Đông Sơ Tổ Sư
    - Tuy Tỵnh Bá
    19 - Trường Xuân Lập chân nhân
    - Môn quan Thổ địa
    20 - Chiêu Tài đồng tử
    26 - Tì Hựu Tài Thần


    NGÀY THÁNG HAI

    01- Thái Dương thăng Điện chi thần .Chính thức khai Điện làm việc .Xét thiện ác của con người và Địa phủ(là ngày nhận sớ tấu.Nhân gian nên lập đàn tế lễ nghinh sao hóa nạn và làm lễ cầu tài xin mọi viêc đầu năm).Đắc phúc vạn sự như ý.
    - Nhất điện tần quảng vương
    - Câu Tr ần chân nhân
    - Lưu chân nhân
    (làm lành, lạy hướng Bắc, tụng kinh Thái Dương)
    02- Thổ Địa chính thần(nên làm lễ tạ thổ Địa an trạch đầu năm)
    - Mạnh Phu Tử
    - Tế công
    03 - Văn Xương tử đồng đế quân(nên làm lễ cầu học hành và công danh tiến chức .Tụng kinh văn xương)
    04 - Tư Mệnh Táo Quân (lễ tụng Táo vương chân kinh đón tài lộc đầu năm)
    06 - Đông Hoa đế quân
    08 - Thích ca mâu ni Phật xuất gia
    - Tam điện Tống Đế vương
    - Trương đại đế
    - Xương phúc chân quân
    - Mã Thần Gia
    13 - Cát chân quân
    - Yết chân quân
    - Hồng Thánh Vương
    15 - Lễ Phật Thích Ca nhập diệt
    - Thái Thuợng Lão Quân (tụng Cảm Ứng Thiên)
    - Cửu Thiên Huyền Nữ giáng phàm
    - Tinh trung nhạc vương
    - Tam Sơn Quốc Vương
    16 - Khai Chương Thánh Vương
    17 - Đông phương đế quân
    18 - Tứ điện ngũ quan vương - Khổng Tử
    ( Chí Thánh Tiên Sư)
    19 - Quan Thế Âm Đại Sỹ đản sanh (Khánh đản Đức Quán Thế Âm Bồ Tát)
    20 - Phổ Hiền Chân Nhân
    21 - Khánh đản Đức Phổ Hiền Bồ Tát
    - Thủy Long thánh mẫu nương nương
    23 - Huyền Thiên thánh phụ minh chân đế
    26 - Nam Cung Triệu Chấn Quân


    NGÀY THÁNG BA

    01 - Nhị điện Sở Giang Vương(cấm dâm dục)
    03 - Bắc Cực Chân Võ huyền thiên thượng đế
    - Ngô Thiên Tuế
    03 - Liễu Hạnh Thánh Mẫu
    04 - Trương Vương gia (Thiên Tuế)
    06 - Ca Diếp Tôn Giả
    - Tế Công hoạt
    - Nhạn Quang nương nương
    - Trương Lão tướng quân
    08 - Lục điện Biện Thành Vương
    - Triệu Thiên Tuế
    10-Hùng Vương Hoàng đế chư tổ việt nam
    08 - Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương
    12 - Trung Ương ngũ đạo
    12 - Tản Viên Sơn Thánh
    15 - Nhiên đăng
    - Hạo Thiên đại đế - Y Linh
    - Bảo sinh Đại Đế
    - Nguyễn Đàng Triệu nguyên soái
    - Lôi đình khu ma đại tướng quân
    - Tổ Thiên Sư
    - Tài thần
    16 - Chuẩn Đề (Khánh đản Đức Chuẩn Đề Bồ Tát)
    - Sơn Thần
    18 - Trung Nhạc đại đế
    - Hậu Thổ Nương Nương
    - Tam Mao chân quân đắc đạo
    - Ngọc Dương chân nhân
    - Nam thiên Liêu Tướng Quân
    19 - Thái Dương (tụng kinh Thái Dương )
    20 - Chú sinh (Tử tôn) nương nương (Bà chúa thai sinh)
    23 - Bà Thiên Hậu nguyên quân (Thiên Thượng Thánh Mẫu) 26 - Qủy Cốc Tiên Sư
    27 - Thất điện thái Sơn vương
    - Xa đại nguyên soái
    28 - Đông nhạc đại đế
    - Thương Hiệt chí thánh tiên sư


    NGÀY THÁNG TƯ

    01 - Bát điện Đô Thị Vương (tụng kinhTiên công)
    - Túc công
    04 - Văn Thù Quảng Phát Thiên Tôn (Khánh đản Đức Văn Thù Bồ Tát)
    - Địch Lương công
    08 - Phật Đản
    - Cửu điện Bình Đẳng Vương
    13 - Tam thiên doãn chân nhân
    - Cát Hiếu Tiên chân nhân
    14 - Lữ Thuần Dương Tổ sư
    - Phù Hữu Đế Quân
    15 - Thích ca thành đạo - Đức Phật Thích Ca Đản sanh (tụng kinh Độ Nhân Chân Kinh)
    - Hán Chung Ly tổ sư
    - Huê Quang đại đế
    17 - Thập điện Chuyển Luân Minh Vương
    18 - Thần Y Hoa Đà
    - Tử Vi Đại Đế
    - Thái Sơn đẳng thượng nương nương
    - Tống Sinh tư mã
    20 - Nhãn quang thánh mẫu nương nương
    21 - Lý Thiên Vương (Lý Tịnh)
    23 - Phổ Hiền Chân Nhân (Phổ Hiền thành đạo)
    24 - Kim Quang Tổ Sư
    25 - Vũ An Tôn Vương
    26 - Ngũ Cốc Tiên Đế
    - Nam Côn Thân Lý đại vương gia
    - Chung Sơn tướng công
    27 - Nam Côn Thân Phạm ngũ vương gia
    28 - Dược Vương Tiên Y (Dược Sư giáng sinh)
    - Thần Nông Tiên Đế


    NGÀY THÁNG NĂM

    01 - Nam Cực Trường Sinh đại đế
    - Phong Thiên Tuế
    05 - Chạp Đất
    - Đại Kỳ Ôn nguyên soái
    - Lôi đình thiên
    - Huỳnh Mai ngũ tổ quân
    - Hầu Thiên Tuế
    06 - Thanh Thủy Tổ Sư
    - Tiết Thiên Tuế
    07 - Xảo thánh Tiên Sư
    - Châu Thái Úy
    - Cảnh Thiên Tuế
    08 - Nam phương ngũ đạo
    11 - Thiên Hạ Đô Thành Hoàng
    12 - Bỉnh Linh Công
    - Lư Thiên Tuế
    13 - Quan Thánh đế quân
    - Quan Bình thái tử (tụng kinh Minh Thánh)
    - Hà Hải Thành Hoàng
    - Già Lam thánh chúng
    14 - Tào Động Tứ Tổ
    16 - Như lai quang vương
    - Tiêu Phủ Vương gia
    16 - Thiên địa chủ khí Tạo Hóa vạn vật chi thần
    ( tối kỵ nghi giới tửu sắc, nghiệp kiếp trùng trùng )
    18 - Tây Vương Kim Mẫu
    - Trương Thiên Sư
    20 - Đơn Dương Mã chân nhân
    29 - Hứa Oai hiển vương


    NGÀY THÁNG SÁU

    01 - Vi Đà tôn giả
    03 - Vía Hộ Pháp
    04 - Nam đản bộ châu chuyển đại pháp luân
    06 - Hồ Gia đản thần
    - Dương tứ tướng quân
    07 - Thôi phán quan
    - Thái Sơn
    08 - Duệ Thành Long Mẫu
    - Tứ Nữ Tiên Tổ
    10 - Lưu Hải Thiềm đế quân
    11 - Điền Đô Nguyên soái
    12 - Bành Tổ
    13 - Lỗ Ban Tiên Sư
    - Tỉnh Tuyền Long Vương
    15 - Vô Cực Lão thân Lão nương
    18 - Nam Côn Thần Trì Nhị vương gia
    19 - Quán Thế Âm Đại Sỹ thành đạo - Lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát.
    (tụng kinh cứu khổ chân kinh, Cứu Khổ )
    23 - Mã thần
    - Hỏa Thần
    - Vương Linh Thiên Quan
    - Quan Thánh đế quân (tụng Minh Thánh)
    24 - Lôi Tổ
    - Ngũ Lôi thần
    - Tây Tần vương gia
    - Hòa hợp nhị tiên
    26 - Nhị Lang chân quân
    29 - Thiên Khu tả tướng chân quân


    NGÀY THÁNG BẢY

    07 - Đạo đức lạp chi thần tiên
    - Khương công
    - Ngưu Lang Chức Nữ thôi tinh (Thất Tinh )
    - Đại Thành Khôi Tinh
    12 - Trường Xuân chân nhân
    13 - Thế Chí bồ Tát (Khánh đản Đức Đại Thế Chí Bồ Tát.)
    14 - Khai Cơ Ân Chủ
    15 - ĐẠI LỄ VU LAN BỒN (Rằm tháng bảy)
    - Trung Nguyên Địa Quan
    - Linh Tế chân quân
    18 - Tây Vương Mẫu
    19 - Thiên nhiên
    - Trị niên Thái Tuế (Ân Giao)
    20 - Trương Vương Gia
    21 - Phổ Am tam tổ sư
    - Thượng nguyên đạo hóa chân quân
    22 - Vía Tài Bạch
    23 - Tăng phúc Tài thần
    - Nam cung Liễu tinh quân
    - Pháp chủ ThánhQuân
    24 - Long Thọ Vương
    - Thao Thánh
    - Trịnh Diên Bình Quận Vương
    25 - Vũ Đức Hầu Thẩm Tổ Công
    29,30 - Địa Tạng Vương, Khánh đản Đức Địa Tạng Bồ Tát. (tụng kinh Địa Tạng)


    NGÀY THÁNG TÁM

    01 - Hứa chân quân
    - Thần công diệu tế chân quân
    - Tả quân Lê Văn Duyệt Kim giáp thần
    02 - Tả Vương
    03 - Bắc Đẩu hạ giáng
    - Lục Tổ Huệ Năng thành đạo
    - Cửu Thiên Châu Ân Sư
    - Khương Tử Nha - Từ Thiên Tuế
    05 - Ngũ Lôi thanh đại đế (Lôi thanh phổ hóa thiên tôn)
    08 - Hội Yến Diêu Trì
    - Tôn Giả A Nan Đà
    10 - Bắc Nhạc đại đế
    - Lâm thủy phu nhân Lý Cô
    12 - Tây phương ngũ đạo
    - Hà Thiên Tuế
    - Chử Đồng Tử Đế Quân
    15 - Thái Âm triều nguyên (tụng kinh Thái Âm )
    - Trấn Tịnh Cô thành đạo
    - Nam Côn thần châu tứ vương gia
    16 - Tề Thiên Đại Thánh
    - Châu nguyên soái
    18 - Tửu tiên Lý Thái Bạch
    - Khai Đài Trịnh Quốc Tính
    20 - Hưng Đạo Đại Vương Hiển Thánh
    22 - Nhiên đăng
    - Quảng Trạch Tôn Vương
    23 - Phục Ma phó tướng Trương Hiển Vương
    - Hình Thiên Vương Gia
    24 - Đào Dã Tiên
    - Nam Côn Thân Vạn Thiện Gia
    25 - Thái Dương (tụng kinh Thái Dương )
    27 - Đại thành chí thánh tiên sư Văn Tuyên, Khổng Tử
    - Bắc Đẩu hạ giáng


    NGÀY THÁNG CHÍN

    01 - Nam đẩu hạ giáng
    02 - Bắc đẩu cửu hoàng giáng thế
    03 - Ngũ Ôn (kiêng dâm )
    07 - Thần Quang nhị tổ thành đạo
    09 - Cửu Thiên Huyền Nữ thánh giáng
    - Phong Đô đại đế
    - Cửu Hoàng đại đế
    - Lập Thiên thượng đế
    - Cao Lý,Mai Cát nhị tiên ông
    - Đẩu Mẫu nguyên quân
    - Trung Đàn Nguyên Soái
    - Trùng Dương đế quân (tụng kinh Bửu Cáo trong Ngọc Lịch)
    13 - Mạnh Bà tôn thần
    15 - Triệu đại nguyên soái
    - Vô Cực Lão thân Lão nương
    - Châu Thánh phu tử
    - Nam Côn thân Ngô Tam vương gia
    16 - Cơ Thần
    17 - Kim long tứ đại vương
    - Hồng Ấn chân quân tiên phong
    - Chiêu Tài đồng tử
    18 - Thương Thánh Tiên Sư (Thương Hiệt)
    19 - Lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát xuất gia
    23 - Tát Tổ chân nhân
    - Long chân quân
    28 - Ngũ hiển linh quang
    - Huê Quang đại đế
    - Mã nguyên soái
    29,30 - Dược Vương Tiên Y (Khánh đản Phật Dược Sư.)


    NGÀY THÁNG MƯỜI

    01 - Chạp năm (Dân thế lạp)
    - Đông hoàng đại đế hạ nguyên định chí Châu chân quân
    03 - Tam Mao ứng hóa chân quân
    - Lâm thủy phu nhân Lâm Cô
    05 - Đạt Ma Tổ Sư
    06 - Thiên Tào chư ty
    - Ngũ Nhạc ngũ đế
    08 - Ngày Phóng Sanh
    10 - Huê Công, Huê bà
    - Tây thiên vương
    - Thủy Tiên Tôn Vương
    12 - Tề Thiên Đại Thánh
    15 - Lễ Hạ nguyên thủy quan đại đế
    - Đậu thần Lưu sứ giả
    - Ôn nguyên soái
    16 - Vu Sơn Nương Nương
    18 - Địa Mẫu nương nương
    20 - Hư Tỵnh Thiền Sư
    22 - Thanh Sơn Linh An Tôn Vương
    23 - Châu thương Tướng quân
    25 - Cảm Thiên đại đế Hứa chân nhân
    27 - Bắc Cực Tử Vi đại đế
    - Ngũ nhạc thần
    29 - Vía Châu Thương
    30 - Châu tướng quân (Châu Thương, tụng kinh Minh Thánh )


    NGÀY THÁNG MƯỜI MỘT

    04 - Đại Thành chí thánh tiên sư Văn Tuyên, Khổng Tử
    - An Nam Tôn Vương
    06 - Tây Nhạc đại đế (vía trời)
    11 - Thái Ất Cứu khổ Thiên Tôn
    17 – Chử Đồng Tử đắc đạo về trời
    19 - Khánh đản Đức Phật A Di Đà.(VÍA PHẬT A DI ĐÀ)
    - Nhật quang thiên tử
    - Đại từ chí thánh Cửu Liên.
    23 - Nam đẩu hạ giáng
    - Tống Tử Trương Tiên đại đế
    24 - Đông Sơ Tổ Sư thành đạo
    26 - Bắc phương ngũ đạo


    NGÀY THÁNG MƯỜI HAI

    01 - Thần Tiên (giáng hạ )
    - Đàm Thiên Tuế
    08 - Lễ Phật Thích Ca thành đạo
    - Vương Hầu lạp
    - Trương Anh tế vương
    15 - Ôn nguyên soái
    16 - Nam Nhạc Đại Đế
    20 - Lỗ Ban Tổ Sư
    21 - Thiên du Thượng đế
    30 - Tư Mệnh Táo Quân
    ( Đêm thiên hạ, dân phần hương tự tiến )
    24 – Táo Quân Ty Mênh Chân Quân về trời tấu thiện ác nhân gian
    25 - (Đưa Thánh, Tiên, Thần về cõi trên)
    29 - Nam Đẩu & Bắc Đẩu tinh quân hạ giáng
    30 - Thánh Tiên hạ giới, thái phỏng thiện ác.
    Cứ mỗi tháng ngày mồng 8, 14, 15, 29, 30 Bắc Đẩu hạ giới chi thần.nên thắp hương tụng chân kinh.Thái Thượng, Ngọc Hoàng, Thái Ất.Công đức vạn bội tránh muôn vàn nạn kiếp, tiền tài tự đến.
    Last edited by changchancuu; 16-03-2017 at 09:21 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  2. #2
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định CÁC NGÀY TIỆC TRONG ĐẠO MẪU

    Dưới đây là các ngày tiệc của các vị thánh trong Tam Tòa Thánh Mẫu, Ngũ vị Tôn Quan, Tứ phủ Chầu Bà, Tứ Phủ Ông Hoàng, Tứ Phủ Thánh Cô, Tứ Phủ Thánh Cậu và các vị thánh được thờ theo Tục thờ Đạo Mẫu.

    1- Tháng Giêng:
    + Ngày 06/1: Tiệc Cô đôi Thượng ngàn
    + Ngày 09/1: Tiệc Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế
    + Ngày 09/1: Tiệc Cửu Thiên Huyền Nữ Công Chúa
    + Ngày 10/1: Tiệc Quan Hoàng Tám ( Tiệc quan hoàng Bát - Tướng quân Nùng Chí Cao)
    + Ngày 10/1: Tiệc Quan Lớn Đệ Nhất
    + Ngày 12/1: Tiệc Trần Triều Đệ Nhất Vương Cô Quyên Thanh Công Chúa
    + Ngày 15/1: Đại Lễ Thượng Nguyên
    + Ngày 15/1: Tiệc Tản Viên Sơn Thánh
    + Ngày 17/1: Tiệc cô Tân An;
    + Ngày 20/1: Ngày nhà Trần ra quân
    + Ngày 19-21:Tiệc Tứ Vị Vua Bà (Tại Đền Cờn - Nghệ An)
    + Ngày 25/1: Hội đồng đại lễ nhà Trần.


    Mẫu Liễu Hạnh

    2- Tháng hai:
    + Ngày Mão đầu: Tiệc Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn ( Mẫu Đông Cuông)
    + Ngày 02/2: Tiệc Mẫu Tam Cờ
    + Ngày 03/2: Tiệc Hưng Nhượng Đại Vương ( Tướng Quân Trần Quốc Tảng) - Đền Cửa Ông-Quảng Ninh;
    + Ngày 06/2: Tiệc Tứ Vị Vua Bà Đền Cờn Môn
    + Ngày 10/2: Tiệc Vương Dưỡng Nữ Thủy Tiên công chúa Phạm Điện Súy
    + Ngày 12/2: Tiệc Mẫu Tuyên Quang (Tam Cờ, Núi Dùm, Ỷ La ,Cảnh Xanh Linh Từ…)
    + Ngày 14/2: Tiệc Quan Lớn Đệ Ngũ Tuần Tranh
    + Ngày 15+16/2: Tiệc Chúa Nguyệt Hồ
    + Ngày 17/2: Tiệc Cậu Đệ Nhất
    + Ngày 20/2: Tiệc Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn ( tức Lê Mại Đại Vương, sơn trang công chúa)
    + Ngày 21/2 (có nơi ghi 24/2): Tiệc Mẫu Sòng Sơn ( tiệc Mồng 2 /2 : sửa bởi hien_dongphu )
    + Ngày 28/2: Tiệc Quan Hoàng Lục ( tức An Biên Đại Tướng Quân (ngày đản sinh là 10/8), có nơi ghi 22/4)

    3- Tháng ba:
    + Ngày 02/3: Tiệc Cô Bé Cửa Suốt
    + Ngày 03/3: Tiệc Mẫu Liễu Hạnh ( Tiệc Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên)
    + Ngày 06/3: Tiệc Vương Tử Đệ Nhị Trần triều Hưng Hiến Đại Vương;
    + Ngày 07/3: Tiệc Cậu Bé Đồi Ngang (Cậu bé quận Đồi Ngang)
    + Ngày 14/3: Tiệc Chầu Đệ Tứ Khâm Sai;
    + Ngày 17/3: Tiệc Chầu Bát Nàn (hay còn gọi là Chầu Tám, Chầu Bát - Đông Nhung Đại Tướng Quân - đền Tiên La- Thái bình):

    4- Tháng tư:
    + Các ngày trong tháng: Đại Lễ Nhập Hạ
    + Ngày 01/4: Tiệc Vương Khảo Trần Triều Thân Vương An Sinh Vương Truy Phong Khâm Minh Đại Vương
    + Ngày 12/4 :Tiệc Chúa Thác Bờ (Có nơi ghi là 1 tháng 4)
    + Ngày 18/4: Tiệc Chầu Bà Đệ Tam Thoải Phủ
    + Ngày 19/4: Tiệc Quan Hoàng Lục Thanh Hà
    + Ngày 24/4: Tiệc Trần Triều Vương Tử Đệ Nhất Hưng Vũ Đại Vương
    + Ngày 24/4: Tiệc Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai
    5- Tháng năm:
    + Ngày 05/5: Tiệc Trần Triều Đệ Nhị Vương Cô Đại Hoàng Công Chúa Chính Cung;
    + Ngày 07/5: Tiệc Trần Triều Vương Tử Đệ Tứ Hưng Trí Đại Vương;
    + Ngày 10/5: Tiệc Chầu Lục ( Đền Chín Tư Hữu Lũng)
    + Ngày 10-5: Tiệc Chúa Đệ Nhất Tây Thiên;
    + Ngày 10/5: Tiệc Cô Sáu Sơn Trang ( tiệc Cô Sáu Lục Cung);
    + Ngày 20/5: Tiệc Chầu Năm Suối Lân (+ Tiệc Cô Năm Suối Lân);
    + Ngày 25/5: Tiệc Quan Lớn Tuần Tranh ( đền Ninh Giang, đền Kì Cùng)

    6- Tháng sáu:
    + Ngày 01/6: Tiệc Trần Triều Vương Phụ An Sinh (Vương Phi Truy Phong Thiện Đạo Quốc Mẫu)
    + Ngày 10/6: Tiệc Mẫu Đệ Tam ( Mẫu Thoải - Đền Mẫu Hàn Sơn)
    + Ngày 12/6: Tiệc Mẫu Thác Đền Hàn và
    + Ngày 12/5: Tiệc Cô Bơ Bông ( Hay tiệc Cô Ba Thoải cung - đền Ba Bông-Thác Hàn):
    + Ngày 16/6: Tiệc Chúa Năm Phương
    Đền chính của Chúa được thờ tại đền Cấm và đền Cây Đa 13 gốc tại đất Hải Phòng:
    + Ngày 24/6: Tiệc Quan Lớn Đệ Tam (Thuỷ Quốc Bơ Phủ Vương Quan Lảnh Giang Xích Đằng
    + Ngày 24/6: Tiệc Cô Bé Minh Lương
    + Ngày 26/6: Tiệc Quan Hoàng Bơ ( Quan Hoàng Ba)
    + Ngày 26/6: Tiệc Cô Tám Đồi Chè;

    7- Tháng bảy:
    + Các ngày trong tháng: Đại Lễ Tán Hạ
    + Ngày 03/7: Tiệc Vương Nữ Tôn Anh Tông Hoàng Hậu
    + Ngày 06/7: Tiệc Cô Tư
    + Ngày 07/7: Tiệc Ông Hoàng Bảy Bảo Hà
    + Ngày 12/7: Tiệc Mẫu Ỷ La
    + Ngày 13/7: Tiệc Quan Triệu Tường
    + Ngày 14/7: Tiệc Ông Hoàng Đôi ( đền Bảo Hà)
    + Ngày 17/7: Tiệc Ông Hoàng Bảy
    + Ngày 20/7: Tiệc Bà Chúa Kho
    + Ngày 21/7: Tiệc Chầu Bẩy Kim Giao ( Chầu bảy Mỏ Bạch + Tiệc Cô Bẩy Kim Giao ( Cô bảy Mỏ Bạch)
    + Ngày 21/7: Tiệc Cô Cả Núi Dùm (Tuyên Quang);

    8- Tháng tám:
    +Ngày 03/8: Tiệc Đản Nhật Trần Triều Vương Tử Đệ Nhị Hưng Hiến Đại Vương
    +Ngày 06/8: Tiệc Mẫu Đền Ghềnh Nguyên Phi Ỷ Lan (Ngọc Hân Công Chúa);
    +Ngày 10/8: Tiệc Quan Hoàng Lục An Biên
    + Ngày 15/8: Tiệc Chầu Bát Đông Nhung Đại Tướng Quân ( tiệc Đản Nhật)
    + Ngày 21/8: Tiệc Mẫu Nhà Trần;
    + Ngày 20/8: Tiệc Trần Triều Quốc Công Tiết Chế Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Kiếp Bạc-HD
    + Ngày 22/8: Tiệc Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình ( Đền Đồng Bằng ):
    + Ngày 22/8: Tiệc Quan Lớn Điều Thất Đào Tiên;
    + Ngày 24/8: Tiệc Quan Lớn Đệ Nhất (tiệc đản nhật);

    9- Tháng chín:
    + Ngày 02/9: Tiệc Cô Bé Suối Ngang (Phố Vị Lạng Sơn);
    + Ngày 04/9: Tiệc Quốc Mẫu Âu Cơ;
    + Ngày 09/9: Tiệc Cửu Trùng Thiên Cung Vương Mẫu;
    + Ngày 09/9: Tiệc Vương Nữ Nhân Tông Hoàng Hậu;
    + Ngày 09/9: Tiệc ông Chín thượng;
    + Ngày 09/9: Tiệc Chầu Chín Cửu Tỉnh;
    + Ngày 09/9: Tiệc Cô Chín Sòng Sơn;
    + Ngày 13/9: Tiệc Cô Đôi Cam Đường ;
    + Ngày 19/9: Tiệc Cô Chín Đền Sòng ;
    + Ngày 20/9: Tiệc Công Đồng Bắc Lệ ( đồng thời là tiệc Chầu Bé Bắc Lệ và Tiệc Chầu Lục);
    + Ngày 28/9: Tiệc Vương Phi Thiên Thành Công Chúa Truy Phong Nguyên Từ Quốc Mẫu;

    10- Tháng mười:
    + Ngày 10/10: Tiệc Ông Hoàng Mười Nghệ An

    11- Tháng mười một:
    + Ngày 01/11(có nơi ghi 10/11): Tiệc Phạm Ngũ Lão.
    + Ngày 02/11: Tiệc Quan Lớn Đệ Nhị ( \Quan Thanh Tra Giám Sát - Đền Đồi Ngang);
    + Ngày 02/11: Tiệc Chầu Đệ Nhị;
    + Ngày 06/11: Tiệc Đản Nhật Vua Cha Nhạc Phủ Tản Viên Sơn Thánh;
    + Ngày 10/11: Tiệc Chầu Mười Mỏ Ba ( Tiệc Chầu Mười Đồng Mỏ)
    + Ngày 10/11: Tiệc Cô Mười Mỏ Ba (Tiệc Cô Mười Đồng Mỏ)
    + Ngày 11/11: Tiệc Quan Lớn Đệ Nhị ( Tiệc đản nhật Quan lớn Thanh Tra Giám Sát);

    12- Tháng mười hai:
    + Các ngày trong tháng (trước ngày 23 tháng chạp): Đại Lễ Tất Niên
    + Ngày 10/12: TiệcTrần Triều Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn: (Hay còn gọi là: Tiệc Đản Nhật Trần Triều Thân Vương Khâm Sai Tiết Chế Thiên Hạ Chư Quân Thái Sư Thượng Phụ Thượng Quốc Công Nhân Võ Hưng Đạo Đại Vương Hiển Thánh Sắc Phong Thượng Thượng Đẳng Tối Linh Thần
    + Ngày 10/12: Tiệc Đức An phụ An Sinh Vương Huý Trần Quốc Liễu
    + Ngày 20/12: Khánh tiệc Vương Cô Đệ Nhị
    + Ngày 25/12: Tiệc Chúa Đệ Tam Lâm Thao (Chúa Ót, Chúa Chữa)
    Last edited by changchancuu; 16-03-2017 at 03:54 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  3. #3
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định CÁC THÁNH LỄ TRỌNG VÀ KÍNH TRONG NĂM CỦA THIÊN CHÚA GIÁO

    Để đời sống đức tin của mỗi người trẻ sinh viên được ngày thêm trưởng thành hơn, có lẽ " món ăn tinh thần" không thể thiếu đối với mỗi người chúng ta là việc THAM DỰ THÁNH LỄ (hằng ngày). Hơn thế nữa, việc nhớ đến những ngày lễ trọng và lễ kính không ngừng làm tăng thêm niềm tin của chúng ta, qua những chứng nhân trung thành của Chúa (Đức Maria, Thánh cả Giuse, các vị thánh Tông Đồ, các Thánh tử đạo Việt Nam, các Thánh: Têrêsa Hài Đồng Giêsu, Têrêsa Calcutta, Monica, Augustino, Đaminh, Martino.......), phần nào chúng ta học hỏi những kinh nghiệm sống: hy sinh, phục vụ và yêu thương... của các Ngài trước mặt Thiên Chúa, để mỗi người trở nên những môn đệ như lòng Chúa ước mong.( Các ngày Thánh Lễ Trọng và Kính được tính theo Dương Lịch

    Tháng 1:
    01/01: Lễ Đức Maria Mẹ Thiên Chúa
    02/01: Lễ Chúa Hiển Linh
    09/01: Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa
    18/01: Lễ cầu cho các Kitô Hữu hiệp nhất.
    22/01: Lễ Thánh Vinh sơn (St.Vincent)
    25/01: Thánh Phaolo Tông đồ trở lại

    Tháng 2:
    02/02: Lễ Đức Mẹ dâng Con trong Đền Thánh.
    11/2: Lễ Đức Mẹ Lộ Đức
    14/2: Thánh Cyril đan sĩ và Methodius
    22/2: Tông tòa thánh Phê-rô

    Tháng 3: Tháng kính thánh cả Giuse
    08/03: Lễ Thánh Gioan Thiên Chúa
    17/3: Thánh Patrick
    19/03: Lễ kính Thánh GIUSE
    25/03: Lễ Truyền Tin

    Tháng 4:
    02/04: Kỉ niệm Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolo II qua đời.
    07/04: Lễ Thánh GioanBaotixita Lasan
    25/04: Lễ Thánh Marcô Tông Đồ
    27/4: Đức Mẹ Montserrat
    29/4: Thánh nữ Catherine Siena

    Tháng 5: Tháng hoa kính Đức Mẹ
    01/05: Thánh Giuse lao động
    03/05: Lễ Thánh Philipphe và Giacobe Tông Đồ
    13/5: Đức Mẹ Fatima
    14/05: Lễ Thánh Mathia Tông Đồ
    31/05: Lễ Đức Mẹ thăm viếng Bà Thánh Isave

    Tháng 6: Tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu
    01/06: Thánh Justine tử đạo
    11/06: Lễ Thánh Barnaba Tông Đồ
    22/6: Thánh Gioan Fisher và Toma More
    24/06: Sinh nhật Thánh Gioan Tẩy Giả.
    29/06: Thánh Phê rô và Thánh Phaolo tông đồ.
    30/6: Các Thánh tử đạo Roma tiên khởi

    Tháng 7:
    03/07: Thánh Thomas tông đồ
    06/07: Thánh Nữ Maria Goretti Trinh nữ tử đạo
    11/7: Thánh Bê-đê-đic-tô
    16/7: Đức Mẹ núi Carmelô
    22/7: Thánh nữ Maria Mađalena
    25/7: Thánh Giacobê tông đồ
    26/07: Thánh Gioan Kim và Bà Anna song thân Đức Trinh Nữ Maria
    29/7: Thánh nữ Martha
    31/7: Thánh Ignatius Loyola

    Tháng 8:
    01/08: Thánh Alphongsus Liguori
    04/08: Lễ Thánh Gioan Maria Vianney (Bổn mạng các Linh Mục)
    05/08: Đức Mẹ Xuống Tuyết
    06/08: Lễ Chúa hiển dung
    08/08: Lễ Kính Thánh Đaminh
    15/08: Lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời (Mông Triệu)
    21/08: Thánh Pius X Giáo hoàng
    22/08: Đức Maria, Trinh Nữ Vương
    24/08: Lễ Thánh Barthôlômêô Tông Đồ
    27/08: Lễ Thánh Monica.
    28/08: Lễ Thánh Augustinô tiến sĩ Hội Thánh
    29/8: Thánh Gioan tẩy giả tử đạo

    Tháng 9:
    08/09: Sinh nhật Đức Trinh Nữ Maria
    14/09: Lễ suy tôn Thánh Gía.
    15/09: Lễ Đức Mẹ sầu bi.
    21/09: Lễ Thánh Matthêu Tông Đồ
    24/09: Đức Mẹ chuộc kẻ làm tôi
    28/09: Lễ Thánh Simon và Giuđa Tông Đồ
    29/09: Lễ các Tổng lãnh Thiên Thần : Michael, Gabiriel, Raphael.

    Tháng10: Tháng kính Đức Mẹ Mân Côi.
    01/10: Lễ Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu.
    02/10: Lễ các Thiên Thần Bản Mệnh
    04/10: Lễ Thánh Phanxico Assisi
    07/10: Lễ Đức Mẹ Mân Côi.
    12/10: Lễ Đức Mẹ Thạch Trụ
    15/10: Thánh Têrêsa Avila
    18/10: Lễ Thánh Luca Tông Đồ
    28/10: Thánh Simon và Giuđa tông đồ

    Tháng 11: Tháng cầu cho các Linh Hồn
    01/11: Lễ các Thánh Nam Nữ.
    02/11: Lễ cầu cho các Tín Hữu đã qua đời.
    04/11: Lễ Thánh Martinô
    09/11: Cung hiến thánh đường Laterano
    21/11: Lễ Đức Mẹ dâng mình trong Đền thờ
    24/11: Kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam
    30/11: Lễ Thánh Anrê Tông Đồ

    Tháng 12:
    03/12: Thánh Phanxico Xavie.
    06/12: Thánh Nicholas Bari
    08/12: Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội.
    10/12: Lễ Đức Mẹ Loreto
    12/12: Lễ Đức Mẹ Guađadupe
    14/12: Lễ kính Thánh Gioan Thánh Gía.
    25/12: ĐẠI LỄ GIÁNG SINH.
    27/12: Lễ Thánh Gioan Tông Đồ
    28/12: Lễ các Thánh Anh Hài tử đạo.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  4. #4
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định THIÊN ĐÌNH

    Thiên đình là triều đình trên bầu trời, trông coi mọi việc của vũ trụ theo quan điểm của Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Trung Quốc.

    Thiên đình có tổ chức giống như Triều đình phong kiến , đứng đầu là một vị vua tức là Ngọc Hoàng Thượng đế, dưới là các ban văn võ, đều là các thần thánh tiên với các chức năng khác nhau.
    Thiên Đình bao gồm:

    CAO THIÊN THƯỢNG THÁNH ĐẠI TỪ NHÂN GIẢ NGỌC HOÀNG ĐẠI THIÊN TÔN KHUNG CAO THƯỢNG ĐẾ
    - NGŨ THIÊN ĐẾ hay NGŨ ĐẾ là năm vị thần trên Thiên đình gồm:
    Thuyết thứ nhất về Ngũ thiên đế:
    • Bắc phương: Bắc Cực Trung thiên Tử vi Đại đế
    • Nam phương: Nam Cực Trường sinh Đại đế
    • Đông phương: Đông Cực Thanh hoa Đại đế Thái Ất Cứu khổ thiên tôn
    • Tây phương: Thái cực Thiên hoàng Đại đế
    • Trung ương: Đại địa chi Mẫu, Thừa thiên Hiệu pháp Hậu thổ Hoàng địa
    Thuyết thứ hai về Ngũ thiên đế:
    • Bắc Phương Bạch đế là Chuyên Húc
    • Nam phương Xích đế là Thần Nông
    • Đông phương Thanh đế là Phục Hy
    • Tây phương Hắc đế là Thiếu Hạo
    • Trung ương Huỳnh đế là Hoàng Đế
    - ĐÔNG VƯƠNG CÔNG - DIÊU TRÌ TÂY VƯƠNG THÁNH MẪU
    - TAM THANH
    NGUYÊN THỦY THIÊN TÔN
    THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN
    LINH BẢO ĐẠO QUÂN
    Đồ đệ của Nguyên Thủy Thiên Tôn gồm có 15 người:
    1. Ngọc Đỉnh chân nhân ở động Kim Hà núi Ngọc Tuyền (sư phụ Dương Tiễn)
    2. Quảng Thành Tử ở động Đào Nguyên núi Cửu Hoa (sư phụ của Ân Giao)
    3. Xích Tinh Tử ở động Vân Tiêu núi Thái Hoa (sư phụ của Ân Hồng)
    4. Cù Lưu Tôn ở động Phi Vân núi Giáp Long (sư phụ của Thổ Hành Tôn)
    5. Thái Ất chân nhân ở động Kim Quang núi Càn Nguyên (sư phụ của Na Tra )
    6. Văn Thù Quảng Pháp thiên tôn ở động Vân Tiêu núi Ngũ Long (sư phụ của Kim Tra)
    7. Phổ Hiền đạo nhân ở động Bạch Hạc núi Cửu Cung (sư phụ của Mộc Tra)
    8. Thanh Hư Đạo Đức chân nhân ở động Tử Dương núi Thanh Phong (sư phụ của Hoàng Thiên Hóa, Dương Nhậm)
    9. Từ Hàng đạo nhân ở động Lạc Già núi Phổ Đà (sư phụ của Long Cát)
    10. Hoàng Long chân nhân ở động Ma Cô núi Nhị Tiên
    11. Đạo Hành thiên tôn ở động Ngọc Ốc núi Kim Đình (sư phụ của Hàn Độc Long, Tiết Ác Hổ, Vi Hộ)
    12. Linh Bảo đại pháp sư ở động Nguyên Dương núi Không Động
    13. Khương Tử Nha (sư phụ của Võ Cát, Long Tu Hổ)]
    14. Linh Huyền Tử (sư phụ của Dương Hiển, Phi tiên vân, Liên hoa ngọc hốt)
    15. Vân Trung Tử (sư phụ của Lôi Chấn Tử)

    - NGŨ LÃO NGŨ PHƯƠNG là năm vị thần hoặc các vị thần tiên của năm phương trên Thiên đình
    • Nam phương Nam cực Quan Âm: Mặc dù Quan Thế Âm là một Bồ tát trong Phật giáo nhưng cũng được Đạo giáo mượn để làm một vị thần tiên.
    • Đông phương Sùng Ân thánh đế
    • Tiên ông Mười châu Ba đảo, Đông Hoa đế quân (tức Đông vương công, Kim thiền thị, Mộc Công)
    • Bắc phương Bắc cực Huyền linh Đẩu mỗ Nguyên quân
    • Trung ương Hoàng cực Hoàng giác Đại tiên
    Các vị thiên quan
    • Thiên Lý Nhãn, Thuận Phong Nhĩ: 2 vị thần có mắt nhìn xa nghìn dặm, có tai nghe những âm thanh theo gió.
    • Kim Đồng, Ngọc nữ.
    • Lôi Công, Kim Quang Điện Mẫu, Phong Bá, Vũ Sư: 4 vị thần làm sấm, chớp, gió, mưa.
    • Du Dịch Linh Quan, Dực Thánh Chân Quân.
    • Đại Lực Quỷ Vương: vị quỷ vương có sức mạnh vô hạn.
    • Thất Tiên Nữ: Hồng – Thanh – Tố – Tạo – Tử – Hoàng – Lục – Y
    • Thái Bạch Kim Tinh: sứ giả của Thiên đình, vị thần cai quản Kim tinh.
    • Xích Cước Đại Tiên.
    • Hằng Nga Tiên Tử (Quảng Hàn Tiên Tử, Thường Nga), Ngọc Thố, Ngọc Thiềm (Thiềm Thừ): các vị tiên cải quản Nguyệt cung.
    • Ngô Cương, Thiên Bồng Nguyên Soái, Thiên Hựu Nguyên Soái.
    • Cửu Thiên Huyền Nữ.
    • Thập Nhị Kim Thoa.
    • Cửu Diệu Tinh Quân: Kim Tinh, Mộc Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Thổ Tinh, La Hầu, Kế Đô, Tử Khí, Nguyệt Bột.
    • Nhật Du Thần, Dạ Du Thần.
    • Thái Dương Tinh Quân, Thái Âm Tinh Quân.
    • Vũ Đức Tinh Quân, Hựu Thánh Chân Quân.
    • Thác Tháp Thiên Vương Lý Tịnh.
    • Kim Tra, Mộc Tra (Huệ Ngạn Hành Giả).
    • Tam Đàn Hải Hội Đại Thần Na Tra Na Tra Tam Thái Tử.
    • Cự Linh Thần.
    • Nguyệt Lão.
    • Tả Phụ Hữu Bật.
    • Nhị Lang Thần Dương Tiễn.
    • Thái Ất Lôi Thanh Ứng Hoá Thiên Tôn Vương Thiện Vương Linh Quan.
    • Tát Chân Nhân, Tử Dương Chân Nhân (Trương Bá Đoan), Văn Xương Đế Quân, Thiên Lung, Địa Á.

    - TRUNG ƯƠNG THIÊN QUAN: là các vị Thiên quan trên Thiên Đình
    + Thanh Phúc Thần Bá Giám đứng đầu 8 Bộ gồm 356 vị
    + Binh Linh Công Hoàng Thiên Hóa Tam sơn chính thuận
    + NGŨ NHẠC THẦN gồm
    - Hoàng Phi Hổ làm Ðông nhạc Thái Sơn, Tề Thiên nhân thánh Ðại đế, đứng đầu trong Ngũ Nhạc, cai trị phần hồn. Bất kể ai mới thác cũng phải đến cho thần Ðông nhạc xét hỏi. Ðến lúc được đi đầu thai cũng thế.(Đông Nhạc Đại Đế Quân)
    - Sùng Hắc Hổ làm Nam nhạc Hoàng sơn, Tư Thiên Chiêu thánh đại đế.
    - Văn Sính làm Trung nhạc Hoành sơn. Trung thiên Sùng thái Ðại đế.
    - Thôi Anh làm Bắc nhạc Hằng sơn, An thiên huyền thánh Ðại đế.
    - Tưởng Hùng làm Tây nhạc Hoa sơn, Kim thiên thư thánh Ðại đế.
    + LÔI BỘ THẦN: Cửu thiên Nguyên lôi thinh phổ hóa thiên tôn Văn Trọng
    Còn 24 vị thiên quân kể ra như sau:
    Theo Lôi Bộ
    Chức vụ: Tên người: Nhiệm vụ
    Thiểm Điểm thần: Kim Quang thánh mẫu coi việc sấm chớp
    Hưng vân thần: Thể vân Tiên cô coi việc kéo mây
    Trợ phong thần: Hạm chi Tiên cô coi việc làm gió
    Bố võ thần: Kim Tô coi việc làm mưa
    Phụ Trách Sấm Sét
    Tên thần: Chức vụ: Tên thần: Chức vụ
    Ðặng Trung: Ðặng thiên quân: Trương Tiết: Trương thiên quân
    Ðào Vinh: Ðào thiên quân: Bàng Hồng: Bàng thiên quân
    Lưu Phủ: Lưu thiên quân Tân Hoàn Tân thiên quân
    Tuân Chương: Tuân thiên quân: Tất Hoàn: Tất thiên quân
    Tần Hoàn: Tần thiên quân: Triệu Giang Triệu thiên quân
    Ðổng Toàn: Ðổng thiên quân: Viên Giác: Viên thiên quân
    Lý Ðức: Lý thiên quân: Tôn Lương: Tôn thiên quân
    Bạch Hổ: Bạch thiên quân: Vương Diệt: Vương thiên quân
    Dao Tần: Dao thiên quân: Trương Triệu: Trương thiên quân
    Kiết Lập: Kiết thiên quân: Dư Khánh: Dư thiên quân

    + HỎA BỘ THẦN: Nam phương Tam khí, Hỏa đức tinh quân chính thần La Tuyên
    Còn năm vị Hỏa bộ Chính thần kể ra như sau:
    Tên thần: Chức vụ: Tên thần: Chức vụ
    Chu Chiêu: Vĩ hỏa hổ: Cao Chấn: Thất hỏa trư
    Phương Quý: Chỉ hỏa hầu: Vương Giác: Dực hỏa hầu
    Lưu Hoàn: Tiếp hỏa thiên quân.

    + ÔN BỘ THẦN : Chủ chưởng Ôn Hoàng Hạo thiên Ðại đế Lữ Nhạc
    Còn sáu vị thần trong Ôn Bộ là:
    Tên thần: Chức vụ
    Chu Tín: Ðông phương hành ôn sứ giả
    Lý Kỳ: Nam phương hành ôn sứ giả
    Chu Thiên Tân: Tây phương hành ôn sứ giả
    Dương Văn Huy: Bắc phương hành ôn sứ giả
    Trần Canh: Khuyến thiên Ðại sứ
    Lý Bình: Hòa ôn Ðạo sĩ.
    + ĐẨU BỘ CHÍNH THẦN: Ðẩu chánh thần Kim Linh Thánh mẫu, ngồi trên phương Bắc, cai quản các vì tinh tú, sai khiến tất cả 84 vì sao lớn nhỏ.
    Năm Bộ Ðẩu kể ra như sau:
    1) Ðông đẩu tinh quân gồm có các thần:
    Tô Hộ, Kim Khuê, Cơ Thúc Minh, Triệu Bình.
    2) Tây đẩu tinh quân gồm có:
    Hoàng Thiên Lộc, Long Hoàn, Tôn Tử Võ, Hồ Thăng, Hồ Văn Bàng.
    3) Trung đẩu tinh quân gồm có:
    Lỗ Nhân Kiệt, Triều Lôi, Cơ Thúc Thăng, do Cơ Bá Ấp Khảo làm Trung thiên Bắc cực tử vi Ðại đế.
    4) Nam đẩu Tinh quân gồm có:
    6 vị Nam Đẩu tinh quân (南斗星君), (còn gọi là Nam Tào, nhưng đừng nhầm lẫn với sao Nam Tào) tương ứng với 6 ngôi sao chòm Nam Đẩu, bao gồm:
    • Đệ nhất Thiên Phủ cung: Ty Mệnh tinh quân
    • Đệ nhị Thiên Lương cung: Ty Lộc tinh quân
    • Đệ tam Thiên Cơ cung: Duyên Thọ tinh quân
    • Đệ tứ Thiên Đồng cung: Ích Toán tinh quân
    • Đệ ngũ Thiên Tướng cung: Độ Ách tinh quân
    • Đệ lục Thất Sát cung: Thượng Sinh tinh quân

    Chu Kỳ, Hồ Lôi, Cao Quý, Dư Thành.
    5) Bắc đẩu tinh quân gồm có:
    7 vị Bắc Đẩu tinh quân (北斗星君) tương ứng với 7 ngôi sao chòm Bắc Đẩu, bao gồm:
    • Bắc đẩu đệ nhất Dương Minh Tham Lang tinh quân
    • Bắc đẩu đệ nhị Âm Tinh Cự Môn tinh quân
    • Bắc đẩu đệ tam Chân Nhân Lộc Tồn tinh quân
    • Bắc đẩu đệ tứ Huyền Minh Văn Khúc tinh quân
    • Bắc đẩu đệ ngũ Đan Nguyên Liêm Trinh tinh quân
    • Bắc đẩu đệ lục Bắc Cực Vũ Khúc tinh quân
    • Bắc đẩu đệ thất Thiên Quan Phá Quân tinh quân

    Thiên Cang, Hoàng Thiên Tường, Văn Khúc, Tỉ Can, Vũ Khúc, Ðỗ Binh, Tả phụ Hàng Thăng, Hữu bậc Hàng Biên, Phú quân Tô Toàn Trung, Thăng lang Ngạc Thuận, Cự môn Quách Thần, Chiêu diên Ðổng Trung.
    Các vì sao được phong như sau:
    Tên sao: Tên người: Tên sao: Tên người
    Thanh long tinh: Ðặng Cửu Công: Ðằng xà: Trương sơn
    Thái Sương: Từ Cái: Thái Âm: Khương Hoàng Hậu
    Câu trận: Lôi Bàng: Bạch Hổ: Ân Thành Tú
    Châu Tước: Mã Phương: HuyềnVõ: Từ Khôn
    Ngọc Ðường: Thương Dung: Thiên Quý: Cơ Khúc Càng
    Long Ðức: Hồng Cẩm: Hồng Loan: Long Kiết Công Chúa
    Thiên hỉ: Trụ Vương: Thiên đức: Mai Bá
    Nguyệt đức: Hạ Chiêu: Thiên xá: Triệu Khải
    Mạo đoan: Giả Thị: Kim phủ: Tiêu Trăng
    Mộc phu: Ðặng Hoa: Thủy phủ: Dư Nguyên
    Hỏa phủ: Hỏa Linh: Thổ phủ: Thổ Hành Tôn
    Lục hiệp: Ðặng Thiền Ngọc: Bất sĩ: Ðỗ Nguyên Tiến
    Lực sĩ: Ô Văn Hóa: Tấn thơ: Dao Cách
    Hà khôi: Hoàng Phi Bưu: Nguyệt Khôi: Triệt Ðịa Phu Nhân
    Ðế xa: Khương Hoàng Sở: Thiên tự: Hoàng PhiBáo
    Hoàng ân: Lý Cẩm: Thiên y: Tiền Bảo
    Ðịa hậu: Hoàng Quý Phi: Trạch Long: Cơ Thúc Ðức
    Phục long: Hoàng Minh: Dịch mã: Lôi Khai
    Huỳnh phan: Ngụy Bôn: Báo vĩ: Ngô Khiêm
    Tán môn: Trương Quế Phương: Ðiều khách: Phong Lâm
    Câu giảo: Bí trọng: Quyện thiệt: Vưu Hồn
    La hầu: Bành Tuân: Kế đô: Vương Báo
    Phi liêm: Cơ Thúc Khôn: Bạo hao: Sùng Hầu Hổ
    Tiểu hao: Ân Phá Bại: Quách sách: Khưu Dẫn
    Lang cang: Long An Kiết: Phi đâu: Thái Loan
    Ngũ quỷ: Ðặng Tú: Dương nhận: Triệu Thăng
    Huyết quang Tôn: Diệm Hồng: Quan phù: Phương Nghĩa Chân
    Cô thần: Dư Hóa: Thiên cẩu: Quý Phương
    Binh phù: Vương Tá: Toàn cốt: Trương Phụng
    Tử phù: Biện Kim Long: Thiên bại: Bạch Hiển Trung
    Phù trầm: Trịnh Xuân: Thiên sát: Biện Kiết
    Tuế sát: Trần Canh: Tuế hình: Từ Phương
    Tuế phá: Triều Ðiền: Ðộc hỏa: Âu Dương Thuần
    Huyết chi: Mã Trung: Vong thần: Cơ Thúc Ngang
    Nguyệt phá: Vương Hổ: Nguyệt du: Thạch Cơ Nương
    Nguyệt yểm: Giao Trung: Thất sát: Trương Khuê
    Ngũ cốc: Ân Hồng: Trừ sát: Tử Trung
    Thiên hình: Âu Dương Thiên Lộc: Thiên la: Trần Ðồng
    Ðịa võng: Cơ Thúc Kiết: Thiên không: Mai Võ
    Huê cái: Ngao Binh: Thập ác: Chu Tín
    Tàm súc: Huỳnh Nguyên Tế: Ðào hoa: Cao Thị Lan Anh
    Tảo chẩu: Mã Thị: Ðại họa: Lý Cấn
    Lang Tịch: Hàng Vinh: Phi ma: Lâm Thiện
    Cửu xủ: Long Tu Hổ: Nhất Tam thi: Tác Kiên
    Nhị Tam thi: Tác Cường: Tam Tam thi: Tác Dõng
    Ấm thác: Kim Thành: Dương sai: Mã Thành Long
    Nhân sát: Công Tôn Ðạt: Tứ phế: Viên Hồng
    Ngũ cùng: Tôn Hiệp: Ðịa không: Mai Ðức
    Hồng diệm: Dương Quý Phi: Lưu Hà: Võ Vinh
    Quả Tú: Châu Thăng: Thiên ôn: Kim Ðại Thăng
    Hoán vu: Ðài Lễ: Thai thần: Cơ Thúc Lễ
    Phục đoạn: Trư Tử Chân: Phản ngâm: Dương Hiển
    Phục ngâm: Dao Thứ Long: Ðao châm: Thường Hạo
    Diệt một: Trần Kế Trinh: Tuế yểm: Bành Tổ Thọ
    Phá tối: Ngô Long.
    - Nhị thập bát tú (28 vì sao) gồm
    Tên người: Tên sao: Tướng tinh
    1- Bá Lâm: Giác mộc giao: con sấu
    2- Dương Tín: Ðầu mộc trại: con giải trai
    3- Lý Hùng: Khuê mộc lan: con chó sói
    4- Thẩm Canh: Tỉnh mộc ngạn: con bê ngạn
    5- Châu Chiêu: Vi hỏa hổ: con cọp
    6- Cao Chấn: Thất hỏa trư: con heo
    7- Phường Quý: Chỉ tỏa hầu: con khỉ
    8- Vương Giáo: Dực hỏa xà: con rắn
    9- Lý Ðạo Thông: Cang kim long: con rồng
    10- Lý Hoằng: Ngưu kim ngưu: con trâu
    11- Triệu Bạch Cao: Quý kim dương: con dê
    12- Trường Hùng: Lâu kim cậu: con muông
    13- Dương Chơn: Cơ thủy báo: con beo
    14- Tôn Tường: Sấm thủy viên: con vượn
    15- Hồ Ðạo Nguyên: Chuẩn thủy dẫn: con trùn
    16- Phương Tiết Thanh: Bích thủy du: con cừu dư
    17- Trịnh Nguyên: Nữ thổ bức: con dơi
    18- Tống Canh: Vị thổ trị: con trĩ
    19- Ngô Khôn: Liễu thổ chướn: con cheo
    20- Cao Bính: Dê thổ lạc: con nhím
    21- Lữ Năng: Tinh nhựt mã: con ngựa
    22- Huỳnh Thương: Mao nhựt kê: con gà
    23- Châu Bửu: Hư nhựt thử: con chuột
    24- Dao Công Bá: Phòng nhựt thố: con thỏ
    25- Kim Thằng Dương: Tất nguyệt ô: con quạ
    26- Hầu Thái Ất: Nguy nguyệt yến: con én
    27- Tô Nguyên: Tâm nguyệt hồ: con cáo
    28- Tiết Dụng: Trương nguyệt lộc: con nai
    Ðó là nhị thập bát tú, sau phong hai mươi tám vì sao: Giác, Cang, Ðê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ, Ðẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Ngu, Bích, Khuê, Lân, Vị, Mão, Tất, Chỉ, Sâm, Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn.
    - Tam thập lục thiên cang tức ba mươi sáu vị sao Ðẩu:
    Tên sao: Tên người: Tên sao: Tên người
    Thiên khôi Tinh: Cao Diễn: Thiên Cang Tinh: Huỳnh Chơn
    Thiên cơ Tinh: Lư Xương: Thiên giang Tinh: Kỷ Xương
    Thiên dõng Tinh: Giao Công Hiếu: Thiên hùng Tinh: Thi Cối
    Thiên mãnh Tinh: Tôn Ất: Thiên oai Tinh: Lý Báo
    Thiên anh Tinh: Châu Nghĩa: Thiên quý Tinh: Trần Khảm
    Thiên phú Tinh: Lê Tiên: Thiên mãng Tinh: Phương Bảo
    Thiên cô Tinh: Chiêm Tú: Thiên thương Tinh: Lý Hồng Nhơn
    Thiên quyền Tinh: Vương Long Mậu: Thiên thiệp Tinh: Ðặng Ngọc
    Thiên ám Tinh: Lý Tân: Thiên hựu Tinh: Từ Chánh Ðạo
    Thiên không Tinh: Ðiển Thông: Thiên tốc Tinh: Ngô Húc
    Thiên dị Tinh: Lữ Tư Thành: Thiên sát Tinh: Nhậm Lại Sinh
    Thiên vi Tinh: Cung Thanh: Thiên tổn Tinh: Ðường Thiên Chánh
    Thiên bại Tinh: Thân Lễ: Thiên lao Tinh: Văn Kiệt
    Thiên huệ Tinh: Trương Trí Hùng: Thiên bạo Tinh: Tất Ðức
    Thiên khốc Tinh: Lưu Ðạt: Tiên xảo Tinh: Trình Tam
    - Thất thập nhị địa sát (72 vì sao theo Bộ Ðầu) gồm>
    Tên sao: Tên người: Tên sao: Tên người
    Ðịa khôi Tinh: Trần Kế Chân: Ðịa sát Tinh: Huỳnh Kiển Nguyên
    Ðịa hung Tinh: Lỗ Tu Ðức: Ðịa oai Tinh: Hồ Bá Nhạn
    Ðịa anh Tinh: Tôn Tường: Ðịa kỳ Tinh: Vương Bình
    Ðịa mãnh Tinh: Bá Hữu Hoạn: Ðịa văn Tinh: Hoa Cao
    Ðịa chánh Tinh: Khao Cách: Ðịa tịch Tinh: Lý Toại
    Ðịa hạc Tinh: Lưu Hoành: Ðịa cường Tinh: Hạ Tường
    Ðịa ám Tinh: Dư Trung: Ðịa phụ Tinh: Bao Long
    Ðịa hội Tinh: Lỗ Chi: Ðịa tá Tinh: Huỳnh Bính Khánh
    Ðịa hưu Tinh: Trương Kỳ: Ðịa linh Tinh: Quách Kỷ
    Ðịa thú Tinh: Kim Nam Ðạo: Ðịa vi Tinh: Trần Nguyên
    Ðịa huệ Tinh: Xa Khôn: Ðịa hạo Tinh: Tang Thành Ðạo
    Ðịa mặc Tinh: Châu Canh: Ðịa xương Tinh: Tề Công
    Ðịa cuồng Tinh: Hoát Chi Nguyên: Ðịa ph Tinh i: Diệp Trung
    Ðịa tẩu Tinh: Cố Tòng: Ðịa xảo Tinh: Lý Xương
    Ðịa minh Tinh: Phương Kiết: Ðịa tấn Tinh: Từ Kiết
    Ðịa thôi Tinh: Phán Oan: Ðịa mãng Tinh: Trát Công
    Ðịa toại Tinh: Khổng Thành: Ðịa châu Tinh: Giao Kim Tu
    Ðịa ẩn Tinh: Nịnh Tam : Ðịa dị Tinh: Dư Trí
    Ðịa lý Tinh: Ðổng Trinh: Ðịa tuấn Tinh: Viễn Ðảnh Tướng
    Ðịa lạc Tinh: Uông Tường: Ðịa thiệp Tinh: Cảnh Nhan
    Ðịa tốc Tinh: Hình Tam Loan: Ðịa trấn Tinh: Khương Trung
    Ðịa kê Tinh: Khổng Thiệu Triệu: Ðịa ma Tinh: Lý Dượt
    Ðịa yêu Tinh: Cung Thiên: Ðịa u Tinh: Ðoạn Thanh
    Ðịa phục Tinh: Môn Ðạo Chánh: Ðịa tịch Tinh: Tố Lâm
    Ðịa không Tinh: Tiên Ðiển: Ðịa cô Tinh: Ngô Tứ Ngọc
    Ðịa kim Tinh: Khuôn Ngọc: Ðịa đỏan Tinh: Thái Công
    Ðịa giác Tinh: Lam Hổ: Ðịa tù Tinh: Tống Lộc
    Ðịa tàn Tinh: Quan Bâu: Ðịa bình Tinh: Long Thành
    Ðịa tổn Tinh: Huỳnh Ô: Ðịa nô Tinh: Không Ðạo Linh
    Ðịa sát Tinh: Trương Hoàn: Ðịa ác Tinh: Lý Tín
    Ðịa xủ Tinh: Từ Sơn: Ðịa số Tinh: Cát Phương
    Ðịa ám Tinh: Tiêu Long: Ðịa hình Tinh: Tần Tường
    Ðịa tráng Tinh: Võ Diễn Công: Ðịa liệc Tinh: Phạm Bân
    Ðịa kiện Tinh: Diệp Kiển Xương: Ðịa bao Tinh: Giao Hoa
    Ðịa tặc Tinh: Tôn Kiết: Ðịa Cẩu Tinh: Trần Mộng Canh
    Cửu diện tinh quân (chín vì sao theo bộ Ðầu) gồm:
    1) Sùng Ưng Bưu
    2) Cao Hệ Bình
    3) Hàng Bàng
    4) Lý Tế
    5) Vương Phong
    6) Lưu Cấm
    7) Vương Từ
    8) Bành Cửu Nguyên
    9) Lý Tam Ích
    Cửu Diệu tinh quân là chín vị thần trông coi Cửu Diệu là 9 thiên thể chuyển động trên bầu trời theo quan điểm Phật giáo Ấn Độ. Cửu Diệu tinh quân được Đức Phật nói trong các tú diệu nghi quỹ của Mật giáo.
    • Thái Dương tinh quân: vị thần trông coi Mặt Trời
    • Thái Âm tinh quân: vị thần trông coi Mặt Trăng
    • Thái Bạch tinh quân: vị thần trông coi Sao Kim, cũng là Thái Bạch Kim tinh
    • Mộc Đức tinh quân: vị thần trông coi Sao Mộc
    • Thủy Đức tinh quân: vị thần trông coi Sao Thủy
    • Hỏa Đức tinh quân: vị thần trông coi Sao Hỏa
    • Thổ Đức tinh quân: vị thần trông coi Sao Thổ
    • La Hầu tinh quân: vị thần trông coi thực tinh La Hầu
    • Kế Đô tinh quân: vị thần trông coi thực tinh Kế Đô

    Thủy Ðức tinh quân (năm vì sao Thủy tinh)
    1) Cơ Thủy Báo: Dương Chơn
    2) Thủy Ðức Tinh: Lỗ Hùng
    3) Bích Thủy Du: Phương Tiết Thanh
    4) Sâm Thủy Viên: Tôn Tường
    5) Chấn Thủy Dẫn: Hồ Ðạo
    - THÁI TUẾ THIÊN THẦN
    Trị niên Thái quân Ân Giao trông coi điều lành dữ trong năm
    Giáp tí Thái tuế Dương Nhậm cai quản các vị thần bản bộ tuần du tra xét người lành dữ.
    Bộ hạ hai vị thần Thái Tuế như sau :
    1) Nhật du thần: Ôn Lương : thống lĩnh các Thiên Binh, Thiên Tướng, các thần Lục Đinh Lục Giáp … tuần du khắp nhân gian vào ban ngày
    2) Dạ du thần: Kiều Khôn: thống lĩnh các Thiên Binh, Thiên Tướng, các thần Lục Đinh Lục Giáp … tuần du khắp nhân gian vào ban đêm
    3) Tăng phúc thần: Tiết Át Hổ
    4) Tôn phúc thần: Hàng Ðộc Long
    5) Hiển đạo thần: Phương Bậc
    6) Khai lộ thần: Phương Tướng
    7) Trị niên thần: Lý Bình : Cai quản các vị Lục Thập Hoa Giáp để coi sóc từng năm ban họa phước cho nhân gian
    8) Trị nguyệt thần: Hoàng Thừa Ất: Cai quản các vị Thập Nhị Nguyên Thần để coi sóc 12 tháng trong năm ban họa phước cho nhân gian
    9) Trị nhật thần: Chu Ðáng :Cai quản các vị Lục Thập Hoa Giáp để coi sóc từng ngày ban họa phước cho nhân gian
    10)Trị thời thần: Lưu Ðồng: Cai quản các vị Thập Nhị Nguyên Thần để coi sóc 12 giờ trong ngày ban họa phước cho nhân gian
    11) Hỷ Thần: vào các giờ nhất định trong ngày tuần du khắp nhân gian để ban phước lành và may mắn
    12) Tài Thần: vào các giờ nhất định trong ngày tuần du khắp nhân gian để ban tài lộc
    13) Hạc Thần: vào các giờ nhất định trong ngày tuần du khắp nhân gian để giáng họa và xui xẻo
    Thập Nhị Nguyên Thần gồm: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi
    Lục Thập Hoa Giáp:
    1. Giáp Tý
    2. Ất Sửu
    3. Bính Dần
    4. Đinh Mão
    5. Mậu Thìn
    6. Kỷ Tỵ
    7. Canh Ngọ
    8. Tân Mùi
    9. Nhâm Thân
    10. Quý Dậu
    11. Giáp Tuất
    12. Ất Hợi
    13. Bính Tý
    14. Đinh Sửu
    15. Mậu Dần
    16. Kỷ Mão
    17. Canh Thìn
    18. Tân Tỵ
    19. Nhâm Ngọ
    20. Quý Mùi
    21. Giáp Thân
    22. Ất Dậu
    23. Bính Tuất
    24. Đinh Hợi
    25. Mậu Tý
    26. Kỷ Sửu
    27. Canh Dần
    28. Tân Mão
    29. Nhâm Thìn
    30. Quý Tỵ
    31. Giáp Ngọ
    32. Ất Mùi
    33. Bính Thân
    34. Đinh Dậu
    35. Mậu Tuất
    36. Kỷ Hợi
    37. Canh Tý
    38. Tân Sửu
    39. Nhâm Dần
    40. Quý Mão
    41. Giáp Thìn
    42. Ất Tỵ
    43. Bính Ngọ
    44. Đinh Mùi
    45. Mậu Thân
    46. Kỷ Dậu
    47. Canh Tuất
    48. Tân Hợi
    49. Nhâm Tý
    50. Quý Sửu
    51. Giáp Dần
    52. Ất Mão
    53. Bính Thìn
    54. Đinh Tỵ
    55. Mậu Ngọ
    56. Kỷ Mùi
    57. Canh Thân
    58. Tân Dậu
    59. Nhâm Tuấ
    60. Quý Hợi

    Các ThầnLục Đinh Lục Giáp
    Danh Tính Của Các Vị Lục Giáp Thần

    Thần Giáp Tý – tên tự là – Thanh Quan tên là Nguyên Đức chân quân
    Thần Giáp Tuất – tự là- Lâm Tế tên gọi là Hư Dật chân quân
    Thần Giáp Thân – tự là Trọng Quyên tên gọi là Tiết Lược chân quân
    Thần Giáp Ngọ - tự là Văn Khanh tên gọi là Mậu Nhân chân quân
    Thần Giáp Thìn- tự là Nhượng Xương tên gọi là Thiệu Nguyên chân quân
    Thần Giáp Dần – tự là Tử Phiên tên gọi là Hóa Triệu chân quân
    Danh Tính Các Vị Lục Đinh Âm Thần

    Thần Đinh Mão tự Nhân Cao tên Văn Bá chân quân
    Thần Đinh Sửu tự Nhân Quý tên Văn Công chân quân
    Thần Đinh Dậu tự Nhân Tứ tên Văn Khanh chân quân
    Thần Đinh Tỵ tự Nhân Huệ tên Cả Khanh chân quân
    Thần Đinh Hợi tự Nhân Hòa tên Văn Thông chân quân
    Thần Đinh Mùi tự Nhân Cung tên Thăng Thông chân quân

    - Tứ Thánh Ðại Nguyên Soái hầu hạ ở điện Linh Tiêu gồm:
    Vương Ma, Dương Sum, Cao Thế Càng, Lý Hưng Bá
    - Kim Long như ý Chính nhất Long Hổ, Huyền đăng Chân quân Triệu Công Minh, quản xuất bốn vị chính thần để cứu giúp người lương thiện.
    Bốn vị Chính thần phong như sau:
    1) Chân bảo Thiên tôn: Tiên Thăng
    2) Nạp Chân Thiên tôn: Tào Bửu
    3) Chiêu tài Sứ giả: Trần Cửu Công
    4) Lợi thị tiên quân: Dao Thiếu Tư.
    - Tứ đại Thiên vương trông coi Tứ Thiên Môn gồm
    1. Bắc Thiên vương là Ða Văn Thiên vương Ma Lễ Hải, cầm Hỗn nguyên chân táng (多聞天, sa. vaiśravaṇa) có thân màu lục, tay trái cầm cờ chiến thắng, tay phải mang tượng chùa hoặc một bảo tháp (mà trong đó – theo truyền thuyết – Long Thụ đã tìm được những bộ kinh dưới Long cung), hoặc một con chuột màu bạc phun ngọc. Vị Bắc Thiên vương là vị quan trọng nhất trong bốn vị Thiên vương;
    2. Nam Thiên vương là Tăng Trưởng Thiên vương Ma Lễ Thanh, cầm Thanh quang bảo kiếm (增長天, sa. virūḍhaka) có thân màu xanh, cầm gươm chém Vô minh. Vị này chuyên giữ gìn những chủng tử tốt đẹp trong con người;
    3. Đông Thiên vương là Trì Quốc Thiên Vương Ma Lễ Thọ, cầm Hoa hồ điêu (持國天, sa. dhṛtarāṣṭra) có thân trắng, tay cầm đàn, tiếng đàn sẽ làm tâm thức con người trở nên thanh tịnh;
    4. Tây Thiên vương tên Quảng Mục Thiên vương Ma Lễ Hồng, cầm Bích Ngọc Tỳ Bà (廣目天, sa. virūpākṣa) có thân màu đỏ, tay phải cầm rắn (sa. nāga) nhưng không cho nó chiếm giữ Như ý châu (ngọc như ý). Ngọc như ý chỉ chuyên dành cho những bậc giác ngộ và rắn chỉ là người canh giữ viên ngọc đó.

    - Hanh Ngáp nhị tướng giữ cửa núi Tây phương gồm : Trịnh Luân, Trần Kỳ
    - Chử Đậu Bích Hà nguyên quân Dư Hóa Long
    - Vệ phòng Thánh mẫu Kim thị
    Ngũ phương chủ đậu thánh thần gồm có:
    1- Ðông phương chủ đậu thánh thần: Dư Ðạt
    2- Tây phương chủ đậu thánh thần: Dư Triệu
    3- Nam phương chủ đậu thánh thần: Dư Quang
    4- Bắc phương chủ đậu thánh thần: Dư Tiên
    5- Trung ương chủ đậu thánh thần: Dư Ðức

    - Cảm ứng tùy thế tiên cô nương nương coi việc sinh nở của đàn bà
    1- Vân Tiên nương nương
    2- Quỳnh Tiên nương nương
    3- Bích Tiên nương nương
    - Phân thủy tướng quân Thân Công Báo, coi nước lớn, nước ròng ở Ðông Hải hay việc ấm lạnh trong hai mùa: Hạ thì giá tan. Ðông thì đóng băng.

    - Tam quan Đại đế (三官大帝) hay Tam giới công (三界公) là ba vị thần trên Thiên đình trong Đạo giáo và tín ngưỡng Trung Quốc
    Tam quan Đại đế gồm:
    • Thiên quan đại đế
    • Địa quan đại đế
    • Thủy quan đại đế
    Trước kia người Trung Quốc chia Vũ trụ làm ba cõi: Thượng nguyên là Trời, Trung nguyên là Đất, Hạ nguyên là Biển. Tam quan Đại đế trông coi chung ba cõi này
    Tứ đại Thiên sư (四大天師) là bốn vị tiên có vai trò đón tiếp như các vị sứ giả trên thiên đình Tứ đại Thiên sư gồm:
    • Trương Đạo Lăng thiên sư
    • Hứa Tinh Dương chân nhân thiên sư (Hứa Tốn, tự Kính Chi)
    • Khâu Hoằng Tế chân nhân thiên sư
    • Cát Tiên ông thiên sư Cát Hồng
    Đây là bốn vị đạo sĩ có thật, đã từng tu luyện theo Đạo giáo và được tôn lên như là những vị chân nhân, thiên sư.
    Tứ phương thần là bốn vị thần trên thiên đình trông coi bốn phương trời đất trong Đạo giáo và thần thoại Trung Hoa
    Tứ phương thần gồm:
    • Đông phương Thanh long Mạnh chương thần quân
    • Tây phương Bạch hổ Giám binh thần quân
    • Nam phương Chu tước Lăng quang thần quân
    • Bắc phương Huyền Vũ Chấp minh thần quân
    Tứ đại nguyên soái trong thần thoại Trung Hoa là bốn vị thần tướng canh giữ trên thiên đình
    Tứ đại Nguyên soái gồm:
    • Mã nguyên soái, còn gọi là Mã nguyên quân, Hoa Quang thiên vương, Hoa Quang đại đế
    • Triệu nguyên soái, tức là Vũ Tài thần Triệu Công Minh, Triệu Huyền Đàm
    • Ôn nguyên soái, tức là Ôn Quỳnh, Đông nhạc đế bộ tướng
    • Quan nguyên soái, tức là Quan Vũ, Quan thánh Đế quân
    Ngũ phương Yết đế là năm vị thần trong thần thoại Trung Hoa, luôn túc trực để giúp đỡ người tốt.
    Ngũ phương Yết đế vốn có nguồn gốc Phật giáo, được người Trung Quốc chuyển thành các vị thần.
    Ngũ phương Yết đế bao gồm:
    • Kim Quang yết đế
    • Ngân Đầu yết đế
    • Ba La yết đế
    • Ba La Tăng yết đế
    • Ma Ha yết đế
    Ngũ khí Chân quân là năm vị thần trong thần thoại Trung Hoa, trông coi về Ngũ hành.
    Ngũ khí Chân quân cũng tương ứng với năm phương, bao gồm:
    • Đông phương Cửu khí Tuế tinh Mộc đức chân quân: trông coi hành Mộc
    • Nam phương Tam khí Huỳnh Hoặc Hỏa đức chân quân: trông coi hành Hỏa
    • Tây phương Thất khí Thái bạch Kim đức chân quân: trông coi hành Kim
    • Bắc phương Ngũ khí Thìn tinh Thủy đức chân quân: trông coi hành Thủy
    • Trung ương Nhất khí Trấn tinh Thổ đức chân quân: trông coi hành Thổ
    Năm vị Chân quân có thể chính là năm vị Tinh quân trông coi năm hành tinh trên bầu trời

    Bát tiên
    1. Lý Thiết Quải cưỡi bạch tượng: thiết trượng và hồ lô
    2. Hán Chung Ly cưỡi Tứ Bất Tượng: quạt Nga My
    3. Lã Động Tân cưỡi Hạc tiên: phất trần và Nga Mi kiếm
    4. Trương Quả Lão cưỡi Lừa ngược: ngư cổ
    5. Lam Thái Hòa cưỡi chim Trĩ: giỏ hoa lam
    6. Hà Tiên Cô cưỡi chim Phượng hoàng: bông sen
    7. Hàn Tương Tử cưỡi chim Công: ống sáo
    8. Tào Quốc Cữu cưỡi Mai Hoa Lộc: thủ quyến

    Địa thượng Thiên tiên là tên gọi chung cho các vị thần tiên Trung Hoa được cho là thuộc về dòng Địa tiên, nghĩa là tu hành thành tiên và ngụ trên mặt đất chứ không phải lên trên trời.
    Một số vị Địa tiên:
    • Khương Tử Nha (cũng là Đông Hoa đế quân, thời cổ cho là Mộc Công)
    • Bồng Lai tam tiên, hay Phúc Lộc Thọ tam tinh: Phúc thần thiên quan đại đế, Tài thần Triệu Công Minh, Thọ tinh Nam cực tiên ông, Nữ thọ tinh là Ma Cô
    • Chân Vũ đại đế, Cửu thiên Hàng ma Nguyên soái, Huyền Vũ nguyên soái
    • Quy xà nhị tướng (Thái huyền Thủy tinh Hắc linh tôn thần, Thái huyền Hỏa tinh Xích linh tôn thần)
    • Tiểu Trương thái tử, Ngũ đại thần long
    • Lê Sơn lão mẫu
    • Trấn Nguyên đại tiên (Tây du ký) Dữ Thế Đồng Quân đại tiên
    Last edited by changchancuu; 16-06-2017 at 11:48 AM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  5. #5
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định THẦN BÀN CỔ


    Theo Lão giáo, Bàn Cổ là thủy tổ của loài người, do Trời sinh ra. Theo Tam Hoàng Thiên Kinh, sự tích Bàn Cổ như sau:

    Tại núi Côn Lôn có một cục đá lớn đã thọ khí Âm Dương chiếu diệu rất lâu đời, nên đã thu được các tính linh thông của vũ trụ mà tạo thành thai người. Sau 10 tháng 16 ngày, đúng giờ Dần, một tiếng nổ vang, khối đá linh ấy nứt ra, sản sinh một vị Linh Chân hy hữu, một con người đầu tiên của thế gian, được gọi là Bàn Cổ.

    Vừa sinh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, dần dần lớn lên, mình cao trăm thước, đầu như rồng, có lông đầy mình, sức mạnh vô cùng. Một ngày kia, Bàn Cổ chạy qua hướng Tây, bắt gặp một cái búa và một cái dùi ước nặng ngàn cân. Bàn Cổ, tay phải cầm búa, tay trái cầm dùi, ra sức mở mang cõi trần.

    Thuở đó Trời Ðất còn mờ mịt. Ngài ước cho phân biệt Trời Ðất thì nhân-vật mới hóa sinh được. Ngài ao ước vừa dứt tiếng thì sấm nổ vang, Thiên thanh, Ðịa minh, vạn vật sinh ra đều có đủ cả.

    Ngài liền chỉ Trời là Cha, chỉ Ðất là Mẹ, muôn dân là con. Ngài chính là tôn chủ sáng lập thế gian, nên cũng gọi Ngài là Thái Thượng Ðạo Quân. Ngài tự xưng là Thiên tử, tức là con Trời, cai trị muôn dân. Ngài là vị vua đầu tiên của cõi thế gian nên gọi Ngài là Hỗn Độn thị.

    Tương truyền, Bàn Cổ có ba người con là Phục Hy, Nữ Oa, và Hoa Tư.

    Bàn Cổ thọ được 18.000 tuổi rồi quy tiên. Tiếp theo thì có Thiên Hoàng, Ðịa Hoàng, rồi Nhân Hoàng nối nhau cai trị thiên hạ.

    Nhiệm Phưởng, thế kỷ 6, đã viết huyền thoại Bàn Cổ trong quyển Thuật Dị Ký rằng:

    "Ngày xưa khi Bàn Cổ chết, đầu biến thành bốn ngọn núi, hai mắt biến thành mặt trời và Mặt Trăng, mỡ biến thành sông biển, râu tóc biến thành thảo mộc. Thời Tần và Hán, dân gian kể rằng đầu của Bàn Cổ là Đông Nhạc, bụng là Trung Nhạc, tay trái là Nam Nhạc, tay phải là Bắc Nhạc, và hai chân là Tây Nhạc. Các văn nhân ngày xưa kể rằng nước mắt của Bàn Cổ là sông, hơi thở là gió, giọng nói là sấm, đồng tử trong mắt là ánh sáng."
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  6. #6
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định TIẾP CẬN HỆ THỐNG THẦN THOẠI TRUNG HOA

    Bài viết không hướng tới việc cung cấp thông tin chi tiết về toàn bộ các tích truyện thần thoại Trung Hoa, mà nhằm cung cấp cho người đọc một công cụ tư duy để có thể tiếp cận với hệ thống này. Bạn sẽ bắt gặp các từ khóa, làm quen hình ảnh các vị thần, biết được một số niên đại và một số câu chuyện thần thoại, qua đó, bạn có thể nắm được những tri thức tổng quan nhất về chủ đề này.

    I – Các nguồn lưu truyền thần thoại Trung Hoa

    Nói về thần thoại Trung Hoa, người ta hay nhắc nhiều đến khái niệm căn bản là “thần tiên”. Từ này gộp chung hai khái niệm “thần” và “tiên”, tuy nhiên nội hàm hai khái niệm này thực chất rất khác nhau. Theo từ điển Hán – Việt Thiều Chửu, “thần” nghĩa là thể hiện những gì bất phàm, kì lạ và huyền diệu. “Tiên” thường mang nhiều sắc thái Đạo giáo, thậm chí có người sử dụng theo nghĩa huyền thuật quyền năng. Không thể phân định rõ ràng các khái niệm này nếu ta không truy nguyên gốc tích hình thành và lưu truyền của các câu chuyện thần thoại.

    Sách cổ Sơn Hải Kinh

    Ghi chép sớm nhất về các vị thần Trung Hoa mà chúng ta biết tới ngày nay xuất phát từ quyển sách có tên “Sơn Hải Kinh”. Sách viết từ thời Tiên Tần, không rõ danh tính tác giả cũng như thời điểm ra đời chính xác, chứa những ghi chép về sông, núi, biển, những vùng đất, những tập quán, và đặc biệt là những câu chuyện kì dị về các vị thần. Nội dung “Sơn Hải Kinh” có kể tỉ mỉ câu chuyện sáng thế của các vị thần, cách hình thành của vũ trụ cũng như xã hội con người, cách các vị thần điều hành cai quản mọi mặt nhân gian, cuộc chiến của các vị thần, cuộc đời các vị nhân thần và các vua thời Hạ Thương Chu – những người tự xưng có nguồn gốc thần thánh. Thời Hán, sách đã được đưa vào chương trình học, như một loại sách giáo khoa sử địa ngày nay. Vào thời Tam Quốc, “Sơn Hải Kinh” không hiểu vì lý do gì đã hoàn toàn thất lạc. Rất nhiều năm sau, thời Tống, Minh, Thanh, Trung Hoa Dân Quốc, nhiều người đã sưu tầm, lưu giữ, chắp nối từng phần nhỏ cuốn “Sơn Hải Kinh” để nghiên cứu và cho ra đời nhiều bản chú giải khác nhau. Các câu chuyện về các vị thần như Nữ Oa đội đá vá trời, Phục Hy, Ngưu Lang Chức Nữ, Tây Vương Mẫu… đều có thể tìm thấy trong “Sơn Hải Kinh giáo chú”, một bản chú giải thời Trung Hoa Dân Quốc. Khi tìm hiểu về các vị thần, tất cả những dữ liệu các học giả sử dụng đều dựa trên những bản chú giải Sơn Hải Kinh sau này.



    Thái Bình đạo thời Tam Quốc – Đạo giáo
    Nếu khái niệm “thần” gắn với sách Sơn Hải Kinh, thì khái niệm “tiên” lại gắn liền với Đạo giáo và thuật tu tiên. Thuật tu tiên cổ xưa chỉ mang quan niệm đơn giản: các vị “tiên” là những con người, sống cuộc đời thanh tịnh thoát tục trên núi cao, gắng thoát khỏi vòng trần thế. Những hình ảnh tiên gắn liền với bùa phép và quyền năng phổ biến sau này là xuất phát từ hệ thống Đạo giáo.

    Đạo giáo không xa xưa như chúng ta vẫn tưởng. Cần phải phân biệt rõ hai khái niệm “Tư tưởng Lão – Trang” với “Đạo giáo”. Hiện nay những người truyền bá Đạo giáo thường đánh đồng hai khái niệm này, hoặc giảng rằng Đạo giáo thuộc tư tưởng Lão – Trang, nhưng thực ra có nhiều sự khác biệt ở đây. Tư tưởng Lão – Trang được ghi chép qua hai quyển “Đạo Đức Kinh” và “Nam Hoa Kinh”. “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử là sách bàn về nguyên lý vận hành của tự nhiên (Đạo) và của con người (Đức). “Nam Hoa Kinh” của Trang Tử luận giải những vấn đề về tự do, về mỗi sinh vật trong đời đều có cái tiêu diêu bình đẳng theo sở năng riêng của mình. Hai sách đều dẫn đến tư tưởng “Vô vi”, “Vô vi” không nghĩa là không làm gì, mà là làm theo lẽ tự nhiên, vì thế làm mà như không làm. Cần lưu ý, Lão Tử và Trang Tử đều không nhận đệ tử, không đề ra hệ thống tôn giáo hay phương pháp tu luyện.

    Cùng thời tư tưởng Lão Trang đã xuât hiện các giáo phái truyền thuật tu tiên với các bài luyện tập thân thể, hít thở, điều khí, mục đích là đạt đến bất tử. Trong “Nam Hoa Kinh”, phần Tề Vật Luận có nhắc tới một vị đắc đạo sống an nhiên tự tại không bận việc đời, không bị ảnh hưởng bởi xung quanh. Có lẽ vì đoạn ấy mà người đời cho rằng đạo Lão Trang gần với thuật tu tiên. Thực tế thì tư tưởng Lão – Trang là hai tư tưởng triết học, không liên quan gì đến hệ thống tôn giáo.

    Thời Tam Quốc, thời điểm mà quyển “Sơn Hải Kinh” đột ngột biến mất cũng là lúc Đạo giáo với nội hàm thuật tu tiên bắt đầu nảy sinh với tên gọi “Thái Bình đạo”, gắn liền với loạn Khăn vàng và nhân vật Vu Cát. Thái Bình đạo kết hợp tư tưởng Lão Tử và một số câu chuyện ghi chép về vị thần Hiên Viên Hoàng Đế, đã mê hoặc được Hán Thuận Đế, một trong những vị vua cuối triều Hán. Nhờ vậy mà đạo này hết sức phát triển. Phút chốc, Thái Bình Đạo lan ra toàn thiên hạ, lượng giáo chúng khổng lồ cát cứ khắp các châu làm nảy sinh loạn giặc Khăn vàng. Thậm chí, rất nhiều hoạn quan trong triều Hán bấy giờ – những người có khả năng thao túng triều chính, đều hậu thuẫn cho Thái Bình đạo. Tuy sau này Tôn Sách đã giết Vu Cát, loạn Khăn vàng được dẹp yên, nhưng ảnh hưởng của Thái Bình đạo vẫn còn trong dân gian. Hình ảnh những ông đạo sĩ mà ngày nay chúng ta thường thấy, với các trò vẽ bùa, tử vi lý số, xem sao giải mộng, luyện công phu, trừ ma diệt quỷ… cùng nhiều lý thuyết tiên đạo khác đều xuất phát từ Thái Bình đạo của thời kỳ này.

    Phật giáo
    Một nguồn lưu truyền thần thoại Trung Hoa khác là Phật giáo. Phật giáo ảnh hưởng đến Trung Quốc theo nhiều đường, đầu tiên có thể kể đến qua Bồ Đề Đạt Ma (thế kỷ V – VI SCN). Nhân vật này đã có công dựng lên chùa Thiếu Lâm, nơi trở thành trung tâm của Thiền tông Trung Hoa. Đưa ra một loạt phương pháp thiền, nhưng ông luôn quan niệm “phải tự mình đắc chứng ngộ, không nhờ cậy một ai”, tuyệt không nhắc gì đến thần thánh cả.

    Một con đường khác Phật giáo đến Trung Hoa là Mật Tông. Khác với tưởng tượng của nhiều người, Mật Tông đến Trung Hoa là truyền trực tiếp từ Ấn Độ, chỉ sau đó mới truyền lại Tây Tạng. Ở Ấn Độ khi ấy, Phật giáo bị tầng lớp tu sĩ Bà la môn đàn áp nặng nề, nên một số người theo Phật giáo đã chọn cách thỏa hiệp, tức là kết hợp Phật giáo nguyên thủy và Ấn Độ giáo, tạo thành Mật Tông. Thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ VIII, Mật Tông được truyền đến Trung Hoa, đồng nghĩa với việc một loạt các vị thần Ấn Độ giáo cũng xuất hiện và hòa vào văn hóa Trung Hoa, chẳng hạn như Brahma được gọi là Phạm Thiên. Biểu tượng rõ rệt nhất trong Phật giáo được biến dạng theo kiểu “Trung Quốc hóa”, đó là hình tượng địa ngục với các cực hình tra tấn để trả nợ cho các tội lỗi ở trần gian.

    Ngoài hai đường trên, Phật giáo còn đến Trung Quốc qua chuyến hành trình thỉnh kinh của Đường Tam Tạng. Mang kinh điển Phật giáo vào Trung Quốc, Đường Tam Tạng đã miệt mài dịch sách kinh và nghiên cứu, tạo nền tảng của phải Duy Thức – một phái nghiên cứu sự vận hành của tâm thức dựa trên lý thuyết Phật giáo. Phái này cũng tuyệt không nói gì đến chuyện thần thánh ma quỷ.



    Các tích ma quỷ địa phương
    Một nguồn khác hình thành nên các giai thoại thần tiên là những truyện kì dị, thần kì, yêu quái ma quỷ lưu truyền trong dân gian của mỗi địa phương, mà
    “Liêu Trai Chí Dị” là một tập hợp tinh tuyển. ­­Những câu chuyện địa phương này cũng đã được ghi chép thành dạng truyện truyền kỳ vào thời Tùy – Đường.



    II – Hệ thống Thần thoại Trung Hoa

    1. Thời Sáng thế

    “Sơn Hải Kinh” có nhắc đến thần Hỗn Độn – vị thần sáng thế. Thần tự nhiên sinh ra ở Côn Luân, khi Trời Đất còn trộn lẫn nhau. Thần là cục thịt tròn, có 4 chân, có mắt những không mở ra được, không miệng, không tai, không nghe, không thấy, không ăn, không nói. Thần đại diện cho ý tưởng về sự hỗn độn: người tốt đến gần, thần liền tức giận; người xấu đến gần, thần liền vui vẻ. Truyên thuyết kể lại rằng Hỗn Độn – vị Thiên đế Trung tâm, một ngày đẹp trời, mời hai Thiên đế phương Bắc và phương Nam đến ăn uống và tiếp đãi tử tế. Hai Thiên đế cảm kích, không biết lấy gì báo đáp, thấy Hỗn Độn không tai không mắt không miệng, bèn cố đục 7 cái lỗ trên người Hỗn Độn trong 7 ngày, để Hỗn Độn được như người thường. Sau 7 ngày, Hỗn Độn chết. Đó là một thuyết khởi thủy của các vị thần Trung Quốc.

    Các nguồn tiên đạo, Đạo giáo cho ta thuyết thứ hai về thời sáng thế với vị thần Bàn Cổ. Vị thần này được nhắc đến thường xuyên trong văn hóa Trung Hoa. Theo truyền thuyết, Bàn Cổ tự nhiên mà khai sinh từ một viên đá trên núi Côn Luân tích tụ khí âm dương. Bàn Cổ đến phia tây núi Côn Luân thấy một cái rìu, liền dùng đó tách Trời và Đất. Ông tự xưng mình là Thiên tử. Một số thuyết cho rằng Bàn Cổ sinh ra Phục Hy, Nữ Oa và Hoa Tư, nhưng nhiều thuyết khác lại cho rằng Phục Hy và Nữ Oa cũng “tự nhiên mà thành”. Bàn Cổ cũng được gọi là Hỗn Độn thị. Ở đây thần thoại Trung Hoa có một điểm trùng khớp với thần thoại Hy Lạp: mọi vật đều bắt đầu từ Hỗn Độn. Ở Thần thoại Hy Lạp, vị thần khởi thủy là thần hỗn độn Chaos. Ta thấy rõ một quan điểm triết học: mọi thứ hữu hình đều bắt đầu từ vô định, mọi thứ định hình đều bắt đầu từ cái không định hình.

    Sách vở Đạo giáo còn ghi nhận thuyết sáng thế thứ ba về Nguyên Thủy Thiên Tôn. Theo đó, xuất hiện trước thời Bàn Cổ, bản chất Nguyên Thủy Thiên Tôn là thứ khí làm vạn vật được vận hành, quyền lực ngang với khái niệm Thượng Đế phương Tây, thậm chí chính Nguyên Thủy Thiên Tôn tạo ra Bàn Cổ và có quyền chỉ định Ngọc Hoàng. Thuyết này cũng có ảnh hưởng tới Việt Nam, động Tam Thanh nổi tiếng ở Lạng Sơn chính là nơi thờ Nguyên Thủy Thiên Tôn.



    Thời Kiến tạo trật tự thế giới
    Kiến tạo tự nhiên


    Truyền thuyết còn ghi chép về vị thần Cự Linh, được mô tả là hấp thu khí nguyên thủy, tạo ra toàn bộ núi non trên mặt đất. Hai vị thần khác góp công kiến tạo tự nhiên là vợ chồng Phác Phụ. Hai vợ chồng này được giao nhiệm vụ tạo ra sông suối ao hồ, nhưng họ làm việc tắc trách, khiến nhiều ao đầm tù đọng. Thiên Đế thấy vậy liền trách phạt, không cho họ về Thiên Đình cho đến khi khơi thông sông suối, làm sông Hoàng Hà trở nên trong sạch. Hai vị thần này liền bỏ đi chơi, để sông Hoàng Hà ngầu đục phù sa đến tận ngày nay.

    Ngoài Cự Linh và vợ chồng Phác Phụ, Bàn Cổ cũng tham gia vào quá trình kiến tạo tự nhiên: khi chết đi, nhục thân ông biến thành đất đai sông núi, các vị thần khác lấy đó làm nơi sinh sống.



    Kiến tạo xã hội

    Nữ Oa và Phục Hy



    Một vị thần rất nổi tiếng trong văn hóa Trung Hoa là Nữ Oa hay còn gọi là Oa Nữ, hay Oa Hoàng. Sông núi đã dựng lên, cây cỏ đã mọc đầy, nhưng thần vẫn buồn chán, bèn dùng đất sét nặn ra con người theo hình các vị thần. Nhưng do con người làm bằng đất sét, chẳng thể sống mãi, nên bà đã sáng tạo ra quy trình tự sinh sản – tức là hôn phối. (Nên nhớ trước đó, các vị thần đều “tự nhiên mà thành”) Nữ Oa được coi là vị thần hôn nhân. Bà cũng chính là vợ của Phục Hy.

    Phục Hy còn được gọi với nhiều tên khác là Bào Hy, Mật Hy, Hoàng Hy. Mẹ Phục Hy sống ở nước thiên đường Hoa Tư, một hôm ướm chân vào vết chân lạ, cảm ứng mà sinh thành Phục Hy. Phục Hy sau này lấy Nữ Oa, hai người cùng nhau tạo ra hôn nhân cũng như lễ nghi quy củ nói chung trong xã hội. Nhờ xem thiên tượng và cách vận hành tự nhiên, Phục Hy đã sáng tạo ra Bát quái, đây cũng chính là nền tảng của kinh Dịch. Truyền thuyết còn cho dựa trên một số nguyên lý bát quái, Phục Hy còn tạo ra thuật châm cứu. Ngoài ra, ông cũng tạo ra lễ nghi hôn nhân; hướng dẫn người dân cách nấu ăn, dạy cách đánh cá săn bắt, làm nông nghiệp và các dấu hiệu sơ khai khác của văn minh. Phục Hy được xếp vào làm Thiên Đế Phương Đông, chủ quản mùa xuân. Thần giúp việc cho Phục Hy là Câu Mang.



    Viêm Đế

    Viêm Đế – Thần Nông là vị thần quan trọng trong văn hóa Trung Hoa cũng như Việt Nam với vai trò tạo ra nông nghiệp. Mẹ Viêm Đế, một ngày bước qua một con rồng đang ngủ, cảm ứng mà sinh ra ông. Thần đầu người mình trâu, thạo cày cấy từ khi sinh ra, phát minh ra cái cày và dạy dân cách trồng lúa. Khi lượng thức ăn và hàng hóa đã nhiều lên, Thần sáng tạo ra thêm chợ để mọi người giao thương buôn bán. Ngũ huyền cầm – loại đàn 5 dây của Trung Quốc cũng là một sáng tạo của Viêm Đế. Ngoài ra Viêm Đế còn là người tạo ra nghề thuốc. Tích cổ kể rằng khi Viêm Đế đang mải mê kiến tạo và xây dựng thì xảy ra cuộc chiến giữa các vị thần, nhiều dịch bệnh cũng nảy sinh. Ông thương muôn dân, bèn rẽ nước đi xuống biển, đánh rồng, rút gân nó làm công cụ dò tìm thuốc trị bệnh cho dân. Viêm Đế sau này chết vì ăn nhầm thứ cỏ độc – cỏ đoạn trường. Chất độc phát tác, ông đứt ruột mà chết.



    Ba vị thần trên đây đã tạo ra những chuẩn mực đầu tiên trong xã hội loài người, làm nền tảng để hình thành một trật tự thế giới Ngũ Đế sau đó:

    Phương Đông do Phục Hy cai quản, ứng với mùa xuân.

    Phương Nam do Viêm Đế – Thần Nông cai quản, ứng với mùa hạ

    Phương Tây do Thiếu Hạo cai quản, ứng với mùa thu.

    Phương Bắc là Chuyên Húc cai quản, ứng với mùa đông.

    Thiên đế Trung ương là Hiên Viên Hoàng Đế.



    Hiên Viên Hoàng Đế

    Thuyết Hoàng Đế ở Côn Luân xuất hiện từ thời Chu Mục Vương (1000 năm TCN), khi ông ta khám phá ra cung điện bằng ngọc trên núi Côn Luân. Lấy Côn Luân làm trung tâm thì phía đông là đồng bằng Hoa Hạ, nơi người Hán tự xưng là con cháu của Phục Hy. Có thuyết cho rằng từ “Ngọc Hoàng Đại Đế” sử dụng phổ biến ngày nay là xuất phát từ tên Hiên Viên Hoàng Đế.

    Truyền thuyết kể rằng mẹ ông nhìn thấy bắc cực quang, cảm ứng mà sinh ra Hiên Viên Hoàng Đế. Hoàng Đế có 4 đầu nhìn ra 4 hướng đông tây nam bắc, thức ăn chính là ngọc. Các nguồn tư liệu đều cho rằng ông lập nhiều công cán mà được lên ngôi, nhưng tuyệt không thấy ghi chép cụ thể gì về những công cán ấy. Khi lên ngôi, việc đầu tiên ông làm là hàng phục quỷ. Các quỷ đều do “quỷ mẫu” – mẹ quỷ sinh ra, ngoài ra còn là những vong hồn uất ức không tan ra được. Hoàng Đế chế ra điệu nhạc Thanh Giốc, khi cất lên khiến quỷ kinh tâm động phách (từ “quỷ khốc thần sầu” chính là để chỉ bản nhạc này). Nhờ vậy, dưới chân núi Thái Sơn, Hoàng Đế đã triệu tập và hàng phục tất cả quỷ về dưới trướng mình. Nhân đó, ông tạo ra chốn âm ty để đưa quỷ xuống, gọi là U Đô, nằm ở Bắc Hải. Ở U Đô có núi tên Hắc Sơn, trên đó có loài Hắc Nhân, giống xác sống đi lại vô hồn (khá giống hình tượng Zombie ngày nay).

    Người giúp việc cho Hiên Viên Hoàng Đế là Hậu Thổ. Hậu Thổ giúp cai quản bọn quỷ dưới U Đô. Vợ Hiên Viên là Luy Tổ, có công giúp dân nuôi tằm dệt vải, chế ra quần áo, điều phối chiến trận, chăm lo thực phẩm lương thực cho dân.

    Hiên Viên Hoàng Đế có rất nhiều cung điện, ngoài cung điện trên trời, còn có cung điện chính ở núi Côn Luân. Truyền thuyết mô tả rằng núi Côn Luân lúc nào cũng rừng rực lửa, người thường không dám lại gần. Ngoài ra Hiên Viên Hoàng Đế có một hành cung bí mật làm chỗ ở của phi tần mỹ nữ, một vườn treo ở phía Tây Côn Lôn, tương truyền là đường dẫn lên trời.

    Có giả thuyết cho rằng Vua Hùng xuất phát từ bộ tộc Hữu Hùng, vốn là con cháu của Hiên Viên Hoàng Đế. Thêm nữa, tên tuổi Hoàng Đế còn gắn liền với “Tố Nữ Kinh”, tác phẩm bàn về lẽ âm dương, quy luật trời đất và việc giao hợp.



    Thiếu Hạo

    Thiếu Hạo, chủ quản phương Tây, vốn là con của Hiên Viên Hoàng Đế. Ông cũng quản lý các loài chim phía tây, đồng thời quản lý mùa thu. Ông phân chia thứ bậc và khu vực cho từng loài chim, quản lý chúng một cách hết sức khoa học. Ngoài ra, ông sáng tạo ra đàn cầm và đàn sắt, đàn cầm tiếng trầm, đàn sắt réo rắt, hai tiếng hòa nhau rất hay. Từ đó mới có hình ảnh “duyên cầm sắt” chỉ tình duyên đôi lứa. Giúp việc cho Thiếu Hạo là Nhục Thu, trên tay cầm một cái thước.



    Chuyên Húc

    Chuyên Húc là cháu của Hiên Viên Hoàng Đế, chủ quản phương Bắc, đồng thời quản mùa đông. Chuyên Húc sinh ra ở vùng đất phía Tây của Thiếu Hạo, sau được phong trấn giữ phía Bắc. Chuyên Húc sớm được Hiên Viên giao nhiều trọng trách và có ý cho kế vị sau này. Ông là người sáng tạo ra trống. Ông cũng cắt đường nối trời với đất để chống lại các lực lượng thầy đồng, ông đồng bà cốt. Giúp việc cho ông là Thần gió Ngu Cường, trên tay cầm một cái cân.



    Cuộc chiến giữa các vị thần
    Cuộc chiến giữa Cộng Công và Chúc Dung



    Mâu thuẫn đầu tiên là giữa trục Nam và Bắc: cụ thể là giữa Thần Nông (Thần Nông này chưa chắc là Viêm Đế bởi Thần Nông có rất nhiều người kế vị) và Chuyên Húc, giữa thần nước Cộng Công và thần lửa Chúc Dung. Cộng Công phục vụ đắc lực cho Thần Nông, Chúc Dung ban đầu theo Chuyên Húc. Bắt đầu từ cuộc cãi vã về nông nghiệp đất đai giữa Hoàng Đế và Thần Nông, mâu thuẫn lớn dần dẫn đến cuộc chiến giữa Chuyên Húc – cháu Hoàng Đế, cai quản phương Bắc và Thần Nông – cai quản phương Nam. Cộng Công, phục vụ cho Thần Nông là vị thần rất mạnh, nhưng Chuyên Húc tuyên truyền bôi xấu trước dân chúng rằng Cộng Công là vị thần gây hại cho nhân gian, khiến dân chúng quay lưng lại với vị thần này. Chuyên Húc lại sai Chúc Dung đánh Cộng Công. Cộng Công thua trận, đập đầu vào núi Bất Chu tự tử. Từ đó trời sập xuống, gây nhiều tai ương. Nữ Oa thấy vậy đành phải dùng nhiều công phu luyện đá ngũ sắc để vá trời. Thấy đất trời vẫn chông chênh, bà lấy một con rùa ghép vào cột chống trời cho vững. Hình tượng kiến trúc với rùa còn xuất hiện nhiều ngày nay chính là bắt nguồn từ tích này. Sau trận khi đánh thắng Cộng Công, thần lửa Chúc Dung đầu về dưới trướng Thần Nông, có lẽ để thu xếp cục diện.



    Cuộc chiến giữa Hoàng Đế và Xuy Vưu

    Cục diện cuộc chiến giữa Chuyên Húc và Thần Nông chưa hoàn toàn ngã ngũ thì xảy ra cuộc nổi dậy của Xuy Vưu. Xuy Vưu vốn dĩ là một người hầu của Hiên Viên, là người đứng đầu Xuy Vưu thị, ngoài ông ta còn có 80 anh em đầu bịt sắt. Xuy Vưu kết giao với rất nhiều quỷ khác nhau. Hoàng Đế dùng Xuy Vưu vào việc mở đường, dọn đường, Xuy Vưu thấy việc hèn mọn, không phục, bèn nổi dậy ở vùng phương Nam của Thần Nông, cũng chính là vùng yếu nhất do vừa ngớt chiến trận.

    Khi Xuy Vưu tấn công, Thần Nông, vốn chỉ quen làm nông nghiệp, thua rất nhanh. Chúc Dung xông ra đánh Xuy Vưu, tuy nhiên cũng thua cuộc, bèn đưa Thần Nông đến lánh ở vùng đất Trác Lộc. Xuy Vưu chiếm phương Nam, bèn chiêu nạp Miêu tộc, một bộ tộc rất thiện chiến. Đến tận ngày nay, kho tàng võ thuật Miêu tộc còn lưu truyền bộ Xuy Vưu Quyền – cách đánh theo lối Xuy Vưu, tức lấy phòng thủ làm tấn công, có thể đánh ngang ngửa với võ thuật Trung Nguyên. Lại nói, chiêu nạp xong người Miêu, việc thứ hai Xuy Vưu làm là chế vũ khí: mâu, kích, côn… Từ hai thế mạnh này, Xuy Vưu tấn công vào Trác Lộc, khiến Thần Nông hoảng sợ quay sang thần phục và cầu cứu Hoàng Đế. Từ đây bắt đầu cuộc chiến giữa Hoàng Đế và Xuy Vưu.

    Ban đầu, Hoàng Đế chiêu tập một đạo quân rất đẹp kéo sang, định dùng ngoại giao thuyết phục hòa hoãn với Xuy Vưu. Tuy nhiên, vừa sang đến nơi, Xuy Vưu lập tức đánh phủ đầu. Hoàng Đế thua một trận lớn, bèn rút về chuẩn bị lại lực lượng một cách nghiêm chỉnh nghênh chiến. Hoàng Đế có trong tay 3 vị tướng tài, 1 vị có lối đánh nhanh, 1 vị ưa đánh chậm, 1 vị có tài bao quát cục diện. Tư liệu còn ghi rằng Hoàng Đế được cả các thiên thần trên trời phò trợ cho việc chiến trận. Nhờ vậy, Hoàng Đế đã đẩy lui được quân Xuy Vưu.

    Lập kế khác, Xuy Vưu niệm chú gọi sương mù đến vây Hoàng Đế. Quân Hoàng Đế lùng túng trong vòng vây sương mù, nhưng chính trong nghịch cảnh này, một tướng lười biếng dưới trướng Hoàng Đế tên là Phong Hậu đã sáng tạo ra kim chỉ nam, cứu cả đoàn quân. Nhờ đó, Hoàng Đế sốc lại tinh thần binh sĩ, thoát khỏi sương mù, tiếp tục tấn công Xuy Vưu.

    Không nản chí, Xuy Vưu tiếp tục huy động 3 tộc quỷ chuyên làm tâm lý chiến để ru ngủ và mê hoặc gồm: Võng Lượng, Li Mị và Thần Côi. Ly Mị sử dụng tiếng hát làm mê hoặc, Võng Lượng dùng lời nói ngon ngọt ru ngủ, Thần Côi dùng tiếng ngáp làm quân sĩ uể oải. Khi đối đầu với 3 tộc quỷ, quân Hoàng Đế lại khốn đốn. Hoàng Đế bèn sai các tướng đi lùng bắt, đem về được 1 con quỷ Ly Mị để tra tấn lấy thông tin, qua đó mới biết để diệt quỷ thì phải sử dụng tiếng rồng gầm để tấn công. Hoàng Đế bèn lấy sừng trâu đục ra thành chiếc tù và, khi thổi lên tiếng hào hùng như rồng gầm. Từ đấy về sau tiếng tù và cũng trở thành một tiếng phổ biến trên chiến trận để diệt quỷ.

    Dùng quỷ mê hoặc không xong, Xuy Vưu tiếp tục bắt tay với tộc người khổng lồ Khoa Phụ. Giống người Khoa Phụ rất khỏe mạnh nhưng kém trí thông minh. Dù vậy, sức mạnh của chúng vẫn khiên Hoàng Đế đau đầu. Nhưng Cửu Thiên Huyền Nữ, vị thần đầu người mình chim đã xuất hiện và dạy Hoàng Đế học binh pháp, nhờ đó mà chiến thắng được Xuy Vưu và Khoa Phụ. Xuy Vưu bị bắt rồi sau đó bị chém đầu. Máu Xuy Vưu vương đổ xuống tạo thành những vùng đất có lá phong đỏ trên các miền Trung Quốc ngày nay.



    Thời kỳ các nhân thần
    Đế Tuấn

    Sau khi Hiên Viên Hoàng Đế qua đời, ngôi vị trung ương đáng ra giao cho Chuyên húc, nhưng vì một lý do không rõ, rơi vào tay Đế Tuấn. Đế Tuấn có công quy định lịch pháp, dựa theo mặt trời mặt trăng định ra tháng, mùa. Ngoài ra, ông không đóng góp gì khác, nhiều khả năng đây chính là hình mẫu cho nhân vật Ngọc Hoàng Đại Đế ngày nay.



    Nhân vật Tây Vương Mẫu

    Hình ảnh Tây Vương Mẫu với tiệc Bàn Đào, quản cung nữ ở cung Dao Trì như chúng ta thường nghe ngày nay có lẽ những sáng tác từ Đạo giáo. Trong “Sơn Hải Kinh”, Tây Vương Mẫu mang diện mạo hoàn toàn khác: thần không biết là nam hay nữ, có thân người, đuôi báo, đầu tóc rối bù, răng hổ, hay phát ra những tiếng hú hét gào rú. Tây Vương Mẫu thường gieo rắc bệnh dịch, nhưng đồng thời cũng luyện thuốc trường sinh bất tử. Theo Đạo Cao Đài, Tây Vương Mẫu cùng với Đông Mộc Công thành hai vị thần sáng thế, giống như cặp Nữ Oa – Phục Hy trong hệ thống Trung Hoa, kiểm soát trật tự thế giới. Đạo này cũng lấy ngày 3/3 làm sinh nhật Tây Vương Mẫu.

    Đó là các vị thần cuối cùng trong thời đại của các vị thần, các vị xuất hiện sau này đều là các nhân thần như Nghiêu, Thuấn, Vũ, đây cũng được coi là thời thịnh trị nhất theo quan điểm Khổng Giáo.



    Nghiêu – Thuấn

    Nghiêu hay còn gọi là Đường Nghiêu, là người hiền được một vị thiên đế trung ương nhường ngôi. Nghiêu nhân nghĩa hiền minh, chăm lo cho đời sống nhân dân. Khi sắp chết, Nghiêu muốn tìm một người hiền để nhường ngôi, bèn tìm đến Hứa Do, nhưng Hứa Do rửa tai không thèm nghe. Có thể kết luận dấu hiệu của thuật tu tiên đã bắt đầu từ thời kỳ này. Nghiêu sau đó nhường ngôi cho Thuấn, một người cũng hiền như mình.



    Vũ

    Truyền thuyết Trung Hoa luôn gắn Vũ với công lao trị thủy. Thực ra công cuộc trị thủy bắt đầu từ trước khi Vũ ra đời. Cha của Vũ là Cổn, vốn là một con rồng, đã ăn trộm đất lở để giúp dân đắp đê trị thủy, nhưng do kém tính toán nên không thành công, Cổn bị trừng phạt và chết. Vũ tiếp tục công cuộc trị thủy thay cha mình. Ông thường phải đánh nhau với thủy thần, phải biến hóa thành con gấu để đào đất trị thủy. Vợ ông tình cờ thấy được chồng mình biến thành con gấu, hoảng sợ bỏ chạy rồi hóa đá, ông chạy theo thét đòi lại con mình là Hạ Khải. Sau này Hạ Khải lên ngôi lập ra nhà Hạ, từ đây cũng bắt đầu lệ cha truyền con nối chứ không còn truyền cho người hiền như xưa. Dưới thời nhà Hạ, dân chúng sung túc quây quần, vui ca suốt đêm, hằng năm vua thường tổ chức những chuyến đi săn. Cũng từ đó mà nhiều cuộc nổi loạn dấy lên nhân dịp này, tiêu biểu là cuộc nổi loạn của Hậu Nghệ.



    Hậu Nghệ

    Hậu Nghệ vốn là một chư hầu nhà Hạ, nhưng đã nổi dậy giành ngôi của Thái Khang, con Hạ Khải. Nhân dịp vua mải mê săn bắn, ông cướp quyền bính, cai quản nhà Hạ trong 40 năm. Sau đó, chính ông cũng mất cảnh giác trong một cuộc đi săn và bị thuộc hạ mưu hại.

    Truyền thuyết Trung Quốc còn lưu truyền câu chuyện Hậu Nghệ bắn Mặt Trời. Chuyện rằng thế gian có mười mặt trời, theo lệ thì mỗi ngày một mặt trời phải làm việc chiếu sáng cho nhân gian, 9 mặt trời còn lại tuyệt đối không được xuất hiện. Nhưng các mặt trời không biết vâng lời, một hôm cả 10 mặt trời cùng xuất hiện, làm nắng nóng dữ dội. Hậu Nghệ thấy vậy giương cung bắn rời 9 mặt trời, còn một mặt trời cuối cùng đã kịp chạy thoát.

    Ngoài ra còn một thuyết khác về chuyện Hậu Nghệ và vợ là Hằng Nga. Hậu Nghệ vượt nhiều gian khổ đến nơi Tây Vương Mẫu cầu xin thuốc trường sinh bất tử, nhưng mong uống cùng Hằng Nga để cùng nhau hạnh phúc mãi mãi. Nhưng Hằng Nga đã lén dùng thuốc một mình. Do quá liều lượng nên Hằng Nga bay vụt lên trời, mãi mãi ở nơi cung trăng lạnh lẽo.



    Thời kỳ cuối

    Vua cuối nhà Hạ là Hạ Kiệt. Hạ Kiệt say mê Muội Hỉ, vốn là một hồ ly tinh. Kiệt ăn chơi trác táng, thích tra tấn người khác, bị các nước khác nổi dậy tiêu diệt.

    Sau nhà Hạ là nhà Ân Thương. Kết cục nhà Ân Thương với cuộc tình Ân Trụ – Đát Kỷ được ghi lại trong “Phong thần diễn nghĩa”. Đây là thời kỳ tranh đấu của hai phái tiên đạo là Triệt giáo và Xiển giáo. Ân Trụ và Đát Kỷ đều ở Triệt giáo, đứng đầu là Thông thiên giáo chủ. Tư tưởng chung của phái này là chúng sinh bình đằng, ai nấy đều nên được tạo cơ hội để tiếp cận các pháp môn tu tiên. Trong khi đó Xiển giáo, đứng đầu là Nguyên Thủy Thiên Tôn, lại cho rằng chỉ những ai được các vị tiên coi là có cốt cách thì mới được phép học tiên đạo. Phong Thần Diễn Nghĩa có thể coi là tiểu thuyết chương hồi đầu tiên của Trung Hoa. Sau này, do bị nhìn nhận dưới lăng kính Nho giáo, Ân Trụ và Đát Kỷ bị coi là người xấu, nhưng cần nhớ tiên đạo thời sau này đã bóp méo hình tượng nhân vật đi rất nhiều. Nhà Ân kết thúc khi Khương Tử Nha, một đệ tử Xiển giáo, phò tá Chu Vũ Vương và Chu Văn Vương thực hiện đảo chính, soán ngôi lập ra nhà Chu.

    Ba triều Hạ Thương Chu đều cho rằng mình là hậu duệ các vị thần. Nhà Tây Chu kết thúc trong kịch bản tương tự nhà Ân Thương với việc Chu U Vương mê muội vì Bao Tự – một con giải hóa thân. Chuyện này kết thúc bằng chuyến dời đô từ Tây sang Đông, mở ra đời Đông Chu với nhiều chư hầu phân tranh cát cứ.



    Đông Du Bát Tiên

    Một nhóm các vị tiên rất hay được nhắc tới trong thần thoại Trung Hoa hay các tác phẩm tiên hiệp là Đông Du Bát Tiên, gồm Lý Thiết Quải cưỡi bạch tượng, Hán Chung Ly cưỡi Tứ bất Tướng, Lữ Đồng Tân cưỡi Hạc tiên, Trương Quả Lão cưỡi Lừa ngược, Lam Thái Hòa cưỡi chim Trĩ, Hà Tiên Cô cưỡi chim Phượng hoàng, Hàn Tương Tử cưỡi chim Công, Tào quốc Cửu cưỡi Mai Huê Lộc. Thân thế, sở năng và quá tình tu luyện của tám vị tiên này được ghi chép trong quyển sách “Đông Du Bát Tiên”.



    Biểu tượng địa ngục

    Biểu tượng địa ngục hình thành do ảnh hưởng của thuyết Luân hồi trong Ấn Độ giáo lưu truyền sang Trung Hoa. Địa ngục là sự kết hợp giữa những mô tả trong Kinh Địa tạng và hệ thông âm ty U Đô do Hiên Viên Hoàng Đế tạo ra để chứa quỷ. Ngoài ra, địa ngục còn gắn làm nơi xử án vong hồn những nhân vật ra có tài xử án trên dương thế, chẳng hạn như Bao Công, hay Khấu Chuẩn. Vong hồn xuống địa ngục sẽ phải theo quy trình xử lý sau: những con quỷ sẽ dẫn vong hồn đến thập điện diêm la, người mắc tội nào thì dẫn đến điện tương ứng để xét xử. Tại đây vong hồn sẽ được phán xét xem có được đầu thai không và đầu thai theo cách nào. Vong sau đó được dẫn đến Phong Đô. Ở Phong Đô có con sống tên là Vong Xuyên, có cây cầu bắc qua tên là cầu Nại Hà. Bước qua cầu Nại Hà nghĩa là linh hồn đã sang một kiếp khác. Bên bờ Vong Xuyên có đá tam sinh, ghi lại ký ức ba kiếp. Bờ bên kia có Vong Đài, nơi vong hồn đến uống canh Mạnh Bà rồi quên hết ký ức tiền kiếp được giữ nơi đá tam sinh. Hệ thống âm phủ trên đây chịu nhiều ảnh hưởng từ thuyết luân hồi của Ấn Độ, trong khi Sơn Hải Kinh không hề có tình tiết này, có thể kết luận hệ thống âm phủ là du nhập từ Ấn Độ vào văn hóa Trung Hoa.

    ***

    Tiếp cận thần thoại Trung Hoa không chỉ là việc thú vị, mà còn giúp hiểu rõ thêm những ảnh hưởng của Trung Hoa vào văn hóa Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Văn hóa hiện diện khắp mọi nơi, bạn có thể dễ dàng nhìn nhận lý giải những hình tượng mang đậm dấu ấn văn hóa trong các công trình điêu khắc kiến trúc nơi đình chùa đền tháp… Tuy nhiên, hiện nay các sách vở về thần thoại Trung Hoa không còn được xuất bản nhiều, các nguồn còn lại thường sắp xếp ngẫu nhiên, không theo hệ thống, khiến người đọc khó có được hình dung tổng thể. Trình tự thời gian với các sự kiện chính được trình bày trên đây sẽ là một công cụ quan trọng cho những ai muốn đọc, tìm hiểu và nghiên cứu kho tàng thần thoại phong phú này.
    Last edited by changchancuu; 16-11-2018 at 12:28 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  7. #7
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định SƯ PHỤ CỦA TÔN NGỘ KHÔNG LÀ AI?

    Tất nhiên là không phải nói đến Đường Tăng, mà là vị sư phụ đầu tiên đã dạy 72 phép thần thông biến hóa cho anh khỉ.

    Thật ra trong cả 2 bộ Phong Thần Tây Du Ký đều không nói rõ lai lịch vị này. Chỉ cho biết sư phụ của lão Tôn là Bồ Đề Tổ sư. Vậy Bồ Đề Tổ sư là ai ?

    Tất nhiên không thể là Bồ Đề Đạt Ma - người đã mang Phật giáo Thiền tông đến Thiếu Lâm Tự.
    Phủ định cái tên "Bồ Đề Tổ Sư":
    - Bồ-Đề tổ sư là để chỉ một vị "thầy" thường tịnh tu bên gốc cây bồ-đề.
    - Bồ Đề hay Bodhi có nghĩa là "Giác Ngộ"
    => Bồ Đề Tổ Sư là bậc thầy đã giác ngộ. Thầy ở trong Tà Nguyệt Tam Tinh Động, là chiết tự từ chữ Tâm của tiếng Trung

    Có lẽ, "Bồ-Đề" cũng chỉ là cái danh do dân gian đặt ra và gọi cho ông ấy.

    Có 3 giả thuyết thường được bàn luận trên mạng :
    1. Tiếp Dẫn
    2. Chuẩn Đề
    3. Thông Thiên Giáo chủ


    Lùi lại 1 chút. Theo thuyết Phong Thần, Tây Du Ký và 1 số bộ khác cùng chủ đề, thì "Bố già của các bố già" là Hồng Quân Lão Tổ , xem như đấng tối cao, chí tôn, thiên hạ vô địch. Hồng Quân có 6 đệ tử gồm : Lão Tử (Thái Thượng Lão Quân), Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo chủ, Tiếp Dẫn, Chuẩn Đề và Nữ Oa.




    - Tiếp Dẫn là Giáo chủ Tây Phương, tương truyền là hóa thân của Thích Ca Mâu Ni(cũng có ý kiến cho Phật Thích Ca là đời sau của Tiếp Dẫn), nhưng theo tôi nghĩ Tiếp Dẫn phải là hóa thân của Phật A di đà thì đúng hơn, vì người Trung Quốc đa số theo phật giáo Bắc Tông ( Mahayana) rất tôn sùng Phật A di đà, mỗi khi gặp chuyện trắc trở gì cũng đều niệm Nam mô tiếp dẫn đạo sư A di đà Phật
    - Chuẩn Đề là sư đệ của Tiếp Dẫn, có thể là hóa thân của Chuẩn Đề Phật Mẫu, pháp lực rất cao cường có 18 tay cầm 18 pháp bảo vô cùng uy lực.
    - 4 vị kia , ai đọc Phong Thần đều biết rồi.

    Cũng nói thêm, có thuyết nói Ngọc Hoàng Thượng Đế là do Nguyên Thủy Thiên Tôn chỉ định. Nhưng trong Tây Du ký thì Nguyên ThủyThái Thượng Lão quân lại là cấp dưới của Ngọc Đế. Nói chung chỉ là giả thuyết thôi.

    Quay lại chủ đề. Theo Tây Du Ký, sư phụ của Tôn Ngộ Không rõ ràng là người của Đạo Giáo. Vì vậy khó có thể là 2 vị Tiếp Dẫn, Chuẩn Đề.

    Khi thầy trò Đường-tăng chuẩn bị bước vào khu vực núi Linh-Sơn để gặp Phật Như-Lai, phải băng qua một con sông, thì có 2 ông lão chào thuyền độc mộc xuất hiện chở qua sông. Đó là ông Tiếp-Dẫn đạo nhânChuẩn-Đề đạo nhân. Như vậy, làm cho chúng ta có cảm giác rằng 2 ông Tiếp-DẫnChuẩn-Đề không phải là ông Bồ-Đề tổ sư, thầy của Tôn-Ngộ-Không.

    Từ đó, đa số đều cho rằng vị sư phụ bí ẩn của Tôn Ngộ Không chính là Thông Thiên Giáo chủ của Triệt Giáo.

    Có nhiều bằng chứng cho thấy điều này, như :

    1. Về động cơ : Thông Thiên muốn dùng Tôn Ngộ Không đề đại náo thiên đình, gây ra thiên hạ đại loạn, để phục thù thất bại năm xưa. Trong Tây Du Ký, Thái Thương Lão Quân và tất cả đệ tử Xiển Giáo (Dương Tiễn, Na Tra, Lý Tịnh...) đều là đối thủ của Tôn Ngộ Không và óanh nhau long trời lở đất. Thái Thượng Lão Quân còn dùng lửa bát quái định thiêu chết Tôn Ngộ Không, càng cho thấy anh khỉ ko phải là đệ tử 4 vị kia (đồng minh của Thái Thượng Lão Quân), mà chỉ có thể là Thông Thiên - sự đệ và là đối thủ của Thái Thượng Lão Quân.
    Thật ra, so đẳng cấp, chỉ cần Thái Thượng Lão Quân hay Nguyên Thủy Thiên Tôn, thậm chí là đệ tử 2 ông này như Thái Ất,... cũng trị được Tôn Ngộ Không, vậy tại sao phải cất công mời Phật Tổ ? Giết khỉ phải cần tới dao mổ trâu ? Rõ ràng Thái Thượng Lão quân biết sau lưng Tôn Ngộ Không có cao thủ "bảo kê", ko phải dễ đối phó.

    2. Tại sao khi Tôn Ngộ Không quậy nát thiên đình, các vị thần (Phong Vân Lôi Vũ, Nhị Thập Bát Tú, ...v.v) đều tránh mặt, để cho dân Xiển Giáo đối phó ? Khả năng là các vị thần này (đa số đều là đệ tử của Thông Thiên, do tử trận mà lên Bảng Phong Thần) biết rõ Tôn Ngộ Không là tiểu sư đệ của mình nên tránh mặt, sợ phải cảnh gà nhà đá nhau.

    3. Trong các vị Giáo chủ, riêng Thông Thiên nhận đệ tử rất thoáng. Không xét lý lịch. Từ dân lông bông, lông lá, có sừng gai vảy nến đều nhận tuốt. Vì vậy lông lá như Tôn Ngộ Không là hợp gu (chứ mấy Giáo chủ khác nhận đệ tử rất nghiêm, nào là lý lịch trong sạch, căn nguyên đạo hạnh, không tiền án tiền sự ...v.v).

    4. Tôn Ngộ Không có nhiều điểm giống Viên Hồng, người đứng đầu Mai Sơn Thất quái và cũng là đệ tử Triệt Giáo. Có thể Tôn Ngộ Không là tái sinh, thoát ra từ "Sơn hà xã tắc đồ" của Thái Thượng thời trước.

    5. Trên đường đi thỉnh kinh, khi gặp yêu quái thứ dữ (vốn là vật cưỡi của các vị Tiên trong Xiển Giáo, mà cũng chính là đệ tử của Thông Thiên bị đánh chết trong bộ Phong Thần) thì gần như Tôn Ngộ Không đều ... đánh thua. Đơn giản bởi anh khỉ vốn là sư đệ của họ. Làm sao đánh lại các sư huynh tu luyện trước y cả ngàn năm.
    ------------------
    Ý kiến mình thấy trong tangthuvien.com

    Tây phương giáo chủ có tông giáo là Phật giáo, hơn nữa là người lãnh đạo, từ đầu đã cố định rồi. Thích ca mâu ni, A Di đà phật, Dược Sư Lưu Li Quang vương phật là ba nhân vật số 1 số 2 số 3 nhà Phật, và Phật giáo không hề có cái chuyện thành phật rồi mà đi ẩn cư. Hơn nữa, Phật giáo thu đồ đệ rất nghiêm, căn cốt xuất thân rất trọng yếu, phần lớn đều là những bậc đại hiền hay quốc vương thiên tử, cùng lắm cũng là gã đồ tể phóng dao quay đầu có tính giáo dục cao như vậy, chứ đâu đi thu một con khỉ làm học trò?

    Hơn nữa, Phật giáo nổi tiếng là đối đãi và quản chế đệ tử rất nghiêm khắc, Kim thiền tử chỉ phạm một tội nhỏ đã bị lấy đi toàn thân pháp lực, bị phạt nhập nhân gian tu lại mười kiếp, còn Tôn Ngộ Không thì tội hạnh ngút trời, Phật môn tổ sư làm sao mà dung cho chả được? Nếu như bồ đề là Phật giáo đại giáo chủ hóa thân, thì Tôn Ngộ Không đã sớm bị tước đoạt pháp lực rồi.

    Vậy chúng ta lần lượt hỏi:

    Tiếp Dẫn là ai?

    Ông ta là A Di Đà Phật nắm trong tay Tây thiên cực lạc thế giới! Tiếp Dẫn có nghĩa là tiếp dẫn linh hồn tiến nhập vào thế giới cực lạc.

    Vậy Chuẩn Đề là ai?

    Ông ta là Chuẩn Đề Phật Mẫu, pháp lực rất cao cường có 18 tay cầm 18 pháp bảo vô cùng uy lực. Chuẩn Đề là một vị bồ tát trong trường phái Đại thừa, và đặc biệt được nhắc đến nhiều trong Kim cương thừa, được xem là Bhagavathi (trong tiếng Phạn có nghĩa là "nữ thần"), hay "mẹ của các Phật", và thường được xem là ngang hàng với Quán Thế Âm. Chuẩn Đề có thể có liên quan đến vị nữ thần Chandi trong Ấn Độ giáo, cho nên công danh mới to dày như vậy! Sao lại biến thành Bồ đề lão tổ được?

    Trong điển tịch của Phật giáo, Thích ca mâu ni rất ít khi rời khỏi tây thiên đi truyền giáo, và mọi công tác truyền giáo cụ thể đã do Đông Tây phương hai vị giáo chủ phụ trách rồi.

    Như vậy tiến thêm một bước nữa nói, cho dù Tiếp Dẫn là Như Lai, vậy Chuẩn Đề là nhân vật thứ hai chẳng còn nghi ngờ gì nữa chính là A Di Đà Phật. Và hai vị này đều là người duy trì trật tự của Phật giáo, không thể truyền loạn pháp lực cho một con khỉ.

    Cho nên, Bồ Đề lão tổ không thể là nhân vật trong Phật giáo!

    Vậy ông ta là ai?

    Sư phụ của Tôn Ngộ Không - đúng là người trong Đạo giáo!

    Chứng minh sư phụ của Tôn Ngộ Không không phải xuất phát từ Phật giáo, một ý khác chợt hiện ra: lẽ nào sư phụ của con khỉ đột xuất thân từ Đạo giáo, vì võ công của Tôn Ngộ Không rõ ràng là võ công của Đạo giáo! Bảy mươi hai phép thần thông biến hóa là tuyệt học Đạo giáo, Chuẩn Đề làm sao mà có được?

    Như vậy, nếu muốn tìm sư phụ của Tôn Ngộ Không, chỉ có thể chỉa mũi dùi vào Đạo giáo mà tìm!

    Và Đạo giáo có 3 vị giáo chủ:

    Lão tử

    Tức Thái thượng Lý lão quân. Ông ta là đại đệ tử của Hồng quân lão tổ, chưởng quảnNhân giáo. Ông ta đã 3 lần hạ sơn trợ giúp Xiển giáo đánh lui Triệt giáo. Và ông ta đã từng nhất khi hóa tam thanh, đánh bại Thông Thiên giáo chủ. Trong Tây Du Ký, ông ta ở Ly Hận thiên cung, là một trong ba vị giáo chủ của tam thanh giáo - Hỗn nguyên giáo tổ thái thượng đạo tổ, gọi tắt là Thái thượng lão quân.

    Nguyên thủy thiên tôn
    Nguyên Thủy thiên tôn là nhị đồ đệ của Hồng Quân lão tổ, chưởng quản Xiển giáo. Đệ tử của ông ta rất nhiều, trong đó có rất nhiều kỳ danh dị sĩ, ví dụ như Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm ba vị bồ tát, cùng Cụ lưu tôn phật trong Quá khứ thất phật đã từng là môn nhân đệ tử của ông ta. Còn Dương Tiễn, Na Tra, Lý Tịnh đều là đồ tôn của ông ta. Sau đó, ông ta thành chủ quản của Tam thanh giáo. Trong Tây Du ký, ông ta là Ngọc thanh thánh địa tiên thiên giáo tổ.

    Thông thiên giáo chủ
    Thông thiên giáo chủ là đồ đệ thứ ba của Hồng quân lão tổ, chưởng quản Triệt giáo. Đệ tử của ông ta nhiều nhất trong ba người, và phần nhiều là chú ý đến lượng, không chú ý đến chất. Nhưng ông ta cũng là người cống hiến không ít cho cung đình, ví dụ như 28 vị tinh tú thủ hạ của ngọc đế, Lôi công điện mẫu, các vì tinh tướng... dường như đều là đệ tử của ông ta. Thông thiên giáo chủ nghe lời sàm ngôn; của chúng đệ tử, lập ra Tru tiên và Vạn tiên trận, ngăn đường tiến của Khương Tử Nha, sau đó phải nhờ đến tứ đại giáo chủ đồng tâm hiệp lực mới phá trận này. Ông ta là vị giáo chủ cuối cùng trong ba vị Tam Thanh giáo chủ, tên gọi đầy đủ là Thượng thanh thánh địa thông thiên giáo tổ Linh bảo thiên tôn.

    Trong Tây Du Ký, Nguyên Thủy thiên tôn và Thái thượng lão quân xuất hiện trong tư thế đối lập với Tôn Ngộ Không, như vậy cho thấy hai người này không thể nào là sư phụ của khỉ đột nhà ta được. Như vậy, khả năng duy nhất còn lại, vị giáo chủ sau rốt của Tam thanh giáo - Linh Bảo thiên tôn - chính là sư phụ của con khỉ thích ăn trộm này!

    Nguyên nhân nào Linh Bảo thiên tôn thu Tôn Ngộ Không làm đồ đệ ?
    --------------------------------



    Tuyệt đại âm mưu đằng sau nhân vật Mỹ hầu vương!

    Trong Phong Thần bảng, có thể thấy Linh Bảo thiên tôn là một kẻ kiệt ngạo bất tuần, và pháp lực cực kỳ cao thâm. Trong cuộc quyết chiến tối hậu, dường như một mình ông ta đối địch với tứ đại giáo chủ cùng đánh hội đồng. Hơn nữa, đệ tử của ông ta rất đặc biệt, pháp lực cao thâm cũng nhiều. Và điểm đặc biệt tượng trưng cho nhân vật này chính là quan niệm Hữu giáo vô loại: Bất kỳ đệ tử có xuất thân mang phẩm tính gì, chỉ cần có chút linh tinh là ông ta có thể dạy được, rõ ràng là một ông thầy xuất sắc còn hơn cả Vạn thế sư biểu Khổng thần tiên - Đây là đặc điểm đột xuất rất khác biệt của vị giáo chủ này so với các vị giáo chủ khác, bất kỳ đệ tử nào, từ rùa đen thỏ đế voi già sư tử ông ta đều dạy được. Cho nên giáo chúng đệ tử của Triệt giáo rất nhiều, nhưng cũng là nguyên nhấn khiến cho tố chất của đệ tử không đều, thiện ác hỗn tạp, bổ sung cho đủ số mà chất lượng bị hạ thấp.

    Trong khi đó khi xét đến 4 giáo chủ khác, thì Thái thượng lão quân và Nguyên thủy thiên tôn chỉ dạy tổng cộng có 12 đồ đệ. Còn Tây phương giáo phái, quy củ thu đồ đệ quá nghiêm, số lượng hạn chế. Và trong việc phân tranh của ba vị giáo chủ của Đạo giáo trong Phong Thần bảng thực ra là xuất phát từ quan niệm bất đồng về hữu giáo vô loại (dạy được thì không phân biệt ai xuất thân từ đâu cả, thu làm đồ đề tất) và nghiêm cách tuyển chọn (Muốn làm đồ đệ của ta phải xuất sắc, phải hợp quy cách, phải tinh vi sờ ti con.... à không, nói chung phải thuộc hàng quý xờ tộc mới được chọn!). Sau này, khi hai vị Thái Thượng và Nguyên Thủy bị rơi vào thế hạ phong, cho nên phải thông đồng với Tây Phương giáo vừa đến Trung Quốc truyền giáo, mượn Ngoại lực để đánh bại sư đệ của mình, để cho tên sư đệ này diệt giáo luôn!

    Để cả bốn vị giáo chủ có hiềm khích này đi dạy 1 con khỉ, có khả năng không? Mới hỏi là đã có ngay câu trả lời.

    Còn Thông thiên giáo chủ chiến bại quy ẩn, thì án chiếu cá tính của ông ta, ông ta có chịu phục không? Hay là ngầm làm một việc gì đó, ví dụ như dạy con khỉ có linh tính trời sinh này chẳng hạn, để chứng minh ông ta vẫn tồn tại?

    Hơn nữa, đem võ lực và phép thần thông ban cấp cho một con khỉ còn đầy dã tính, ông ta có nghĩ đến hậu quả gì không?

    Kỳ thật ông ta sớm nghĩ ra rồi, và đó chính là điều ông ta muốn: ông ta muốn Tôn Ngộ Không quậy cho thiên hạ đại loạn! Ông ta muốn báo phục, báo phục sự bất công đã khiến ông ta diệt giáo, báo phục và phá nát cái trật tự của Thiên giới kia!

    Việc làm này cũng giống như giao một cây súng chuyên dùng để xung phong đầy uy lực cho một đứa bé con, hậu quả thật vô cùng nghiêm trọng. Hơn nữa, không dạy đạo đức phẩm chất, không luận xuất thân, không giảng đạo lý nhân sinh, chỉ dạy pháp lực... thì rõ ràng là quan niệm mang tính đặc sắc của Thông thiên giáo chủ khi thu đồ đệ! Và ngoại trừ dụng tâm này của ông ta, ai lại đi làm cái chuyện cực kỳ nguy hiểm đó?

    Còn Như Lai dùng trụ đè Tôn Ngộ Không trong trận chiến cuối cùng, thực ra là bề nổi của tảng băng ngầm phía sau: đó là cuộc đại chiến lần thứ hai giữa bốn vị giáo chủ liên thủ đối phó và áp chế Thông thiên giáo chủ! Vì với điểm đạo hạnh của Tông Ngộ Không, Thái thượng hay Nguyên thủy tùy tiện ra tay là đã thu thập hắn rồi, còn đi thỉnh Như Lai làm gì? Chỉ có Thông thiên giáo chủ ngấm ngầm phía sau, mới khiến cho đất trời nghiêng ngã như thế, mới khiến hai vị sư huynh cảm thấy không đủ sức chống trả, phải cần có viện binh!

    Và Tôn Ngộ Không có thể tung hoành thiên giới, là vì sau lưng con khỉ này có hậu đài! Uy phong của sư phụ Thông Thiên giáo chủ vẫn còn, cho nên hai mươi tám vì tinh tú, Lôi công điện mẫu, phổ thiên tinh tướng cùng các chiến tướng thiên giới đều nhận ra vị tiểu sư đệ này, và mọi người đều nhắm mắt... đưa tay nhường cho cậu em dấn tới!

    Nếu không, Tôn Ngộ Không khi náo loạn thiên cung, kẻ xuất lực không phải chỉ là những chiến tướng xuất thân ngoài Triệt giáo, ví dụ như Nhị lang thần Dương Tiễn và cha con Thác tháp Lý Tịnh và Tam thái tử Na Tra? Thông Thiên giáo chủ mượn dịp Tôn Ngộ Không làm cho thiên hạ đại loạn, nói không chừng đã nhân cơ hội đó liên kết các đệ tử cũ lại ở trong giáo, toan tính làm cho thiên hạ loạn hơn, lật đổ trật tự thiên giới! Và chính vì Thiên giới kịp thời phát hiện đại âm mưu này, cho nên Thái Thượng và Nguyên Thủy mới quả đoán bỏ qua mặt mũi, đi thỉnh ngay viện binh từ Tây Phương giáo, và trấn áp sự bạo loạn này khi nó vừa manh nha!

    Nếu không, Tôn Ngộ Không dù có quá lợi hại, cùng không cần Như Lai phải dẫn theo chư phật đầy trời đến tiếp viện? Lực lượng võ trang cường đại này chính là dùng để uy hiếp các cựu giáo đồ kiệt ngạo bất tuần của Triệt giáo! Là để biểu trưng lực lượng khiến cho Thông Thiên giáo chủ biết khó mà lui!

    Nói đến đây, các vị chắc là cùng tui nhớ lại vì sau trong chuyến đi thỉnh kinh, dọc đường Tôn Ngộ Không gặp phải nan đề, đi tìm sư phụ mà sư phụ chẳng chịu ra mặt? (Đoạn Tôn Ngộ Không làm đổ cây nhân sâm). Sư phụ của con khỉ già lúc đầu chẳng qua là sử dụng hắn như một con cờ, và ông ta rốt cuộc chỉ là kẻ thất bại sau một đại âm mưu lật trời khuấy đất mà thôi! Ra gặp đồ đệ làm gì cho hắn vạch trần âm mưu cho ôm mặt xấu!

    Một số điểm cũng cần nói thêm để minh chứng cho nhận định trên, đó là khi đọc Tây Du Ký, mọi người đều ít nhiều cảm nhận và kinh ngạc vì sự tiền hậu bất nhất trong võ công của Tôn Ngộ Không. Lúc đại náo thiên cung, Tề Thiên đại thánh dường như là vô địch thiên hạ, nhưng tại sao khi đối địch với các tiểu yêu quái trong quá trình đi thỉnh kinh lại ngại thủ ngại cước, bó tay bó chân? Thường phải bị đánh te tua rồi chạy đi cầu cứu viện. Thực chất của chuyện này là gì? Để tui thử tổng kết và liệt kệ một số nguyên nhân như sau:

    1. Gia số võ công của Tôn Ngộ Không có lực công kích thuộc hàng siêu cao, tốc độ siêu cấp, thiên về cận chiến chứ không thiên về ma pháp. Thủ đoạn chiến đấu của khỉ già chủ yếu là thủ đoạn chiến đấu du kích. Trong khi đó, cái Đường Tăng cần chẳng qua là cái nhục thuẫn có lực phòng ngự cao. Về phương diện này khỉ già căn bản là một bảo tiêu không hợp cách!

    2. Thực lực chân thật của Tôn Ngộ Không chẳng phải là đánh khắp thiên hạ không đối thủ, nguyên nhân chủ yếu để hắn có thể quậy tưng bừng là các sư huynh sự tỷ trên thiên giới nễ tình đồng môn, nể mặt sư phụ đứng sau lưng hắn, cho nên không nỡ ra tay hạ sát thủ.

    3. Sau 500 năm bị núi đè, bị phỏng dầu; và bị tạt a xít trong lò bát quái, bị đủ mọi khốc hình sau khi bị bắt đã khiến khỉ già mang tấm thân tàn ma dại, ảnh hưởng tới võ công!

    4. Yêu quái đều lợi hại quá đáng, có lẽ là do xuất thân của chúng bất phàm. Nếu đọc kỹ Phong Thần diễn nghĩa, quý vị sẽ thấy vật cưỡi của bồ tát thật ra là sư huynh đệ của người, chỉ là vì chiến bại mới khuất phục cầu được làm vật cưỡi để sống... Mấy con yêu tinh này pháp lực đương nhiên tương đồng với các vị bồ tát này, đương nhiên là hơn hẳn con tiểu yêu tinh Tôn Ngộ Không chỉ có không tới một ngàn năm đạo hạnh. Ngoài ra còn có siêu cấp cao thủ ví dụ như đại bàng tương đương với pháp lực của Như Lai, thì khỉ nhóc Mỹ Hầu Vương không làm miếng mồi ngon là giỏi lắm rồi!
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  8. #8
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định Tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa

    Xuất phát từ những vấn đề chung về vùng Lĩnh Nam Trung Hoa và tín ngưỡng thờ mẫu, bài viết bàn về quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, đặc trưng văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam, và tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa trong quan hệ với văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á. Tác giả đi đến kết luận rằng các tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa đa phần ra đời trong bối cảnh văn hóa Bách Việt bản địa, đã trải qua quá trình va chạm, giao lưu và xung đột với văn hóa Bắc Trung Hoa, cuối cùng đã được người Hán tiếp nhận, dung hòa và phát triển. Tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam phản ánh sự tồn tại mãnh liệt của dòng văn hóa dân gian âm tính vốn có từ thời Bách Việt thể hiện qua các đặc trưng như tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính phân tán, tính lịch sử, tính thống lĩnh và tính dân dã.

    1. Vùng Lĩnh Nam Trung Hoa và tín ngưỡng thờ mẫu – những vấn đề chung

    a.Vùng Lĩnh Nam Trung Hoa dưới góc nhìn địa văn hóa

    Dãy Ngũ Lĩnh – phần kéo dài của rặng Himalaya vươn ra bờ biển Thái Bình Dương tại phía nam Phúc Kiến bắc Quảng Đông kết thành một bức tường thành tự nhiên phân đôi hai vùng Lĩnh Bắc và Lĩnh Nam, bao gồm các dãy Đại Dữu (大庾岭, hay Đại Dũ, chạy từ Đại Dữu Giang Tây đến Nam Hùng Quảng Đông), Việt Thành (越城岭, từ nam Hồ Nam đến Hưng An Quảng Tây), Minh Chữ (萌渚岭, hay Lâm Gia, Lâm Hạ, từ huyện Giang Hoa Hồ Nam đến ranh giới Hạ Huyện – Chung Sơn thuộc Quảng Tây), Đô Bàng (都庞岭từ huyện Lan Sơn Hồ Nam đến Liên Huyện Quảng Đông), Kỳ Điền (骑田岭, từ ranh giới Sâm Huyện và Tuyên Chương ở Hồ Nam đến bắc Quảng Đông) [Lê Văn Siêu 1972: 184; Trần Đại Sỹ: vietnamsante.com; baike.baidu.com].

    Đường đi của dãy núi này hiện là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Phúc Kiến ở phía bắc với các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông ở phía nam. Có hai thuật ngữ Lĩnh Nam cần lưu ý, lần lượt là (1) Lĩnh Nam để chỉ toàn bộ phần đất Trung Hoa và Đông Nam Á nằm ở phía nam dãy Ngũ Lĩnh; (2) Lĩnh Nam để chỉ phần phía nam của khu vực văn hóa Bách Việt cổ, tức các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam (Trung Quốc) và Bắc Bộ (Việt Nam). Tại điểm này, chúng ta có thể quy về hai vùng Lĩnh Nam, gồm Lĩnh Nam Trung Hoa và Lĩnh Nam Việt Nam. Công trình nghiên cứu này của chúng tôi đề cập đến vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, tức bao gồm Quảng Tây, Quảng Đông và đảo Hải Nam của Trung Quốc trong mối quan hệ so sánh với Lĩnh Nam Việt Nam. Xét về văn hóa truyền thống, đảo Hải Nam được xếp vào vùng Quảng Đông. Trên thực tế thì hòn đảo này mới tách ra thành một tỉnh trong vài thập niên gần đây mà thôi. Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu quan sát vùng đất liền.

    Về vị trí địa lý, Lĩnh Nam Trung Hoa này nằm ngay dưới chí tuyến bắc, bắc là dãy Ngũ Lĩnh, tây giáp cao nguyên Vân – Quý, nam giáp Việt Nam, đông giáp Thái Bình Dương, có thời tiết thuộc á nhiệt đới gió mùa. Thời tiết Lĩnh Nam Trung Hoa một năm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt; mùa đông không quá lạnh, do vậy một số hoạt động kinh tế nông nghiệp truyền thống như nuôi, trồng vẫn được duy trì. Đây cũng là điểm khác biệt nổi bật của Lĩnh Nam so với các vùng miền khác ở Trung Quốc.

    Về mặt địa hình, tổng thể vùng Lĩnh Nam Trung Hoa có thể phân thành hai loại hình chính: (1) vùng núi và thung lũng ven sông ở Quảng Tây (phía tây Lĩnh Nam); (2) núi xen kẽ với đồng bằng ven biển theo kiểu “trong đồng có núi, trong núi có đồng” ở Quảng Đông (phía đông Lĩnh Nam). Địa hình Lĩnh Nam nhìn chung cao dần và phức tạp dần về phía tây, thấp dần về phía đông. Hệ thống sông ngòi khá dày đặc, hầu hết đều chảy theo hướng tây bắc – đông nam hoặc tây - đông, tức bắt nguồn từ vùng núi phía tây Lĩnh Nam và đổ ra Thái Bình Dương ở các cửa biển phía đông như Tây Giang (gồm các nhánh Tả Giang, Hữu Giang, Li Giang..), Bắc Giang, Châu Giang v.v.. Vì thuộc vùng á nhiệt đới gió mùa nên mùa mưa Lĩnh Nam Trung Hoa kéo dài 6 tháng với lượng mưa phong phú, nhờ vậy lượng phù sa đổ về các khu vực đồng bằng ở phía đông rất lớn, biến khu vực này thành các cánh đồng lúa nước màu mỡ.

    Nhìn trên tổng thể, các điều kiện tự nhiên trên đây đã quy định hai loại hình văn hóa đặc trưng của toàn vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, gồm: (1) vùng núi non với loại hình kinh tế - văn hóa truyền thống gốc săn bắt, làm nương rẫy ở phía tây; và (2) vùng “trong đồng có núi, trong núi có đồng” với loại hình kinh tế - văn hóa truyền thống lấy nông nghiệp lúa nước làm chủ đạo ở phía đông.

    Chủ nhân của vùng đất Lĩnh Nam Trung Hoa xưa bao gồm ba chi tộc Bách Việt điển hình trong vùng là Âu Việt([2]), Lạc Việt([3]) và Nam Việt([4]) (nói rõ ở phần 4). Khu vực Quảng Tây là địa bàn cư trú chủ yếu của tộc Âu Việt chuyên sống bằng nghề săn bắt, nghề rừng và làm nương rẫy. Ở Quảng Đông, chủ nhân chủ yếu là người Nam Việt, cư dân nông nghiệp lúa nước, giỏi các nghề thủ công truyền thống, nghề gốm, nghề đúc thuyền và đi biển. Bộ phận Lạc Việt xưa trên vùng đất nay là Lĩnh Nam Trung Hoa tập trung chủ yếu ở vùng ven biển đông nam, sinh sống bằng nghề nông và ngư nghiêp, tuy vậy, đóng góp về văn hóa của họ đối với toàn vùng Lĩnh Nam Trung Hoa không nhiều và không phải là tiêu biểu. Ngược lại, văn hóa Lạc Việt là dòng chủ lưu của văn hóa truyền thống ở Việt Nam.

    Lịch sử phát triển của các chi tộc Bách Việt vùng Lĩnh Nam không liên tục, bị đứt đoạn bởi sự xâm nhập của người Hán từ phía bắc. Năm 212 TCN, Tần Thủy Hoàng phát động chiến tranh bình định đất Lĩnh Nam, chính thức mở ra giai đoạn Lĩnh Nam Trung Hoa tranh chấp và hòa nhập vào văn hóa Trung Hoa. Cùng với quá trình khai phá vùng đất này là sự di cư ồ ạt của người Hán từ phía bắc Ngũ Lĩnh vào và quá trình Hán hóa cư dân địa phương. Sau hơn 2000 năm lịch sử, sự hình thành và phát triển các cộng đồng dân tộc tại Lĩnh Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố địa lý, địa hình và lịch sử - xã hội nói trên.

    Trên nền tảng là dân Âu Việt vùng núi non hiểm trở, quá trình Hán hóa vùng Quảng Tây không mạnh mẽ, kết quả là một số cộng đồng dân Âu Việt cổ tự phân hóa rồi phát triển thành hệ dân Hán vùng Quế-Liễu (hòa trộn giữa người Hán mới đến qua ngả Hồ Nam và người Âu Việt bản địa vùng Quế Lâm, Liễu Châu; được xếp vào nhóm các cư dân nói tiếng Quan thoại Tây Nam) và các dân tộc thiểu số. Trong khi đó, quá trình này tại Quảng Đông diễn ra mạnh mẽ hơn và liên tục, khiến hầu hết cộng đồng dân tộc Nam Việt bản địa tại đây dung hòa trọn vẹn vào tộc Hán. Tuy nhiên, dưới tác động của điều kiện địa hình “trong đồng có núi, trong núi có đồng” và sự chia cắt của hệ thống sông ngòi theo hướng tây bắc – đông nam đã biến toàn Quảng Đông thành nhiều tiểu vùng khác nhau với các sắc thái tộc người, kinh tế, văn hóa khác nhau. Mỗi khu vực dường như lấy một cánh đồng hay triền đất làm trung tâm rồi mở rộng ra xung quanh. Cụ thể, nhóm Triều Châu([5]) cư trú vùng cực đông bắc Quảng Đông, nhóm Khách Gia([6]) chiếm cứ vùng bắc-đông bắc Quảng Đông (Thiệu Quan, Mai Châu) [Tam Wai Lun 2004: 819], nhóm Quảng Phủ([7]) làm chủ đồng bằng Châu Giang trung tâm và các khu vực lân cận, nhóm Việt Tây([8]) (粤西) vẫn chiếm đa số tại vùng tây nam Quảng Đông. Mỗi nhóm đều có phương ngữ riêng của mình (trừ nhóm Việt Tây hiện nói phương ngữ Quảng Phủ), và giữa họ không thông hiểu nhau, chậm chí còn tồn tại nhiều thành kiến sắc tộc, chẳng hạn giữa Khách Gia và Quảng Phủ từng xảy ra tranh chấp lớn (sự kiện Việt Tây hay Chiến tranh Hakka – Punti); giữa Triều Châu và Quảng Phủ có sự ngăn cách đáng kể; thành kiến của người Quảng Phủ đối với nhóm dân Việt Tây v.v.. Vậy đã rõ, tính chất “trong đồng có núi, trong núi có đồng” đã quy định sự phân bố của các hệ dân Hán (Triều Châu, Khách Gia, Quảng Phủ, Việt Tây), tất nhiên cũng quy định luôn đặc trưng văn hóa từng tiểu vùng. Sự khác biệt ấy giữa các tiểu vùng có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tín ngưỡng, đặc biệt là tín ngưỡng thờ mẫu mà chúng tôi bàn đến ở phần sau.

    Cần nói thêm rằng, các con sông trong vùng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các nhóm hệ dân Hán tại Lĩnh Nam. Thứ nhất, các con sông vô hình ngăn cách các nhóm dân bắc nam, thậm chí ngăn cách hai bộ phận dân cư của cùng một hệ dân. Ví dụ, dân Quảng Phủ ở Đông Quản (东莞, thuộc bờ bắc sông Châu Giang) nói phương ngữ Quảng Phủ khá khác biệt với dân Phật Sơn (nam sông Châu Giang) cho dù họ đều là dân Quảng Phủ và đều thuộc vùng đồng bằng Châu Giang. Thứ hai, các con sông này là đầu mối giao thông, giao thương quan trọng giữa Quảng Đông và Quảng Tây, giữa vùng núi và đồng bằng, và tất nhiên chúng sẽ là những con đường quan trọng của quá trình Hán hóa vùng phía tây Lĩnh Nam. Kết quả là người Quảng Phủ từ đồng bằng Châu Giang đã men theo các con sông lên lập nghiệp, khai phá và Hán hóa cư dân bản địa ven bờ vùng phía đông và đông bắc Quảng Tây (Ngô Châu, Quý Bình, Đằng Huyện..), dần dà mở rộng ra phần địa hình tương đối thấp ở Quảng Tây (trừ vùng hệ dân Quế-Liễu ở phía bắc và khu vực các dân tộc thiểu số ở núi cao và ở xa). Kết quả là đa phần dân Hán ở Quảng Tây là người Quảng Phủ, nói tiếng Quảng có nguồn gốc từ đồng bằng Châu Giang. Dĩ nhiên, trong quá trình tây tiến này, họ đã tiếp nhận những yếu tố văn hóa mới, nhất là từ các dân tộc thiểu số Choang, Đồng, Dao, Hmong v.v. tại những nơi ở mới. Một bộ phận cư dân thương buôn lênh đênh trên sóng nước này còn được xếp vào một nhóm hệ dân khác: Đản Dân. Ngoài hệ thống sông Tây Giang, hệ thống sông Bắc Giang bắt nguồn từ tây nam Phúc Kiến để về Bắc Quảng Đông và cửa sông Châu Giang cũng góp phần đưa ảnh hưởng của văn hóa Quảng Phủ đến vùng Khách Gia ở Bắc Quảng Đông [Johnathan Chamberlain 1987].

    Đồng thời, bằng đường biển, nhóm các hệ dân Triều Châu, Khách Gia, Quảng Phủ đã đến Hải Nam định cư và đồng hóa một bộ phận dân Lê bản địa, cuối cùng hình thành một nhóm dân riêng, gọi là người Hải Nam có sắc thái văn hóa phức tạp, không rõ ràng so với các nhóm hệ dân Hán khác ở Quảng Đông.

    b.Tổng quan tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa

    (1). Đầu tiên cầm làm rõ khái niệm “tín ngưỡng” được sử dụng trong công trình. Khác với tôn giáo vốn có giáo chủ, giáo điều, phẩm trật và hệ thống tổ chức quản lý chặt chẽ, tín ngưỡng chỉ là những dạng thức sùng bái dân gian, xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, từ sự bất lực của con người trước tự nhiên. Có thể nói nôm na là vào thưở bình minh của văn minh, con người với các hạn chế ở tầm hiểu biết và khả năng chế ngự tự nhiên đã cảm thấy sợ và bắt đầu xuất hiện tư tưởng tôn thờ tự nhiên với hy vọng được tự nhiên che chở. Truyền thống này được cho là đậm đặc hơn ở phương Đông, nơi cư dân đa phần có ý thức coi tự nhiên là siêu hạng, là “người mẹ” và mong muốn được sống chan hòa với “mẹ”. Khác với phương Đông, người phương Tây với tư duy phân tích có hệ thống sớm phát triển đã sớm tìm hiểu và chế ngự một số khía cách tác động của tự nhiên, làm cho các tín ngưỡng sơ khai tiêu biến dần.

    Tại châu Á – Thái Bình Dương, yếu tố tín ngưỡng dường như có vai trò lớn hơn hết trong hầu hết các nền văn hóa Đông Nam Á cổ. Thực tế, tín ngưỡng đi vào đời sống tâm linh cư dân Việt cổ cũng như các nhóm di dân Hán về sau một cách sâu sắc, nó chi phối đến nhiều mặt của đời sống xã hội và đời sống tinh thần như phong tục, lễ hội, chiêm bốc, nghệ thuật v.v.. Thông qua nghiên cứu truyền thống văn hóa, giới khoa học dễ dàng nhận ra rằng cư dân Việt cổ thuộc chủng Austro-asiatic, có nguồn gốc Đông Nam Á cổ với đặc trưng đời sống tín ngưỡng đa thần, thiên hẳn về nữ tính có truyền thống thờ mẫu dày đặc.

    Khái niệm “Mẫu” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng. “Mẫu” trước hết là nữ thần. Tác giả Mai Ngọc Chúc [2005: 7-12] cho rằng “thần khác với ma”, “có thể phân làm thiên thần và nhân thần”. “Thiên thần là những nữ thần sáng tạo vũ trụ, sáng tạo loài người”, còn “nhân thần là những người có nhiều ân đức với nhân dân: đánh giặc, mở mang ngành nghề, trinh thục, tiết liệt, cứu dân độ thế v.v..”. Tác giả Ngô Đức Thịnh [2004: 59] thì khẳng định “Mẫu là nữ thần, nhưng không phải tất cả nữ thần đều là Mẫu”. Theo đó, tín ngưỡng thờ mẫu được nâng thành “đạo Mẫu”, là “hình thức tín ngưỡng “nâng cao”, “lên khuôn” từ cái nền thờ nữ thần vốn rất phổ biến và cổ xưa..”. Trong công trình của chúng tôi, “mẫu” ban đầu là “mẹ” (mother), là nữ thần, song khi “mẹ”, “nữ thần” được nâng lên thành “mẫu” thì ý nghĩa biểu tượng của “mẫu” đã được mở rộng lên thêm. “Mẫu” gắn liền với sự sinh sôi, với sự bảo vệ, với phúc lành và sự sống. Do vậy, “Mẫu” trong nghiên cứu của chúng tôi được hiểu là hết thảy các nữ thần đã “nâng cao”, “lên khuôn” thành “mẫu” có trong các tín ngưỡng truyền thống các dân tộc, vừa là những người mẹ tổ tông, những nữ anh hùng dân tộc được thần thánh hóa, những vị phúc thần, những hình mẫu của phồn thực, những vị tiên nữ trong văn hóa dân gian v.v..

    Nhiều học giả phương Tây đã nói “Đông Nam Á là xứ sở của mẫu hệ” (le Pays du Matrircat) [Trần Ngọc Thêm 1996/2004: 44; 2008: vanhoahoc.edu.vn]. Nhận xét này có thể được kiểm chứng đầy đủ trong văn hóa tín ngưỡng hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, từ mẫu Liễu Hạnh, Hai Bà Trưng, Ponagar (Việt Nam) đến nữ thần Hainuwele (Ceram, Indonesia) [Nguyễn Ngọc Thơ 2008: vanhoahoc.edu.vn], nữ thần Nata Meser, Nakta Dampracsa ở văn hóa Khmer [Vũ Ngọc Khánh.. 2002: 12], thần Nang Nak ở Thái Lan [Phan Anh Tu 2007].

    Lĩnh Nam cổ, cùng với dãy đất nam Dương Tử - bắc Ngũ Lĩnh, có truyền thống thuộc văn hóa – văn minh Đông Nam Á cổ. Chính tính chất nữ tính ấy của cộng đồng Bách Việt cổ tại Lĩnh Nam đã để lại cho lớp dân Hán mới đến nhiều thành quả đáng kể. Lớp dân mới đến dù khoác trên mình chiếc áo tư tưởng Nho giáo trọng nam khinh nữ song tại nơi ở mới này họ đã tự điều chỉnh mình cho phù hợp và dần dà tiếp nhận và phát triển tín ngưỡng thờ mẫu sẵn có, cũng như phát triển thêm các tín ngưỡng mới.

    (2). Không ở đâu trên đất nước Trung Hoa có tín ngưỡng thờ mẫu với mật độ tồn tại dày đặc và tính chất mạnh mẽ như ở vùng Lĩnh Nam và Phúc Kiến. Johnathan Chamberlain [1987: 103] nhận đình rằng “một số nữ thần Trung Hoa được trân trọng gọi là Mẫu” (The empresses of China were also respectfully addressed as “Mother”). Để nhận diện rõ nét hơn về các “mẫu” Trung Hoa ở Lĩnh Nam, chúng tôi phân loại dự trên các tiêu chí: quy mô và tầm ảnh hưởng; nguồn gốc xuất xứ; thành phần xuất thân.

    Xét ở quy mô và tầm ảnh hưởng, ta có thể nhận dạng ba dạng tín ngưỡng thờ mẫu đang tồn tại. Thứ nhất là dạng tín ngưỡng có quy mô và tầm ảnh hưởng liên vùng. Tín ngưỡng Ma Tổ là thí dụ điển hình. Tín ngưỡng Ma Tổ hình thành ở đảo Mi Châu (Phúc Kiến) vào thế kỷ 17 nhưng đã lan truyền rất mạnh mẽ ở khắc các khu vực ven biển, từ Triều Châu đến Quảng Phủ, Việt Tây, Hải Nam. Đặc trưng, ý nghĩa của tín ngưỡng liên vùng này là khá đồng nhất.

    Ma Tổ tên thật là Lâm Mặc (林默) hay Lâm Mặc Nương (林默娘), sinh ngày 23 tháng 3 năm 960 tại Phổ Điền (莆田, Phúc Kiến), hết mực hiếu đạo với gia đình. Theo nghiên cứu sử học, bà vốn là người Đản Dân (còn gọi là Long nhân (龙人người Rồng), Giao nhân (鲛人) – một nhánh hậu duệ người Mân Việt cổ chuyên sống bằng nghề cá và trao đổi hàng hóa trên sông, biển [Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp 2006: 8-10]. Từ năm 16 tuổi Ma Tổ đã cùng cha đánh cá ngoài biển. Một hôm trong lúc ngủ, bà mơ thấy cha và anh đang gặp nạn ngoài khơi, trong mơ bà đã cố cứu anh trai, đến lúc cứu cha thì bị mẹ gọi tỉnh giấc. Kết quả, cha bà gặp nạn chết ngoài khơi. Tấm gương và tài năng cứu thế của bà được người dân kính mến, sau khi qua đời năm 987 tại đảo Mi Châu, dân trong vùng lập miếu thờ (có ghi trong Thiên Hậu chí, Lâm hiếu nữ sự thực, Thiên phi hiển thánh lục [Chu Thiên Thuận 1990: 86; Lý Lộ Lộ 1995: 19-23]). Đến năm 1086, nhà Nam Tống chính thức cổ xúy cho tín ngưỡng này, nhờ vậy phạm vi ảnh hưởng càng ngày càng mở rộng. Đến thời Nguyên, Ma Tổ được phong làm Thiên phi (天妃, năm 1354), từ đó tín ngưỡng Ma Tổ phát triển lên vùng hạ lưu Trường Giang, bán đảo Sơn Đông, từ thời Minh trở về sau do nhu cầu giao thương hàng hải với khu vực Đông Nam Á, tín ngưỡng này truyền bá xuống Lĩnh Nam, Đài Loan và Đông Nam Á. Tên gọi đặc khu hành chính Macau được cho là bắt nguồn từ danh từ “Ma Các” (妈阁 = miếu Ma Tổ). Cuốn Ma Tổ Cung Tập Thành (妈祖宫集成) ghi chép tại Trung Quốc có hơn 500 huyện, thị, thành phố có miếu Thiên Hậu [baike.baidu.com]. Các ngôi miếu Thiên hậu tiêu biểu tại Lĩnh Nam được xây dựng ở Cửu Long (Hồng Kông), Ma Cau (Ma Cau), Quảng Châu, Chu Hải [Chu Thiên Thuận]. Theo dòng di cư của người Hán từ cuối thời Minh, tín ngưỡng Thiên Hậu hiện đã có mặt ở hầu hết các thành phố, vùng, miền ở các quốc gia Đông Nam Á, từ Hồ Chí Minh, Bangkok đến Jarkata, Singapore, Kuala Lumpur, Bali, Bornéo v.v..


    Thứ hai là các dạng tín ngưỡng mang tầm ảnh hưởng từng tiểu vùng. Vùng Khách Gia có thể kể đến tục thờ Lâm Thủy phu nhân (临水夫人), Tào Mẫu phu nhân([9]) (曹母娘娘), Thánh Hóa phu nhân (圣化夫人hoặc Thất cô 七姑)([10]); vùng Việt Tây (粤西) và đảo Hải Nam có tín ngưỡng Tiễn phu nhân (冼夫人), vùng thượng lưu và trung lưu sông Tây Giang (đông Quảng Tây, tây Quảng Đông) có tín ngưỡng Long Mẫu (龙母); vùng Quế - Liễu (bắc Quảng Tây) có tín ngưỡng Lưu Tam Thư (刘三姐) v.v.. Các tín ngưỡng này phát sinh ở những bối cảnh lịch sử xã hội khác nhau nên ít có mối quan hệ lẫn nhau, đúng như đặc trưng “trong đồng có núi, trong núi có đồng” của địa hình khu vực.

    Lâm Thủy phu nhân (临水夫人) (676-792), còn gọi là Đại Nãi phu nhân (大奶夫人), Thuận Ý phu nhân (顺懿夫人), tên thật là Trần Tịnh Cô (陈靖姑) người vùng Cổ Điền([1]) (古田), Phúc Kiến. Truyền thuyết kể rằng Trần Tịnh Cô cùng kết hội Kim Lan với Lâm Diệu Nương (林紗娘), Lý Tam Nương (李三娘), sau cùng đi học đạo, có công đức lớn với dân trong vùng nên sau khi mất được dân ví thành ba vị nữ thần, gọi chung là Tam Nãi phu nhân (三奶夫人), phổ biến khắp vùng ven biển Phúc Kiến, sau truyền đến cộng đồng Khách Gia ở tây nam Phúc Kiến và bắc Quảng Đông [zh.wikipedia.org]. Ngoài ra, tín ngưỡng này còn truyền đến Đài Loan. Tiêu biểu là miếu Lâm Thủy phu nhân ở Đài Nam, trong miếu còn thờ Hoa Bà (花婆 = Bà Vương) và 36 mẫu thần khác


    Tiễn phu nhân (冼夫人), sinh năm 520, mất năm 601([2]), người Nam Việt (南越) quê ở Đinh Thôn (丁村) (vùng núi Sơn Đâu (山蔸), huyện Điện Bạch (电白), quận Cao Lương 高粱; nay là Điện Thành 电城, Điện Bạch, Mậu Danh, Quảng Đông), là thủ lĩnh người Nam Việt và Lạc Việt qua các thời Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-618), có công tập hợp và lãnh đạo cư dân người Việt bản địa cùng tiếp nhận và dung hòa văn hóa Hán phương Bắc (theo Tùy Thư). Tiễn phu nhân kết hôn với vị quan người Hán tên là Phùng Bảo (冯宝), được các triều đại sắc phong cai quản quận Cao Lương. Với tài năng và trí thông minh xuất chúng, Tiễn phu nhân đã đóng góp to lớn cho sự khai phá và phát triển dân cư trong vùng. Sau khi qua đời, bà được tôn phong thành nữ thần, được dân cư khắp vùng tây nam Quảng Đông, Hải Nam lập miếu thờ. Mộ bà chôn ở phía sau miếu Nương Nương ở Đinh Thôn (Điện Bạch, Mậu Danh). Theo thống kế, chỉ riêng huyện Điện Bạch có hơn 20 miếu Tiễn phu nhân, Cao Châu hơn 60 miếu, Hóa Châu hơn 20 miếu, đảo Hải Nam hơn 50 miếu. Ngoài ra, các vùng Liêm Giang, Dương Giang, Tư Bình, Ngô Xuyên, Lôi Châu([3]) đều có miếu Tiễn phu nhân. Lễ hội bái viếng Tiễn phu nhân từ 17 đến 22 tháng giêng âm lịch hàng năm là lễ hội lớn nhất vùng Việt Tây [Ngô Triệu Kì, Lý Tước Huân 2004].

    Long Mẫu tên thật là Ôn Long Cơ (温龙姬), được cho là người thuộc tộc Âu Việt (瓯越), quê quán vùng thượng lưu sông Tây Giang (nay là Đằng Huyện, Quảng Tây). Bố mẹ chẳng may bị lũ cuốn trôi, duy chỉ có Long Mẫu được lão đánh cá vùng Duyệt Thành 悦城 (Triệu Khánh, Quảng Đông) tên là Lương Tam Công (梁三公) cứu sống từ một chiếc thuyền thúng trôi giữa dòng sông. Long Mẫu sắc xảo thông minh, nhờ nuôi 5 con rồng con nên được gọi là Long Mẫu. Về sau, bà hợp nhất các bộ lạc Âu Việt vùng trung và thượng lưu sông Tây Giang chống lại quân Tần. Sau khi qua đời, bà được suy tôn thành nữ thần cai quản dòng Tây Giang và vùng đất rộng lớn thuộc thượng và trung lưu sông Tây Giang. Hiện có các ngôi tổ miếu Long Mẫu ở Duyệt Thành, Triệu Khánh, Nam Hải (Quảng Đông), Đằng Huyện (Quảng Tây). Đối với cư dân vùng trung và thượng lưu Tây Giang, Long Mẫu là vị nữ thần có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của họ [Âu Dục Thanh 2002; Trần Thiệu Cơ 2004].

    Lưu Tam Thư vốn là cô gái Choang vùng Quế Liễu, sống vào thời Đường ở Trung Quốc. Nàng rất thông minh, sắc xảo và đặc biệt là hát hay, được phong là ca tiên. Lưu Tam Thư thường ca hát ca ngợi lao động và tình yêu. Một số thổ ty (lãnh chúa địa phương) giàu có trong làng ganh ghét, tìm cách hại nàng. Ngày 3 tháng ba năm ấy, Lưu Tam Thư lên núi lấy củi, thổ ty sai người phá vách núi, làm cho núi lở và đè chết nàng. Người đời sau kỷ niệm nàng, chọn ngày 3 tháng ba mở hội ca hát “Tam nguyệt tam” còn lưu truyền đến tận hôm nay [Nguyễn Ngọc Thơ 2007: www.vanhoahoc.edu.vn]. Dân Choang vùng Liễu Châu dựng miếu thờ, dần dà Lưu Tam Thư được hiểu là vị nữ thần (ca tiên) trong dân gian Choang. Khi người Hán đến định cư trong vùng này, họ đã tiếp nhận hình ảnh Lưu Tam Thư và Hán hóa vị ca tiên này ở một số phương diện.

    Bà Vương, còn gọi là Hoa Bà (花婆) hay Hoa Bà Thánh Mẫu (花婆圣母), vốn xuất hiện trong truyền thống tín ngưỡng các dân tộc hậu duệ hoặc có quan hệ nguồn gốc với Bách Việt như Choang, Dao, Cách Lao, Đồng v.v. cư trú vùng tây và tây nam Quảng Tây. Theo nghiên cứu của Trần Đại Sỹ [1992] thì Hoa Bà chính là hình ảnh Bà Trưng trong tín ngưỡng thờ mẫu cư dân Bách Việt vùng Lĩnh Nam và Hồ Nam thời kì đầu Công nguyên. Hai Bà Trưng là hai nữ anh hùng vùng Lạc Việt (Bắc Việt Nam), đứng lên lãnh đạo toàn dân Việt Lĩnh Nam và Động Đình chống lại sự xâm nhập của người Hán những năm 40 thế kỷ I. Cuộc khởi nghĩa thất bại, dân gian trong vùng thương tiếc công ơn các bà đã lập miếu thờ tại nhiều nơi (Việt Nam; Quảng Tây, Hồ Nam ở Trung Quốc) [Phan Huy Lê.. 1991: 175]





    Thứ ba là các dạng tín ngưỡng phụ, có ảnh hưởng đơn lẻ. Cụ thể gồm có Thanh xà Bạch xà, Hằng Nga, Bách Tế phu nhân, 12 bà mụ (Thập nhị Bà tổ), 36 Bà tổ, Nữ Oa, Tây Vương Thánh Mẫu, Xà Mẫu, Thánh Cô, Tam Cô phu nhân, Thái âm, Thiên mẫu nương nương, Hà Tiên Cô, Đào Hoa Tiên Nữ [Johnathan Chamberlain 1987: 125-128] v.v.. Nhìn chung, các tục thờ này đa phần bắt nguồn từ Đạo giáo hoặc từ dân gian song sau được Đạo giáo hóa trở thành các nữ thần tiên trong hệ thống Đạo giáo vốn rất phức tạp. Có thể thấy rằng các tục thờ này hầu như hiện diện ở tất cả các vùng miền Trung Hoa, do vậy chúng không phản ảnh được các đặc trưng tiêu biểu của văn hóa Lĩnh Nam. Công trình chúng tôi không tập trung vào các dạng tín ngưỡng đơn lẻ này.

    Xét theo nguồn gốc xuất xứ thì có thể nhận diện ba nguồn gốc chính (1) nguồn gốc Lĩnh Nam Trung Hoa có Long Mẫu, Tiễn phu nhân, Tào mẫu nương nương và các nữ thần trong truyền thống các dân tộc thiểu số ở Lĩnh Nam (Lưu Tam Thư, Hoa Bà v.v.); (2) nguồn gốc các vùng miền khác ở Trung Quốc, gồm có Ma Tổ và Lâm Thủy phu nhân xuất thân từ Phúc Kiến, một số nữ thần các mẫu như Thanh Xà – Bạch Xà, Hằng Nga, Bách Tế phu nhân v.v. có gốc gác từ Trung Nguyên; và (3) nguồn gốc từ Việt Nam (Hai Bà Trưng = Bà Vương).

    Còn xét theo thành phần xuất thân, ta cũng có thể nhận diện bốn nhóm: (1) nữ anh hùng dân tộc (Bà Vương, Long Mẫu, Tiễn phu nhân); (2) những phụ nữ có tấm lòng hiếu đạo, nhân ái cao cả (Ma Tổ, Lâm Thủy phu nhân, Tào Mẫu nương nương, Lưu Tam Thư v.v.); (3) các “mẫu” được nhân cách hóa, thần thánh hóa từ giới tự nhiên (Hằng Nga, Thanh Xà – Bạch Xà, Xà Mẫu v.v..); và (4) các “mẫu” xuất thân từ tôn giáo, như Quan Âm Bồ tát (Phật giáo), Hà Tiên Cô, Tây vương Thánh Mẫu v.v. (Đạo giáo).

    (3). Các tín ngưỡng thờ mẫu này tồn tại song song với các thiết chế tôn giáo khác truyền từ Lĩnh Bắc vào như Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Quan hệ tín ngưỡng thờ mẫu với Nho giáo là quan hệ đối đầu, do Nho giáo được chọn làm hệ tư tưởng chính trong xã hội Trung Hoa phong kiến [Lý Tố Bình 2004: 2]. Ngay cả tín ngưỡng thờ nam thần cũng bị liệt vào hạng mục “dâm tự” (thờ cúng linh tinh) và cần bị triệt tiêu, huống chi lại là thờ nữ thần. Đối với vai trò nữ giới, Nho giáo chủ trương “Chỉ hạng đàn bà và tiểu nhân là khó dạy. Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán (唯女子与小人为难,养也!近之,则 孙;远之,则怨 duy nữ tử dữ tiểu nhân vi nan dưỡng dã, cận chi tắc bất tôn, viễn chi tắc oán)" (Luận ngữ). Ấy vậy, tín ngưỡng thờ mẫu trong lịch sử Lĩnh Nam vẫn tồn tại và phát huy vì mấy lẽ sau: (1) Nho giáo vào Lĩnh Nam đã “mềm hóa” do chịu ảnh của tính chất văn hóa trọng âm vốn có vùng Lĩnh Nam; (2) nhà nước phong kiến Trung Hoa một số thời kì lợi dụng một số tín ngưỡng thờ mẫu để thu phục và hợp nhất dân cư Lĩnh Nam ([14]); (3) tầm kiểm soát và ảnh hưởng của nhà nước trung ương ở vùng Lĩnh Nam tương đối nhạt hơn ở các vùng khác..



    Ngược lại với Nho giáo, quan hệ tín ngưỡng thờ mẫu với Phật giáo và Đạo giáo mang tính cộng sinh. Biểu hiện sinh động nhất của sự cộng sinh với Đạo giáo là tín ngưỡng Lâm Thủy phu nhân phổ biến vùng Phúc Kiến và Khách Gia ở Bắc Quảng Đông. Lâm Thủy phu nhân còn gọi là Tam Nãi phu nhân, tương truyền đã tu đạo thành thần tiên. Với Phật giáo, phổ biến là sự cộng sinh giữa tín ngưỡng Ma Tổ và tục thờ Phật Quan Âm Bồ tát ở Lĩnh Nam. Cư dân coi Miếu Thiên hậu như nhà chùa vì ở đó có cả Thiên hậu lẫn Phật Quan âm. Ở một chừng mực nào đó, Quan Âm Bồ tát đã “tín ngưỡng hóa” thay vì ngược lại.

    Ngoài hai mối quan hệ đơn lẻ nói trên, cả ba truyền thống đôi khi cùng hòa quyện nhau thành một khối, như trường hợp tín ngưỡng Long Mẫu vùng Tây Giang. Vào miếu Long Mẫu ta bắt gặp cả tượng Phật Quan âm lẫn tượng Lão Tử và tuyệt nhiên không có dấu vết của Nho giáo.

    2. Quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa

    Lịch sử hình thành và phát triển tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa ghi nhận nhiều biến động sâu sắc do môi trường tự nhiên và xã hội tác động vào. Trên đại thể có thể chia thành ba bước chính, gồm: hình thành; dung hợp văn hóa Việt – Hán (Bắc - Nam); và chuyển biến thời đương đại.

    a.Bước hình thành


    Tuyệt đại đa số tín ngưỡng thờ mẫu xuất hiện trong vùng Lĩnh Nam hoặc đang tồn tại ở Lĩnh Nam đều xuất hiện trong văn hóa Việt và do người Việt bản địa xây dựng thành. Như đã nói trên, chủ nhân lâu đời nhất của vùng đất Lĩnh Nam Trung Hoa hiện nay là các chi tộc phía nam của cộng đồng Bách Việt gồm Âu Việt ở Quảng Tây, Nam Việt ở Quảng Đông và một bộ phận Lạc Việt cư trú ven vịnh Bắc Bộ, bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam. Họ là các cư dân nông nghiệp lúa nước, do đó luôn coi trọng sự sinh sôi nảy nở (của con người và cây trồng – đặc biệt là cây lúa), kéo theo sự coi trọng vai trò của người mẹ, người phụ nữ. Bối cảnh văn hóa lịch sử ấy tạo điều kiện để các tín ngưỡng thờ mẫu hình thành và tồn tại ở Lĩnh Nam. Ngay khi người Hán thâm nhập vào Lĩnh Nam, họ cũng tự thay đổi cho phù hợp với môi trường tự nhiên và xã hội nơi đây.

    Các tín ngưỡng thờ mẫu chính ở Lĩnh Nam hình thành phân tán ở các địa phương. Tín ngưỡng Long Mẫu vùng Tây Giang của người Âu Việt hình thành rất sớm, từ thế kỷ II tCN. Tín ngưỡng thờ vua Bà (Hai Bà Trưng) hình thành ở Bắc Việt Nam và một số vùng dân tộc thiểu số tại Quảng Tây Trung Quốc từ những thế kỷ đầu Công nguyên. Tín ngưỡng Tiễn phu nhân hình thành vào thế kỷ thứ VI do bộ phận cư dân Nam Việt và Lạc Việt vùng tây nam Quảng Đông tạo nên trước khi người Hán tiếp quản. Tương tự, tín ngưỡng Ma Tổ hình thành ở đảo Mi Châu, nơi văn hóa Đản Dân – hậu duệ Mân Việt, tồn tại ở mức độ cao([15]) [Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp 2006: 8-10]. Cần nhắc thêm rằng, các tín ngưỡng thờ mẫu còn tồn tại cho đến hôm nay tại Lĩnh Nam đều hình thành trong bối cảnh va chạm, mâu thuẫn với văn hóa Hán thời kì văn hóa Hán bắt đầu du nhập. Chẳng hạn, tín ngưỡng Long Mẫu hình thành trong bối cảnh dân Âu Việt chống Tần; tín ngưỡng Tiễn phu nhân hình thành trong hoàn cảnh văn hóa Nam Việt đang trong cao trào đấu tranh để tồn tại trước sự du nhập của văn hóa Hán thế kỷ VI; tín ngưỡng thờ vua Bà xuất hiện sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán thất bại. Nói chung, hầu hết các tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam ra đời gắn liến với văn hóa Việt và bối cảnh va chạm mạnh mẽ với văn hóa Hán.

    b.Bước dung hợp văn hóa Việt – Hán (Nam-Bắc)

    Bất kì ai nghiên cứu truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa đều không khỏi ngạc nhiên khi nhận ra rằng dù chúng xuất hiện trong bối cảnh văn hóa Việt va chạm và chống lại sự du nhập của văn hóa Hán song lại có sức sống mãnh liệt và được người Hán tiếp nhận một cách tự nguyện. Có hai nguyên do để giải thích cho hiện tượng này. Một là bản thân người Hán di cư vào Lĩnh Nam vốn không mấy mặn mà với truyền thống văn hóa quan phương phương Bắc đã tự thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống ở Lĩnh Nam. Cụ thể, cục diện thống nhất trong phân tán đã thúc giục người Hán chấp nhận cái mới của văn hóa Việt. Hơn nữa, sau quá trình dung hợp, các thế hệ sau đã không còn thuần Hán nữa mà ngược lại chính dòng máu Việt đã “Việt hóa” họ ở các mức độ khác nhau. Đó cũng là nguyên nhân người Hán Lĩnh Nam bị phân hóa thành các hệ dân khác nhau: Quảng Phủ, Khách Gia, Triều Châu, Việt Tây, Quế Liễu, Đản Dân v.v.. Thứ hai là tác động của một số nhà nước phong kiến Trung Hoa. Với đặc điểm cách trở với các vùng miền còn lại của cả nước, giao thông Lĩnh Nam – Lĩnh Bắc khá cách trở, chủ yếu vẫn là đường thủy, nhờ vậy các nữ thần gắn với yếu tố sông – biển được đề cao, nhất là ở các triều đại do các dân tộc phi Hán xây dựng nên (Nguyên, Thanh). Long Mẫu, Ma Tổ là hai ví dụ sinh động nhất. Ngoài ra, các mẫu có tầm ảnh hưởng vùng và liên vùng cũng được Nhà nước phong kiến quan tâm với hy vọng quản lý được các mẫu tắc sẽ quản lý được dân.

    Hiện tại, người Việt cổ tại các vùng người Hán cư trú không còn nữa, tức là chủ thể của văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam đều chuyển sang người Hán. Dù vậy, sự thay đổi tính chất của các tín ngưỡng từ văn hóa Việt sang văn hóa Hán là không đáng kể. Nói cách khác, sự dung hợp văn hóa Việt – Hán và sự thay đổi chủ thể trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam đã diễn ra trong hòa bình, các tín ngưỡng không mất đi mà ngược lại còn phát triển mạnh mẽ.

    c.Bước chuyển dịch thời đương đại

    Có thể chia ra hai thời kì: thời kì bị truy quyét bởi Cách mạng văn hóa (1966-1976), và giai đoạn chuyển hóa theo hướng dương tính hóa đương đại.

    Năm 1949, Nhà nước Trung Hoa mới hình thành. Xã hội Trung Hoa chuyển biến mạnh mẽ sang những thái cực mới. Tư tưởng Trung Hoa truyền thống cũng có những biến đổi cơ bản. Tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam chịu chung số phận của thời cuộc. Sự thắt chặt quản lý từ Trung ương cũng như những thay đổi trong chính tư tưởng cư dân đã giáng đòn mạnh mẽ vào tín ngưỡng. Cao trào của quá trình triệt tiêu diễn ra vào thời Cách mạng văn hóa (1966-1976). Tín ngưỡng Vua Bà vùng Quảng Tây và Hồ Nam mất dạng [Trần Đại Sỹ 1992]. Một số tín ngưỡng khác bị suy yếu nghiêm trọng do bị thanh lọc. Nhiều ngôi miếu bị đập phá hay bị trưng dụng vào các mục đích phi tín ngưỡng. Dù vậy, do thời gian thanh lọc ngắn (10 năm), các tín ngưỡng đều dai dẳng tồn tại và phục hưng ngay sau khi Cách mạng văn hóa kết thúc.

    Các tín ngưỡng thờ mẫu dần hồi phục ngay sau đó. Bối cảnh xã hội Trung Hoa diễn ra sự thay đổi lớn khi Nhà nước quyết định cải cách mở cửa để phát triển kinh tế. Hàng loạt đặc khu kinh tế hình thành ở Lĩnh Nam, như Chu Hải, Thâm Quyến, Sán Đầu. Các thành phố khác phát triển mãnh liệt như Quảng Châu, Hồng Kông đã thúc đẩy toàn vùng Lĩnh Nam đi lên. Hàng triệu dân nhập cư từ phía bắc đổ về Lĩnh Nam (đặc biệt là Quảng Đông). Đây là lượt di cư vì động cư kinh tế, khác hoàn toàn với lịch sử di cư trong suốt hai ngàn năm qua. Cùng với quá trình phát triển kinh tế vượt bậc của vùng, sự quản lý Nhà nước càng mạnh mẽ hơn. Điều này có nghĩa là xã hội Lĩnh Nam sau cải cách mở cửa đã chuyển hóa theo hướng “dương tính hóa”. Lần này, tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam mới được phục hưng đã chịu tác động từ từ và sâu sắc của xu thế này. Các mâu thuẫn mới bắt đầu xuất hiện, chủ yếu là các mâu thuẫn thiên về tính chất do các truyền thống tín ngưỡng – tôn giáo thuộc hai đặc trưng khác nhau cộng với xu hướng dương tính hóa của xã hội tạo nên. Tín ngưỡng thờ mẫu gốc Việt phương nam thiên về âm tính gặp phải sự du nhập ồ ạt của dòng văn hóa Bắc Hán vốn thiên về tính quan phương (trọng Nho à trọng nam, trọng dương tính). Sự xung đột giữa hai truyền thống này đang ở mức cao, đòi hỏi phải có sự điều tiết hợp lý. Theo chúng tôi, quá trình giải quyết mâu thuẫn hiện nay tại Lĩnh Nam sẽ diễn ra theo ba khuynh hướng khác biệt sau:


    Cân bằng nữ thần – nam thần ngay trong nội bộ tín ngưỡng thờ mẫu. Hiện tại quá trình này mới bắt đầu xuất hiện, và dường như đang dần được xã hội chấp nhận. Miếu Thiên hậu ở Hà Nguyên (Quảng Đông) là một thí dụ điển hình. Bên cạnh tượng Thiên hậu, người ta đặt thêm tượng Thiên hậu công công. Tín đồ trong vùng không tỏ ra ngạc nhiên trước sự thay đổi này.

    Nam thần thay thế nữ thần. Không loại trừ khả năng đây sẽ là xu hướng chính trong tương lai. Yếu tố nam thần ở đây không phải là tín ngưỡng nam thần mới xuất hiện, mà chính là sự xâm nhập và thay thế của Đạo giáo vào tín ngưỡng thờ mẫu. Miếu Bắc Đế ở Trường Châu (Quảng Tây) là một thí dụ. Mang tên là miếu Bắc Đế (thờ nam thần Bắc Đế Quân), song đối tượng được thờ là nữ thần. Được biết, miếu này vốn là miếu nữ thần, nhưng trong hai thập niên gần đây đã đổi thành miếu Bắc Đế.

    Hiện tượng nữ thần củng cố vị trí của mình. Cũng có thể sau quá trình đấu tranh khắc nghiệt, một vài tín ngưỡng thờ mẫu cá biệt sẽ tự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới để tiếp tục tồn tại trên nền tảng vững chắc hơn. Tuy nhiên, các tín ngưỡng này muốn tiếp tục tồn tại đều phải thay đổi triệt để, phải Hán hóa hoàn toàn, hoặc phải chấp nhận Đạo giáo hóa ở mức độ cao hơn, thậm chí phải trở thành các thần tiên trong hệ thống Đạo giáo. Điều ấy có nghĩa là các tín ngưỡng phải chịu hy sinh một số đặc trưng điển hình vùng văn hóa Lĩnh Nam, gồm tăng cường nét dương tính (trường hợp Hán hóa hoàn toàn), hòa nhập vào Đạo giáo và mất đi tính chất tín ngưỡng (trường hợp bị Đạo giáo hóa). Song, không phải tín ngưỡng nào cũng làm được như vậy. Theo chúng tôi, rất có thể tín ngưỡng Ma Tổ và tín ngưỡng Tiễn phu nhân sẽ tiếp tục tồn tại cùng với những biến đổi sâu sắc về tính chất và ý nghĩa của mình.

    Ngoài ra, thái độ của nhà nước trung ương đối với sự tồn tại và phát triển của tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam cũng là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định đến sự tồn vong của các tín ngưỡng. Ngay ở buổi giao thời này, mọi chính sách nhà nước đều gây ra những biến động lớn. Hiện tại, các tín ngưỡng thờ mẫu Lĩnh Nam chưa được công nhận chính thức [Donald E. MacInnis 1989: 45-49]. Điều này có nghĩa là các tín ngưỡng vẫn phải tiếp tục đối phó với các khả năng không có lợi từ phía quản lý Nhà nước.

    3. Đặc trưng văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam

    Như đã nói trên, không một vùng đất nào ở Trung Hoa lại có tín ngưỡng thờ mẫu đơm hoa kết trái mạnh mẽ đến thế. Sự tồn tại của các tín ngưỡng thờ mẫu tại Lĩnh Nam đã tạo nên những đặc trưng văn hóa rất nổi bật, có thể trở thành những yếu tố bản sắc nhất định của vùng. Nhìn chung có các đặc trưng sau:

    Nổi bật nhất là tính tổng hợp. Đầu tiên là sự tổng hợp nhiều truyền thống tín ngưỡng đặc trưng của phương Đông, tiêu biểu nhất là tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, sùng bái anh hùng, sùng bái thần linh. Tín ngưỡng Long Mẫu, tín ngưỡng Tiễn phu nhân, tín ngưỡng Vua Bà (Hai Bà Trưng) là các ví dụ tiêu biểu. Long Mẫu vốn được thần thánh hóa từ một vị nữ anh hùng Âu Việt chống Tần, sau trở thành A Mo (阿嬷=bà, mẹ) của cả cộng đồng dân cư trong vùng. Hiện tại nhiều gia đình sau khi sinh con đã “gửi gắm” cho Long Mẫu, ngụ ý trở thành những đứa con được Long Mẫu chở che [Ngô Triệu Kì, Lý Tước Huân 2004: 56-70]. Tương tự với trường hợp Tiễn phu nhân vùng tây nam Quảng Đông và tín ngưỡng Vua Bà ở Quảng Tây (hiện đã mất). Thứ hai là sự tổng hợp giữa tín ngưỡng bản địa (thờ mẫu) và các tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo. Cả ba yếu tố này đều có một điểm chung là cùng làm điểm tựa cho đời sống tâm linh, đều gắn liền với dân gian và có ảnh hưởng đến đời sống thường nhật của cư dân Lĩnh Nam. Ở một phương diện khác, yếu tố Nho giáo vùng Lĩnh Nam nhạt nhòa, góp phần tạo điều kiện để bộ ba tín ngưỡng - Phật - Đạo cùng tồn tại và phát triển thành một đối trọng với Nho giáo. Sự hiện diện của Quan âm Bồ tát, Lão Tử và các vị thần tiên khác trong miếu Long Mẫu ở Duyệt Thành, miếu Tiễn phu nhân ở Cao Châu, miếu Thiên Hậu ở Nam Hải (Quảng Châu) có thể chứng minh điều này. Bên cạnh đó, trong các ngôi chùa Phật giáo (như Linh Tiêu Cung ở Triệu Khánh) chủ yếu thờ Phật Quan âm, song cũng có mặt các vị nữ thần trong tín ngưỡng dân gian. Thứ ba là sự tổng hợp hai dòng văn hóa Việt, Hán (Nam, Bắc). Như đã phân tích ở phần quá trình hình thành tín ngưỡng, hầu hết các tín ngưỡng thờ mẫu còn tồn tại ở Lĩnh Nam cho đến hôm này đều xuất thân trong bối cảnh văn hóa Việt bản địa, song sau đó đã trải qua quá trình dung hợp văn hóa Việt – Hán trong tình hình văn hóa Hán mà các di dân mang vào Lĩnh Nam đã không còn nặng tính quan phương như ở phương Bắc nữa. Ngoài ra, giữa các tín ngưỡng thờ mẫu với nhau cũng có hiện tượng tổng hợp, chẳng hạn các miếu Lâm Thủy phu nhân thường có thờ 12 bà mụ (hoặc 36 Bà tổ) [http://tw.myblog.yahoo.com]; hiện tượng nhất thể hóa Ma Tổ và Lâm Thủy phu nhân ở một số địa phương ở Quảng Đông và Phúc Kiến, giữa Ma Tổ và Phật Quan âm [Johnathan Chamberlain 1987: 92-95] v.v..

    Các mẫu (nữ thần) Lĩnh Nam nhìn chung cũng mang ý nghĩa tổng hợp trong tâm tưởng cư dân bản địa. Ma Tổ được hiểu là vị nữ thần cứu dân độ thế ở nhiều phương diện khác nhau, như bảo hộ ngư dân, bảo hộ vận chuyển hàng hải, ban mưa móc, phồn thực, trừ tà, trị bệnh, giết giặc v.v.[Lý Lộ Lộ 1995: 78-108; Cheng Man’chao 1995: 106]. Chính tính tổng hợp của tín ngưỡng thờ mẫu đã giúp các tín ngưỡng tự cải thiện mình cho phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa các thời kì, nhờ vậy mới có thể tồn tại và phát triển đến hôm nay.

    Kế đến là tính linh hoạt. Văn hóa Việt bản địa thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp nên có sẵn tính linh hoạt. Đặc trưng này hiện còn tồn tại trong văn hóa Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác. Tín ngưỡng thờ mẫu sản sinh trong môi trường văn hóa Việt hiển nhiên hàm chứa tính linh hoạt. Sau bước hình thành, các cư dân Hán vào Lĩnh Nam cũng vốn đã mềm dẻo hơn trong tính cách so với những cư dân ở lại phương Bắc. Họ rời bỏ quê hương để lập nghiệp ở một nơi ở mới, điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công ở nơi ở mới chính là sự linh hoạt trong các quy cách ứng xử với tự nhiên và xã hội. Chính vì thế, người Hán đã dung hòa với người Việt, cùng tiếp nhận và duy trì các tín ngưỡng thờ mẫu tại Lĩnh Nam. Trên thực tế, so với Nho giáo, tín ngưỡng thờ mẫu thật sự linh hoạt và cởi mở mới có thể cùng hòa nhập và tiếp nhận các yếu tố của Phật và Đạo. Đồng thời, so với các tôn giáo (Nho, Phật, Đạo) tín ngưỡng thờ mẫu được cho là dễ chấp nhận cái mới hơn hết. Lấy tín ngưỡng Ma Tổ làm ví dụ. Ma Tổ xuất hiện ở Phúc Kiến, khi vào Lĩnh Nam đã hòa nhập cùng truyền thống địa phương. Ban đầu, Ma Tổ được cho là nữ thần bảo hộ đường biển, song sau khi tín ngưỡng này được truyền vào đất liền, ý nghĩa của hình tượng Ma Tổ đã mở rộng lên thêm. Tại các vùng ven sông, Ma Tổ được hiểu là thủy thần. Tại các vùng đất sâu trong lục địa, Ma Tổ thiên về hình ảnh phúc thần hơn là thủy thần, như miếu Thiên hậu ở Quế Lâm chẳng hạn. Cũng chính tính linh hoạt đã đồng nhất hình ảnh các nữ thần với Phật Quan âm và kéo Phật giáo về gần hơn với tín ngưỡng. Trong mắt cư dân Lĩnh Nam hiện nay, nữ thần cũng là Phật Quan âm, cả hai đều có vai trò như nhau trong đời sống tâm linh. Một cơ sở khác nữa quyết định tính linh hoạt của tín ngưỡng thờ mẫu là các tín ngưỡng này không bị chi phối bởi giáo luật, không mang tính quan phương và chưa bị ràng buộc nhiều do Nhà nước Trung ương hiện tại chưa công nhận chính thức.

    Đặc trưng thứ ba là tính phân tán. Từ đặc trưng địa hình Lĩnh Nam trên đây, dân cư Lĩnh Nam phân hóa thành nhiều hệ dân Hán khác nhau (Quế - Liễu, Quảng Phủ, Triều Châu, Khách Gia, Việt Tây, Hải Nam v.v..) do quá trình ứng xử với các điều kiện tự nhiên và xã hội quy định. Mổi vùng có một truyền thống tín ngưỡng riêng bao gồm các dạng tín ngưỡng chung (Ma Tổ, Quan âm Bồ tát) và các tín ngưỡng đặc trưng riêng của mình. Tín ngưỡng Tiễn phu nhân dường như chỉ phố biến ở tây nam Quảng Đông và Hải Nam. Tín ngưỡng Long Mẫu chỉ tồn tại trong cộng đồng cư dân Quảng Phủ ven dòng Tây Giang, tín ngưỡng Lưu Tam Thư chỉ có ảnh hưởng vùng Liễu Châu (bắc Quảng Tây) mà thôi. Tương tự, Tào Mẫu Nương Nương là sản phẩm tâm linh của riêng vùng Anh Đức (bắc Quảng Đông), Lâm Thủy nương nương dường như chỉ được biết đến trong văn hóa Mân Nam và Khách Gia. Các tín ngưỡng thờ mẫu gốc Lĩnh Nam hầu như không có quan hệ hoặc có quan hệ rất lỏng lẻo với nhau. Cũng chính cục diện phân tán của tự nhiên và quần thể các cư dân, các tín ngưỡng thờ mẫu có nguồn gốc bản địa đã không thể phát triển mạnh hơn nữa để vượt khỏi ranh giới cộng đồng mà trở thành tín ngưỡng chung cho toàn Lĩnh Nam. Thay vào đó, tín ngưỡng Ma Tổ dù không xuất phát từ Lĩnh Nam song nhờ vào các đặc trưng linh hoạt, gắn liền với công cuộc khai phá, phát triển Lĩnh Nam nên được nhà nước gián tiếp ủng hộ, dần dà trở thành tín ngưỡng chính tại vùng đồng bằng Châu Giang dân cư đông đúc. Cùng với sự khác nhau về phong cách văn hóa, phương ngữ, cục diện phân tán của tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam góp phần tạo nên thế địa phương hóa vốn rất phổ biến. Chính đặc trưng phân tán này trở thành trở ngại lớn nhất đối với quá trình nhất thống hóa Lĩnh Nam, và cũng là một trong các nguyên do chính cho việc áp dụng các chính sách thống nhất của Nhà nước Trung Hoa đương đại.

    Thứ tư là tính lịch sử. Tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam sinh ra trong bối cảnh biến động lịch sử, sinh ra từ nhu cầu cân bằng giữa đời sống xã hội và đời sống tâm linh nên ngay từ thưở hình thành, các tín ngưỡng ấy đã mang tính lịch sử. Sự thâm nhập ngày càng sâu của người Hán dẫn đến quá trình Hán hóa, tức quá trình thay đổi chủ thể đã diễn ra trong thời gian dài (từ đầu Công nguyên đến nay). Những thay đổi sâu sắc ấy đều để lại dấu ấn sâu đậm trong tín ngưỡng. Ngày nay, những chuyển biến kinh tế - xã hội lớn tại Lĩnh Nam lại một lần nữa làm tăng cường tính lịch sử của các tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam. Có thể nói mỗi bước phát triển của các tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam đều gắn với một sự thay đổi nào đó của lịch sử.

    Đặc trưng thứ năm là tính thống lĩnh. Trên toàn lãnh thổ Trung Hoa (lục địa), Lĩnh Nam là xứ sở của tín ngưỡng, trong đó chiếm vị trí gần như độc tôn là tín ngưỡng thờ mẫu. Nói riêng trong tín ngưỡng, hầu như chỉ có tín ngưỡng thờ mẫu mới có chỗ đứng vững chắc tại đây. Nói như vậy không có nghĩa là người Hán Lĩnh Nam không thờ nam thần. Tuy nhiên, các vị nam thần hiện có ở Lĩnh Nam đều thuộc Đạo giáo, ví dụ tục thờ Bắc Đế, tục thờ Thành hoàng, tục thờ Quan Công, tục thờ Ngọc hoàng, tục thờ Thần tài, tục thờ Thổ công, tục thờ các đạo sĩ đắc đạo v.v. đều thuộc thần phả Đạo giáo hay ít nhiều có liên quan đến Đạo giáo. Ngay trong Phật giáo, vị trí cao nhất là Phật tổ (Phật nam), song tại Lĩnh Nam chỉ có Phật Quan âm (Diệu Thiện Công chúa) mới có tầm ảnh hưởng lớn nhất, đồng thời còn có dấu hiệu “tín ngưỡng hóa”. Tính thống lĩnh này của tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam là hệ quả của đặc trưng loại hình văn hóa âm tính của dân gian trong vùng (đối lập với văn hóa dương tính quan phương phương Bắc), biến Lĩnh Nam thành vùng văn hóa khác biệt với tất cả các vùng miền văn hóa khác ở Trung Hoa. Chính tại đây, văn hóa Lĩnh Nam gần gũi hơn với văn hóa Đông Nam Á đương đại hơn bất kì khu vực nào khác ở Trung Hoa. Tính thống lĩnh của tín ngưỡng thờ mẫu phản ánh sự tồn tại của văn hóa âm tính có từ thời Đông Nam Á cổ đại gắn với văn hóa Bách Việt. Lấy phong tục hôn nhân Lĩnh Nam làm ví dụ. Mãi đến nửa sau thế kỷ XX, vùng này vẫn còn các cổ tục “tự sơ nữ”([16]) (自梳女,tự chảy tóc = không lấy chồng) và “Bất lạc phu gia”([17]) (不落夫家, không về nhà chồng) khá phổ biến ở một số vùng cư dân Quảng Phủ như Phật Sơn, Nam Hải, Thuận Đức thuộc đồng bằng Châu Giang. Trong số nhiều nguyên nhân được phân tích, dấu vết của văn hóa âm tính đề cao vai trò phụ nữ có từ thời kì Bách Việt được cho là nguyên nhân chính yếu của cổ tục này. Ngoài các cổ tục nói trên, sự tồn tại của nhiều mộ Cô Tẩu([18]) [Nguyễn Ngọc Thơ 2008: vanhoahoc.edu.vn] cũng phần nào nói lên tầm quan trọng của vai trò nữ giới trong xã hội Lĩnh Nam.

    Cuối cùng là tính dân dã. Tín ngưỡng thờ mẫu Lĩnh Nam sinh ra trong dân gian, được dân gian sử dụng như một loại công cụ tâm linh bổ khuyết cho văn hóa quan phương (trọng Nho) từ giới lãnh đạo Nhà nước phong kiến. Hầu hết tín ngưỡng đều sản sinh từ dân gian và đều mang tính dân dã, song điều đáng nhấn mạnh ở tín ngưỡng thờ mẫu Lĩnh Nam là tính dân dã không hề mất đi mà ngược lại nó ảnh hưởng ngược lại đối với văn hóa quan phương. Miếu nữ thần tồn tại song song với dinh phủ quan lại, dần dà được quan lại địa phương thừa nhận. Hơn thế, giới quan lại ở Lĩnh Nam cũng là một bộ phận của chủ thể tôn thờ tín ngưỡng thờ mẫu. Mặt khác, sự sắc phong của Nhà nước phong kiến Trung Hoa qua một số triều đại cũng có thể xem là bước nhượng bộ của họ đối với tín ngưỡng, đồng thời tạo nền tảng gắn kết tầng lớp dân dã và tầng lớp quan phương với nhau.

    4. Tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa trong quan hệ với văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á

    1.Việt Nam và Đông Nam Á – xứ sở của truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển

    a. Theo phương pháp hệ thống - loại hình lấy sự phân biệt hai truyền thống văn hoá phương Đông và phương Tây trên thế giới làm điểm xuất phát. Từ đó, xét theo nguồn gốc kinh tế, chúng tôi phân biệt hai loại hình văn hoá gốc nông nghiệp phương Đông và văn hóa gốc du mục phương Tây. Còn xét theo đặc tính khái quát, chúng tôi phân biệt hai loại hình văn hoá âm tính trọng tĩnh và dương tính trọng động [Trần Ngọc Thêm 2008: vanhoahoc.edu.vn].


    Giữa hai loại hình chủ yếu này có những loại hình trung gian, mang trong mình những thuộc tính của cả hai. Ở khu vực cựu lục địa Á-Âu, thì loại hình văn hóa trọng âm điển hình (trọng tĩnh) là khu vực Đông Nam Á cổ đại; còn loại hình văn hóa trọng dương điển hình (trọng động) là khu vực châu Âu. Toàn bộ khu vực từ Tây-Nam Á qua Ấn Độ lên Siberia và Đông Bắc Á là vùng ứng với loại hình trung gian chuyển tiếp [Trần Ngọc Thêm 2008: vanhoahoc.edu.vn].

    Áp dụng vào trường hợp các nền văn hóa Trung Hoa và Đông Nam Á, ta thấy văn hóa Bắc Trung Hoa vốn thuộc kiểu trung gian (vừa âm vừa dương), song do áp dụng tư tưởng Nho giáo làm quốc giáo nên thiên về dương tính. Vùng Nam Dương Tử (bao gồm cả Lĩnh Nam) vốn thuộc văn hóa Đông Nam Á âm tính, sau tiếp nhận và hỗn dung văn hóa Trung Hoa nên giảm dần tố chất âm tính. Chỉ riêng vùng Lĩnh Nam với các điều kiện tự nhiên, xã hội đặc thù (nói trên) mới giữa lại được tố chất âm tính trong văn hóa dân gian ở mức cao. Cần nói thên rằng, phần phía bắc của vùng văn hóa Bách Việt (Dương Tử, Nam Động Đình, Đông Việt và cao nguyên Vân – Quý sau đã hòa nhập gần như hoàn toàn vào văn hóa Hán, nghĩa là bị thay thế bằng loại hình văn hóa tổng hợp Bắc Trung Hoa. Phần còn lại của Đông Nam Á cổ (Đông Nam Á hôm nay) nhìn chung vẫn duy trì được bản sắc văn hóa nông nghiệp âm tính vốn có của mình ở những cấp độ nhất định.

    b. Nằm ở phần Đông Nam Á lục địa tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á điển hình, có cơ tầng văn hóa Đông Nam Á nông nghiệp lúa nước [Trần Ngọc Thêm 1996/2004], do đó cùng mang những đặc điểm quan trọng của văn hóa vùng. Trong quá trình lịch sử, văn hóa Việt Nam đã tiếp nhận nhiều yếu tố ngoại lai từ Ấn Độ, Trung Hoa và phương Tây, trong đó ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa là mạnh nhất. Dù vậy, bản sắc văn hóa Việt Nam không bị tác động sâu sắc bởi các truyền thống ngoại lai ấy, phần lớn là nhờ vào chất đậm đặc của văn hóa âm tính bản địa.

    Chiếc nôi của văn hóa Việt Nam là vùng đồng bằng Bộ Bắc Việt Nam. Đồng bằng này đất thấp, bằng phẳng, bị bao bọc bằng những dãy núi cao ở các phía bắc, đông bắc, tây bắc và tây nam, tạo nên thế khép kín tương đối. Đặc điểm khép kín này của địa hình đã tạo nên tính thống nhất cao độ trong văn hóa. Nó là kết quả của quá trình ứng xử với hai môi trường tự nhiên (chống thiên tai: lũ lụt, chống sâu bệnh, chuột hại lúa) và xã hội (giặc ngoại xâm) nội vùng, được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam. Lấy sự kiện “Mã lưu” (lưu dân Hán do Mã Viện cầm đầu) đầu thời kì Bắc thuộc (TK I-II) làm ví dụ. Nhà nước phong kiến Trung Hoa thời bấy giờ áp dụng chính sách đồng hóa, đưa một lượng lớn dân Hán theo Mã Viện vào cùng ở lẫn với người Việt với ý đồ biến người Việt thành người Hán, song kết quả là toàn bộ dân Mã lưu đã bị Việt hóa [Trần Ngọc Thêm 1996/2004: 88-89].

    Người Việt Nam xưa và nay vẫn chủ yếu là cộng đồng cư dân sống phụ thuộc vào cây lúa, có truyền thống luôn coi trọng ước vọng sinh sôi nảy nở (con người, cây lúa), từ đó coi trọng nét âm tính trong văn hóa. Hơn nữa, lối sống định cư làng xã nông thôn lâu dài làm cho văn hóa Việt thiên về trọng tĩnh, trọng âm [Trần Ngọc Thêm 1996/2004].

    Sau 2000 năm, văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa song nó chỉ thật sự tác động đến tầng lớp quan phương trong xã hội ở các mặt tổ chức và quản lý Nhà nước, chữ viết, chế độ khoa cử v.v., còn tầng lớp bình dân vẫn giữ được sắc thái văn hóa dân gian vốn có của mình. Lấy vai trò phụ nữ trong xã hội làm ví dụ tiêu biểu. Ngay ở thời kì nhà Lê mở rộng tầm ảnh hưởng của Nho giáo nhằm phục vụ cho công tác cai trị (TK. XV), người Việt Nam vẫn ngâm nga rằng “Ba đồng một mớ đàn ông, mang bỏ vào lồng cho kiến nó tha. Ba trăm một mụ đàn bà, mua về mà trải chiếu hoa cho ngồi” (ca dao Việt Nam). Tương tự, rồng được hiểu là biểu trưng của vương quyền, hoặc ít nhất là nam quyền, ấy vậy vẫn có nhiều bức điêu khắc tạc hình “những người phụ nữ Việt Nam quê mùa mặc yếm mặc váy cưỡi lên lưng (rồng) mà múa”, trong đó các bức chạm tại đình Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang), đình Hạ Hiệp (Phúc Thọ, Hà Tây) là các ví dụ điển hình [Trần Ngọc Thêm 1996/2004: 329].Chính vì thế, truyền thống văn hóa âm tính – tố chất sống còn của văn hóa nông nghiệp Việt Nam, vẫn là nền tảng cơ bản cho đến hôm nay.

    Đi từ Bắc vào Nam, ta có thể nhận ra được hàng trăm vị nữ thần được thờ cúng ở từng vùng đất khác nhau. Theo thống kê của nhóm tác giả Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà [2002], chỉ tính riêng vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã đã có đến 362 nữ thần được thờ tự. Con số này còn tăng cao bội phần nếu tính chung cả nước.

    Có thể nói là tín ngưỡng thờ mẫu tại Việt Nam mang tính thống lĩnh cao độ, đến mức khi nhắc đến tín ngưỡng người ta hiển nhiên nghĩ đến nữ thần. Dựa vào quy mô và tầm ảnh hưởng, có thể phân chia mẫu thần Việt Nam thành hai nhóm chính: nhóm nữ thần mang tầm ảnh hưởng quốc gia (như mẫu Hai Bà Trưng, Liễu Hạnh, Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thương ngàn, Mẫu Thoải, Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện v.v.); nhóm các nữ thần địa phương (Thiên Y Yana Ponagar, Bà Đen, Bà Chúa Xứ v.v..). Còn dựa vào đặc trưng hữu thực – vô thực thì có thể phân thành (1) thiên thần (Âu Cơ, Tam phủ, Tứ pháp, Thiên Y Yana Ponagar v.v.), và (2) nhân thần (Hai Bà Trưng, Liễu Hạnh, Bà Triệu, Ỷ Lan v.v.). Về tính chất, tín ngưỡng thờ mẫu tại Việt Nam nhìn chung khá tương đồng với các tín ngưỡng tương tự tại Đông Nam Á.

    c. Tại Đông Nam Á, bản sắc văn hóa nông nghiệp âm tính và lối sống làng xóm nông thôn tương tự đã tạo điều kiện thúc đẩy tín ngưỡng thờ mẫu phát triển. Tín ngưỡng thờ mẫu ra đời và phát triển trên nền tảng của văn hóa âm tính đã trải qua hơn mấy ngàn năm lịch sử, vẫn tiếp tục duy trì và tồn tại.

    Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tác giả phương Tây cho rằng “Đông Nam Á là xứ sở mẫu hệ” [đã dẫn]. Vai trò người mẹ sinh sôi trong văn hóa nông nghiệp bản địa đã làm nền tảng cho tín ngưỡng thờ mẫu phát triển đến đỉnh điểm. Cuốn Goddesses in world mythology (Nữ thần trong thần thoại thế giới) của Martha Ann, Dorothy Myers Imel [1993: 479-497] đã đề cập ít nhất 345 nữ thần tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á. Điển hình như ở Philippine có các nữ thần Annawan (Luzon), Bugan, Lingan (Ifugao), Hanan (Tagalog); ở Indonesia có các thần Banana Maiden (Celebes), Dua Nggea (Flores), Hainuwele (Ceram), Dewi Sri. Mẹ Lúa (Bali), Dewi Cri (Java, Bali), Ina (Maluku), Indara (Toraja), Jata (Borneo); ở Malaysia có Djalai, Jalang, Klang, Simei, Kannagi (bán đảo Mã Lai); ở Myanmar có nữ thần Daterata, Larai Majan, Ningsin Majan, Pheebee Yau; ở Thái Lan có Nang Nag, Mae Phosop, Mae Phra Phloeng, Phra Naret; ở Lào có Nang Tholani; ở Campuchia có các thần Po Sah Ino, Po Yan Dari, Nata Meser, Nakta Dampracsa v.v.. [Martha Ann.. 1993: 479-497; James J. Preston 1982]. Rõ ràng sự đa dạng trong văn hóa tộc người, sự phân tán trong điều kiện tự nhiên và xã hội Đông Nam Á đã sản sinh ra sự phong phú trong tín ngưỡng thờ mẫu. Khi xét đến văn hóa dân gian Đông Nam Á, người ta không thể không nhắc đến vai trò của các mẫu trong đời sống tâm linh.

    2. So sánh tín ngưỡng thờ Mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa và Việt Nam

    Trong lịch sử, Lĩnh Nam Trung Hoa và Bắc Bộ Việt Nam (Lĩnh Nam Việt Nam) cùng chung một nền văn minh cổ đại – văn minh Bách Việt. Bách Việt (chủng Austroasiatic) là một tập đoàn cư dân nông nghiệp lúa nước cổ, sản xuất đồ gốm hoa văn kỷ hà, có tục ở nhà sàn, cắt tóc xăm mình, cài áo bên trái, ăn trầu cau, sùng bái rồng (rồng-rắn, rồng-cá sấu, thuồng luồng) và chim, sử dụng các loại bôn có nấc và bôn có tay cầm làm công cụ lao động v.v. [Trần Quốc Cường 1988; Dư Thiên Xí.. 1988: 179-188; Jeffrey Barlow 2005: mcel.pacificu.edu], cư trú trên phạm vi không gian rộng lớn từ lưu vực sông Dương Tử đến Bắc Đông Dương. Nhìn chung, Bách Việt cổ có thể chia thành nhiều vùng gồm (1) hạ lưu Dương Tử; (2) nam Động Đình; (3) Đông Việt (gồm vùng đất nay là Phúc Kiến, Đài Loan), (4) cao nguyên Vân-Quý và (5) Lĩnh Nam (bao gồm Lĩnh Nam Trung Hoa và Lĩnh Nam Việt Nam) [Tưởng Bính Chiêu.. 1998: 1]. Qua đó có thể thấy, quá trình hình thành và phát triển của xã hội các chi tộc Âu Việt, Lạc Việt và Nam Việt vùng Lĩnh Nam có chung những nền tảng cơ bản: cùng nguồn gốc dân tộc, cùng loại hình văn hóa truyền thống, cùng phương thức tư duy. Kết quả nghiên cứu gen di truyền của cư dân Bách Việt vùng Lĩnh Nam của tác giả Lý Huy (Trung tâm NC Nhân loại học hiện đại, Đại học Phúc Đán, Trung Quốc) cũng khẳng định tính thống nhất toàn vùng này [Lý Huy 2002: 26-31] (xem hình H.21).

    Tuy vậy, mức độ thống nhất nội bộ của các chi tộc không giống nhau, nguyên nhân là do đặc điểm địa lý, địa hình và quá trình lịch sử - xã hội từng vùng khác nhau quy định (đã phân tích).

    Toàn vùng Lĩnh Nam (Lĩnh Nam Trung Hoa và Bắc Bộ Việt Nam) có chung quá trình lịch sử xã hội. Thế kỷ II tCN, các nhà Tần-Hán Trung Hoa ở phương Bắc sau khi làm chủ các vùng miền Bách Việt khác đã bắt đầu xâm nhập Lĩnh Nam, chính thức mở ra quá trình giao lưu – tranh chấp văn hóa Việt – Hán và quá trình Hán hóa. Trải qua hơn 2000 năm lịch sử, chính tính thống nhất cao của vùng Bắc Bộ Việt Nam (Lạc Việt) và vị trí địa lý cực nam (trong vùng Lĩnh Nam) của vùng đất này đã đảm bảo cho văn hóa Việt không bị Hán hóa, nhờ vậy đã phát triển thành văn hóa Việt Nam hôm nay.

    Chúng tôi bắt đầu quá trình so sánh tín ngưỡng thờ mẫu ở Lĩnh Nam Trung Hoa và Việt Nam từ khía cạnh địa văn hóa. Như đã phân tích cụ thể ở các phần trên, đặc trưng địa hình ở Lĩnh Nam chia ra hai dạng phân tán ở phía tây (Quảng Tây), thống nhất trong phân tán kiểu “trong đồng có núi, trong núi có đồng” ở phía đông (Quảng Đông), còn ở Bắc Việt Nam là sự thống nhất cao. Các đặc trưng này của tự nhiên đã ảnh hưởng đến quá trình hình thành văn hóa truyền thống cũng như quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa ở mỗi địa phương, từ đó hình thành ba phong cách văn hóa khác nhau,

    Có thể thấy, với điều kiện phân tán ở tây Lĩnh Nam (Quảng Tây), đời sống kinh tế phức tạp, gồm cả nông nghiệp lúa nước, nông nghiệp cạn, nương rẫy, săn bắt v.v., do đó vai trò nam và nữ trong xã hội đan xen vào nhau, trong đó thiên về nam tính (do nhu cầu săn bắt, bảo vệ bộ lạc, nhu cầu thủy lợi làm nương rẫy v.v.). Chính vì thế, đây là vùng có đời sống tín ngưỡng cực kì phức tạp (trong văn hóa các dân tộc thiểu số Choang, Đồng, Thủy, Bố Y v.v.). Họ thờ cả nữ thần lẫn nam thần (ví dụ Phục Hy, Nữ Oa), hoặc có vùng thờ nữ thần (Hoa Bà, Lưu Tam Thư), vùng thờ nam thần (Bàn Hồ, Bạch Đế Thiên vương, Bắc Đế v.v.). Trong tín ngưỡng dân gian các dân tộc bản địa, hình ảnh nam thần có phần chiếm ưu thế, như Phục Hy, Bàn Hồ, Bạch Đế Thiên vương v.v.. Đến khi người Hán (đa phần là người Quế-Liễu, Quảng Phủ) đến khai phá, họ mang theo truyền thống tín ngưỡng của cộng đồng mình. Trong đó, cộng đồng Quế-Liễu có đời sống tín ngưỡng mờ nhạt nhất, do di cư trực tiếp từ Hồ Nam (Lĩnh Bắc) vào chứ không phải từ vùng phía đông Lĩnh Nam đến như người Quảng Phủ. Quá trình định cư lâu dài tại Lĩnh Nam của người Quế-Liễu đã khiến họ phải tự điều chỉnh cho phù hợp với đời sống tín ngưỡng – tôn giáo bản địa, do đó có hiện tượng lan truyền các tín ngưỡng thờ mẫu vùng Quảng Đông (Thiên Hậu, Long Mẫu) truyền bá đến vùng này. Miếu Thiên Hậu ở Quế Lâm là một thí dụ điển hình. Riêng cộng đồng Quảng Phủ ở Quảng Tây nói chung vẫn giữ được sắc thái đời sống tín ngưỡng của mình giống như thời kì còn ở Quảng Đông.

    Vùng đông Lĩnh Nam (Quảng Đông) với điều kiện địa hình thống nhất nội bộ trong các khu vực phân tán với kinh tế truyền thống chủ yếu dựa vào nông nghiệp lúa nước đã dẫn đến hai đặc trưng lớn của tín ngưỡng, gồm (1) thiên về thờ nữ thần; (2) mỗi vùng có sắc thái riêng của mình (tức vừa phân tán vừa thống nhất), tạo nên đặc trưng phân tán. Quá trình truyền bá Nho giáo cùng dòng văn hóa quan phương trong vùng mạnh nhẹ theo từng triều đại khác nhau song không đủ mạnh để thay thế hoàn toàn tín ngưỡng thờ mẫu. Kết quả của quá trình xung đột lâu dài của hai quá trình ấy là hệ tư tưởng quan phương (Nho giáo) đành chấp nhận sự cộng sinh tương đối độc lập của tín ngưỡng thờ mẫu, cũng như đã chấp nhận cộng sinh với Phật giáo và Đạo giáo ngay tại phương Bắc.

    Ở Bắc Việt Nam, đặc trưng thống nhất cao về địa hình cộng với loại hình kinh tế nông nghiệp lúa nước thuần túy và đặc trưng nhất thể hóa chủng tộc cao (tộc Lạc Việt là chủ thể, các nhóm dân cư xung quanh kéo xuống hòa vào, tạo thành người Việt) đã tạo ra truyền thống thờ mẫu gần như giữ vị trí tuyệt đối trong hệ thống tín ngưỡng. Trong quá trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Việt Nam có tiếp thu Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo thì chỉ có Phật và Đạo mới có chỗ đứng vững chắc và có tác động tích cực nhất định đến tín ngưỡng Việt Nam. Ngay sau thời kì thịnh đạt nhất của Nho giáo (thời Lê, TK 15), người Việt vẫn không quên vai trò của “cha” và “mẹ” qua câu “Tháng tám giỗ cha (Trần Hưng Đạo), tháng ba giỗ mẹ (Liễu Hạnh)”.

    Cần nói thêm rằng, trong thời kì chuyển đổi kinh tế, xã hội hiện nay ở Lĩnh Nam Trung Hoa và Bắc Việt Nam cũng cần phải nghiên cứu áp dụng các phương thức khác nhau do đặc trưng tự nhiên, văn hóa, xã hội khác nhau. Nói chung, hướng đến phát triển là hướng đến tính động, hướng đến dương tính và dừng lại ở một tỉ lệ dương – âm vừa phải. Dĩ nhiên mức độ ấy phải theo chiều dương lớn hơn âm (ký hiệu: + > -)([20]) [Trần Ngọc Thêm 1996/2004]. Vùng Quảng Đông vốn có sự tồn tại độc lập tương đối giữa hai truyền thống âm tính bản địa (thờ mẫu) và truyền thống dương tính (trọng Nho) truyền từ phương Bắc, đồng thời với điều kiện thống nhất trong từng nhóm phân tán (do địa hình quy định), cái Quảng Đông cần là sự thống nhất toàn diện (tức thống nhất vùng = chống cục diện thống nhất trong phân tán tiểu vùng; thống nhất hài hòa hai truyền thống bắc-nam) để đạt đến sự phát triển bền vững. Ở Quảng Tây, với địa hình đồi núi chủ yếu nên có đặc trưng phân tán. Sự phát triển của Quảng Tây trở nên phức tạp hơn bởi phải giải quyết nhiều vấn đề tồn tại song song như phải giải quyết sự phân tán của địa hình, của các nhóm tộc người song không được đánh mất bản sắc văn hóa của họ; vấn đề giáo dục, chính sách kinh tế vùng cao v.v..

    Khác với Lĩnh Nam Trung Hoa, Bắc Việt Nam vốn có chất âm tính khá thuần, vốn có lợi cho sự đoàn kết dân tộc, song muốn phát triển bền vững thì phải điều chỉnh theo tỷ lệ dương tính lớn hơn âm tính. Điều này thể hiện ra thành những phương diện cụ thể có thể kể như tăng cường pháp luật (nhằm rèn luyện lý trí = dương tính, loại bỏ tư tưởng “một bồ cái lý không bằng một tý cái tình”); giáo dục ý thức người dân (để thích nghi nếp sống văn minh hiện đại); giáo dục tri thức; chính sách kinh tế, và nhất là loại bỏ các đặc trưng tính cách lạc hội, lỗi thời như thói tùy tiện, thiếu tính tự chủ, thói cào bằng, óc bè phái địa phương v.v.. Nói cách khác, giáo dục con người phải đi trước và tồn tại song song với phát triển kinh tế. Trong mối tương quan với vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, vùng Bắc Bộ phải làm nhiều điều hơn, phải triệt để và quyết liệt hơn mới đạt đến sự phát triển bền vững.

    3.Tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ văn hóa Trung Hoa – Đông Nam Á

    Các phân tích trên đây rõ ràng cho thấy giữa văn hóa Trung Hoa và Đông Nam Á có sự giao thoa trong đời sống tín ngưỡng do quá trình lịch sử để lại. Nếu như văn hóa Trung Hoa đề cao văn hóa Nho giáo nhằm mang đến tính thống nhất cao trong xã hội thì Đông Nam Á xưa nay vẫn là xứ sở của tín ngưỡng mẫu hệ. Giữa hai cực bắc, nam này có một chiếc cầu văn hóa tín ngưỡng độc đáo, ở đó vừa có cả hệ tư tưởng Nho giáo vừa có cả tín ngưỡng thờ mẫu của Đông Nam Á. Ở bên bờ văn hóa Trung Hoa, đó là vùng văn hóa Lĩnh Nam; còn ở phía Đông Nam Á thì đó là văn hóa Việt Nam. Cục diện ấy có thể tóm tắt qua bảng so sánh sau:

    Rõ ràng, mối quan hệ văn hóa truyền thống Trung Hoa – Đông Nam Á nhìn chung rất phức tạp, song nếu đứng ở khía cạnh loại hình tự nhiên – kinh tế - văn hóa, ta vẫn có thể nhận thức đầy đủ và toàn diện về nó, trong đó đặt vùng văn hóa Lĩnh Nam (bao gồm Lĩnh Nam Trung Hoa và Bắc Bộ Việt Nam) làm trọng tâm quan sát để rút ra các đặc trưng cơ bản của mối quan hệ này. Trong tất cả các phương diện của đời sống vật chất và tinh thần, tín ngưỡng thờ mẫu được ví như một biểu hiện sinh động nhất thể hiện sự kết nối văn hóa Trung Hoa – Đông Nam Á.

    Kết luận

    Có thể rút ra ba kết luận chủ yếu sau:

    Thứ nhất, tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa đa phần ra đời trong bối cảnh văn hóa Bách Việt bản địa, đã trải qua quá trình va chạm, giao lưu và xung đột quyết liệt với văn hóa quan phương Bắc Trung Hoa, song nhờ vào các điều kiện tự nhiên, xã hội và lịch sử đặc thù của vùng đã được người Hán mới đến tiếp nhận, dung hòa và phát triển trên nền tảng cố hữu cho đến hôm nay.

    Thứ hai, tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa thể hiện các đặc trưng tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính phân tán, tính lịch sử, tính thống lĩnh và tính dân dã, tất cả phản ánh sự tồn tại mãnh liệt của dòng văn hóa dân gian âm tính vốn có từ thời Bách Việt.

    Thứ ba, cùng với Việt Nam, vùng Lĩnh Nam Trung Hoa với sự cộng sinh giữa văn hóa âm tính phương Nam và văn hóa quan phương phương Bắc đã trở thành chiếc cầu nối văn hóa quan trọng cho quá trình giao lưu văn hóa, kinh tế giữa hai khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
    Last edited by changchancuu; 16-01-2019 at 10:55 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  9. #9
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định

    Nam Đẩu Tinh Quân và Bắc Đẩu Tinh Quân

    Nam Tào và Bắc Đẩu là hai vì sao ở trên trục Nam Bắc của Địa cầu. Khi Địa cầu chuyển động tự quay và quay chung quanh Mặt Trời, hai vì sao nầy vẫn luôn luôn ở trên trục Nam Bắc của Địa cầu.
    - Đặc biệt sao Bắc đẩu là một Định tinh, ở tại trung tâm của Càn Khôn Vũ Trụ, nên tất cả các chùm sao khác đều quay quanh sao Bắc Đẩu.
    - Sao Nam Tào không phải là một Định tinh, nhưng có chuyển động thế nào để luôn luôn nằm trên hướng Nam của trục Địa cầu. Cho nên các nhà hàng hải dùng sao Nam Tào để định hướng Nam của Địa cầu.

    Muốn tìm sao Nam Tào, trước hết phải tìm chòm sao Chữ Thập (La Croix du Sud) gồm bốn ngôi sao khá sáng luôn luôn hiện rõ ở lưng chừng bầu Trời phía Nam. Từ sao Chữ Thập nầy, kéo một đường thẳng tưởng tượng theo nét sổ dài xuống chân trời thì gặp một ngôi sao hơi lu nằm gần sát chơn trời. Đó là sao Nam Tào, nên cũng gọi là sao Nam Cực.
    Nam Tào tinh quân và Bắc Đẩu tinh quân là hai vị Tiên coi Bộ Sinh và Bộ Tử của nhân loại nơi cõi trần.
    - Nam Tào (Nam Cực) Tiên Ông coi Bộ Sinh.
    - Bắc Đẩu Tiên Ông coi Bộ Tử.
    Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam, buổi đầu con người khi chết rồi thì về chầu Trời. Song từ khi ảnh hưởng đạo Phật, người ta cho rằng con người chết rồi còn phải đầu thai trở lại làm người hoặc làm giống vật khác, theo thuyết luân hồi. Công việc sinh tử - đầu thai có ghi chép trong sổ sách do hai vị thần là Nam Tào tinh quân và Bắc Đẩu tinh quân giữ.
    Ngày xưa, Nam Tào và Bắc Đẩu nguyên là người trần, hai anh em ruột sinh đôi. Bà mẹ của họ đã già nua mới bắt đầu có thai, đến 69 tháng mới sinh ra hai cục thịt dính máu không đầu, không có chân tay. Bà đã tính vứt đi, nhưng sau lại cất ở một xó nhà. Một trăm ngày sau tự nhiên hai cục thịt hóa ra hai người con trai mạnh khỏe hết sức thông minh, trí nhớ phi thường, có thể nhớ đủ những chuyện lớn nhỏ xảy ra ở khắp nơi.
    Ngọc Đế thấy vậy mới tuyển hai người cho làm thần, để ghi nhớ những việc sinh tử của nhân gian, Nam Tào giữ sổ sinh, Bắc Đẩu giữ sổ tử luôn luôn đứng hầu ở hai bên tả hữu của Ngọc Đê trên Linh Tiêu Điện. Nam Tào tinh quân ở bên tả tức là phương Nam, Bắc đẩu ở bên hữu tức là phương Bắc.
    Người ta vẫn cho rằng hai ngôi sao mang tên Nam Tào – Bắc Đẩu chính là chỗ ở của hai vị tinh quân. Hiện còn hai cái đồi ở Phả Lại tại miền Bắc Việt nam, tục gọi là đồi Nam Tào và Bắc Đẩu, tương truyền rằng đó chính là nới mà bà mẹ sau khi đẻ ra hai cục thịt đã đặt ở đây toan quẳng xuống sông.
    Hai vị tinh quân Nam Tào và Bắc Đẩu ngoài việc trông nom loài người , từ lúc sinh ra cho đến khi chết, còn qui định số mệnh giàu nghèo, sang hèn, lành dữ của mỗi người, và sau khi chết phải đầu thai kiếp gì. Số kiếp các loài vật cũng do hai thần ghi chép.
    Trong các chùa chiền, đình miếu người ta thường đặt tượng của hai vị tinh quân ở hai bên tả hữu của tượng Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế để phối thờ.
    Dưới đây là một trích đoạn trong tiểu thuyết " Tam Quốc Diễn Nghĩa " của La Quán Trung nói về 2 vị Nam Tào, Bắc Đầu này :

    Quản Lộ, tự là Công Minh, vốn người ở đất Bình Nguyên đời Tam Quốc, diện mạo xấu xí, thích uống rượu. Từ bé, Quản Lôï thích xem Thiên văn, thường đêm nằm xem trăng sao, thao thức không chợp mắt, cha mẹ ngăn cấm không được.
    Vừa lớn lên, Quản Lộ làu thông Kinh Dịch, hiểu được ý nghĩa uyên thâm, biết đoán chiều gió, tinh thông khoa lý số, và giỏi cả việc xem tướng.
    Một hôm, Quản Lộ ra cánh đồng dạo chơi, thấy một gã thanh niên đang cày ruộng. Quản Lộ dừng lại bên lề đường, ngắm anh thợ cày một lúc, đoạn gọi lại hỏi:
    - Nầy anh kia, dám hỏi quí danh và niên kỷ bao nhiêu?
    - Tôi họ Triệu, tên Nhan, 19 tuổi. Còn tiên sinh là ai?
    - Ta là Quản Lộ. Ta thấy trên quầng mắt của anh có tử khí, chỉ 3 ngày nữa là anh phải chết. Tiếc thay gương mặt đẹp thế kia mà sống không thọ.
    Triệu Nhan nghe Quản Lộ nói thế thì lo sợ, về nhà ngay báo cho cha biết. Người cha lập tức đi tìm Quản Lộ, rồi phủ phục xuống đất kêu khóc:
    - Xin tiên sinh rủ lòng thương cứu mạng con tôi.
    Quản Lộ đáp: - Đó là số Trời, cầu đảo sao được.
    Ông lão vẫn năn nỉ van lơn:
    - Già này chỉ có một đứa con trai là Triệu Nhan, xin tiên sinh rủ lòng thương mà cứu cho.
    Nói xong cả hai cha con đều sụp lạy Quản Lộ.
    Quản Lộ thấy hai cha con thảm thiết quá, không nỡ bỏ, đành mách bảo:
    - Anh hãy về nhà tìm một vò rượu thật tinh khiết và thật ngon, với một ít món nhắm ngon, không được dùng thịt, ngày mai đem vào núi Nam Sơn, tìm gốc cây cổ thụ, sẽ thấy trên phiến đá có hai ông già đang ngồi đánh cờ.
    Một ông mặc áo trắng, ngồi quay mặt hướng Nam, dung mạo nghiêm khắc.
    Một ông mặc áo hồng, ngồi quay mặt hướng Bắc, dung mạo hiền hòa.
    Bấy giờ, thừa lúc hai vị cao hứng mãi mê đánh cờ, anh cứ bày rượu và món nhắm ra mâm dâng lên. Đợi cho hai ông lão ăn uống và đánh cờ xong thì anh lạy khóc mà van xin tuổi thọ, như thế may ra anh được hai vị sửa đổi tuổi thọ cho anh. Nhớ kỹ một điều là đừng nói ta xúi anh làm việc này nhé.
    Cha của Triệu Nhan mời Quản Lộ về nhà để thết đãi và chờ xem kết quả.
    Hôm sau, Triệu Nhan làm y như lời Quản Lộ dặn, đem rượu ngon, nem nướng, ly chén lên núi Nam Sơn, đi chừng năm dặm thì đến cây đại thọ, gặp hai ông Tiên đang ngồi đánh cờ trên phiến đá. Triệu Nhan đội mâm rượu khe khẽ đến gần, hai ông chăm chú đánh cờ. Triệu Nhan quì dâng mâm lên, đặt trên bàn thạch. Hai ông mãi mê đánh cờ, cao hứng, bất giác đưa tay cầm chén rượu nâng lên uống cạn, rồi vừa ăn uống vừa đánh cờ một cách hứng thú ngon lành.
    Đợi hai ông đánh xong ván cờ, Triệu Nhan sụp lạy khóc òa lên, cầu xin hai Tiên Ông cho thêm tuổi thọ. Hai ông lão giật mình nhìn lại thấy Triệu Nhan như thế, đoạn ông áo đỏ bảo ông áo trắng:
    - Đây chắc là gã Quản Lộ xúi nó đến đây, nhưng hai ta đã dùng của nó thì cũng nên giúp nó.
    Ông áo trắng liền rút cuốn Bộ Tử trong mình ra, tìm một lúc rồi bảo Triệu Nhan:
    - Năm nay nhà ngươi 19 tuổi, đáng lý phải chết, giờ đây ta thêm cho một chữ cửu lên trên hai chữ thập cửu thì ngươi sẽ sống tới cửu thập cửu tức là 99 tuổi. Nhưng ngươi về nhà nói với gã Quản Lộ rằng: Từ nay phải chừa đi, chớ tiết lộ Thiên cơ nữa. Nếu không thì Trời sẽ khiển phạt nghe chưa?
    Ông áo hồng cũng rút cuốn Bộ Sinh trong mình ra, rồi cũng tìm chỗ tên Triệu Nhan thêm vào một nét bút.
    Một cơn gió thơm ngào ngạt thổi qua, hai Ông Tiên biến thành hai con hạc trắng bay lên mất hút.
    Triệu Nhan mừng rỡ lạy tạ, rồi thu xếp ly chén trở về nhà. Khi gặp lại Quản Lộ và cha, Triệu Nhan thuật lại hết các việc, không quên thuật lại lời nhắn nhủ của hai ông Tiên cho Quản Lộ rõ. Triệu Nhan lại hỏi Quản Lộ hai ông Tiên ấy là ai?
    Quản Lộ đáp:
    - Ông Tiên áo hồng chính là ngôi Nam Đẩu, gọi là Nam Tào; còn ông Tiên áo trắng chính là ngôi Bắc Đẩu.
    Triệu Nhan lại hỏi:
    - Tôi nghe nói Bắc Đẩu có 7 vị, sao chỉ thấy có 1 ông?
    Quản Lộ giải thích:
    - Phân ra thì thành 7, kết hợp lại thì thành 1.
    Bắc Đẩu cầm Bộ Tử.
    Nam Tào cầm Bộ Sinh.
    Nay đã sửa tuổi thọ của anh rồi thì anh còn lo chi nữa.
    Từ đó, Quản Lộ lo sợ tội tiết lộ Thiên cơ nên không dám khinh suất nói hở việc huyền bí cho ai biết nữa.

    Last edited by changchancuu; 16-02-2019 at 03:29 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  10. #10
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định LỘNG NGỌC CƯỠI PHƯỢNG THEO TIÊU SỬ

    Tần Mục công đã làm bá chủ các nước ở Tây phương. Chu Tương vương sai Doãn Vũ công đem một cái trống đồng ban thưởng cho Tần Mục công. Tần Mục công viện lẽ tuổi già, không vào triều được, sai Công tôn Chỉ sang nhà Chu để tạ ơn. Năm ấy Do Dư ốm chết, Mục công thương tiếc vô cùng, liền cho Mạnh Minh thay Do Dư làm chức hữu thứ trưởng. Công tôn Chỉ khi ở nhà Chu về, biết ý Mục công có một người con gái bé;lúc mới sinh, gặp có kẻ đem dâng viên ngọc phác, Tần Mục công sai thợ đẽo dũa đi, thành một viên ngọc sắc biếc mà đẹp lắm.Đến lúc con gái Mục công đầy tuổi thôi nôi , trong cung bày đồ toái bàn, người con gái nhặt ngay viên ngọc, rồi ngắm nghía mãi, bởi vậy Mục công đặt tên cho công chúa là Lộng Ngọc.


    Lộng Ngọc lớn lên, nhan sắc tuyệt trần, lại thêm tính trời thông minh, tài thổi ống sinh lắm, không học ai cả, mà thành âm điệu. Mục công sai thợ làm một cái ống sinh bằng ngọc để cho nàng thổi. Nàng thổi ống sinh ấy, tiếng trong như tiếng chim phượng. Mục công yêu lắm, lại lập một cái lầu cho nàng ở, đặt tên là Phượng lâu, trước lầu có xây một cái đài. Năm Lộng Ngọc đã mười lăm tuổi, Tần Mục công muốn kéo rễ cho nàng, Lộng Ngọc tự thề với mình rằng:

    -Người nào có tài thổi sinh, có thể họa với ta được, ta mới chịu lầy làm chồng, còn ai thì ta cũng chẳng thiết.

    Mục công sai người đi tìm, chẳng được một người nào vừa ý. Một hôm Lộng Ngọc ở trên lầu cuốn rèm lên ngắm cảnh, thấy trời tạnh mây trong, trăng sáng như gương, gọi thị nữ đốt lên một nén hương, rồi đem cái ống sinh bằng ngọc bích, đến bên cửa sổ mà thổi. Tiếng sinh véo von vọng lên vòm trời gió hây hây thổi, bỗng nghe như có người họa lại, khi gần khi xa. Lộng Ngọc không khỏi băng khoăn, bèn ngừng lại không thổi nữa, có ý để nghe xem sao. Tiếng họa bỗng im đi, nhưng dư âm còn lẽo đẽo không dứt. Lộng Ngọc bâng khuâng trước gió, như một người vừa đánh mất vật gì. Chốc đã nữa đêm, trăng xế hương tàn, nàng đem ống sinh để trên đầu giường, gắng gượng đi nằm. Nàng đang thiêm thiếp, bỗng thấy về phía tây nam trên trời, cửa mở rộng ra, hào quang ngũ sắc, rực rỡ như ban ngày, có một chàng trẻ tuổi, mũ lông áo hạc, cưỡi con chim phượng ở trên trời xuống, đứng trước Phượng đài bảo nàng rằng:

    -Ta đây làm chủ ở núi Hoa Sơn, Ngọc Hoàng thượng đế cho ta kết duyên với nàng, đến ngày trung thu này thì đôi ta gặp nhau, ấy là duyên số định sẵn như vậy !


    Chàng trẻ tuổi ấy nói xong, thò tay vác bên mình, cởi ống ngọc tiêu, rồi đứng dựa lan can mà thổi. Con chim phượng đứng bên, cũng vươn cánh ra, vừa kêu vừa múa.

    Tiếng phượng cùng với tiếng ngọc tiêu xướng họa, cùng nhịp với nhau như một, theo điệu cung thương, nghe rất êm ái. Lộng Ngọc mê mẩn tâm thần, hỏi rằng:

    -Khúc này là khúc ở đâu?

    Chàng trẻ tuổi ấy nói:

    -Ấy là khúc “Họa Sơn Ngâm” đó!

    Lộng Ngọc lại hỏi:

    -Khúc này có học đưọc không?

    Chàng trẻ tuổi ấy nói:

    -Khi ra đã kết duyên với nàng rồi thì khó gì mà ta không dạy nàng được.

    Chàng trẻ tuổi ấy đến gần trước mặt , cầm lấy tay của Lộng Ngọc ,nàng giật mình tỉnh dậy, thì ra một giấc chiêm bao. Sáng hôm sau, Lộng Ngọc thuật lại chuyện chiêm bao cho Mục công nghe. Mục công sai Mạnh Minh cứ theo như hình tượng người trong mộng mà đến dò tìm ở núi Họa Sơn. Kẻ nông phu ở đấy trỏ lên núi mà bảo Mạnh Minh rằng:

    -Hôm rằm tháng bảy mới rồi, có một người lạ mặt, đến làm nhà ở trên núi này, ngày nào cũng xuống mua rượu uống, đến buổi chiều lại thổi chơi khúc ngọc tiêu, ai nghe cũng lấy làm thích lắm, không biết là người ở đâu. Mạnh Minh lên núi, quả nhiên thấy có một người mũ lông áo bạc, trông như một vị thần tiên. Mạnh Minh biết là không phải người thường , mới đến trước mặt vái chào, mà hỏi họ tên người ấy. Người ấy nói:

    -Tôi họ Tiêu, tên Sử, chẳng hay ngài là ai? Đến đây có việc gì?

    Mạnh Minh nói:

    -Tôi là chức hữu thứ trưởng nước này, tên gọi Mạnh Minh. Chúa công tôi có một người con gái yêu, còn đang kén chồng. Người con gái chúa công tôi, tài thổi ống sinh, muốn tìm một người như thế nữa mà kết duyên, nay nghe ngài am hiểu âm nhạc, vậy chúa công tôi sai đến đón!

    Tiêu Sử nói:

    -Tôi không có tài cán gì, chỉ gọi là có biết âm nhạc đôi chút mà thôi, có đâu tôi dám vâng mệnh.

    Mạnh Minh nói:

    -Xin ngài cứ đi cùng tôi xuống yết kiến chúa công.

    Khi về đến kinh thành, Mạnh Minh vào tâu Mục công trước, rồi sau đưa Tiêu Sử vào. Mục công ngồi ở trên Phượng đài, Tiêu Sử sụp lạy mà tâu rằng:

    -Chùng tôi ở thảo dã chưa biết lễ nghi, có điều gì sơ suất, xin chúa công miễn thứ cho.

    Mục công thấy Tiêu Sử hình dung thanh tú, không phải là người thường, trong lòng đã có mấy phần vui vẻ, mới cho ngồi ở bên cạnh mà nói rằng:

    -Ta nghe nhà ngươi tài thổi ống tiêu, tất cũng tài thổi cả ống sinh nữa !

    Tiêu Sử nói:

    -Tôi chỉ biết thổi tiêu, không biết thổi ống sinh.

    Mục công nói:

    -Ta định tìm một người tài thổi ống sinh, nếu chỉ biết thổi ống tiêu thì không sánh đôi với con ta được !

    Tần Mục công nói xong, bảo Mạnh Minh đưa Tiêu Sử ra. Lộng Ngọc sai nội thị tâu với Mục công rằng:

    -Tiêu với sinh cũng là một loài, người ta đã tài thổi ống tiêu thì sao chúa công không bảo dạo chơi một khúc để cho người ta được phô tài.


    Mục công lấy làm phải, lại bảo Tiêu Sử thổi ống tiêu. Tiêu Sử mới thổi một khúc thì thấy có gió mát hây hây;thổi đến khúc thứ hai thì mây che bốn mặt, đến khúc thứ ba thì có đôi hạc trắng múa lượn trên không, lại có mấy đôi khổng tước bay về, và các giống chim kêu ríu rít, một lúc lâu rồi mới tan đi. Mục công rất bằng lòng. Bấy giờ Lộng Ngọc đứng ở trong rèm trông thấy, cũng bằng lòng mà nói rằng:

    -Người ấy thật đánh làm chồng ta !

    Mục công lại hỏi Tiêu Sử rằng:

    -Nhà ngươi biết ống sinh và ống tiêu làm ra từ đời nào không?

    Mục công nói:

    -Nhà ngươi hãy thử kể rõ nguyên ủy cho ta nghe.

    Tiêu Sử nói:

    -Nghề tôi ở ống tiêu, vậy tôi xin kể nguyên thủy ống tiêu:Ngày xưa vua Phục Hi ghép trúc làm ống tiêu, chế theo hình chim phượng, tiếng thổi cũng giống tiếng chim phượng. Thứ lớn gọi là nhã tiêu, ghép liền hai mươi ba ống, dài một thước bốn tấc, thứ nhỏ gọi là tụng tiêu, ghép liền mười sáu ống, dài hai thước một tấc. Cả hai thứ gọi chung một tiếng là tiêu quản, còn thứ không có đáy thì là đồng tiêu. Về sau vua Hoàng Đế sai Linh Luân lấy trúc ở Côn Khê, chế làm ống địch, ống địch có bảy lỗ, cầm ngang mà thổi, cũng giống tiếng chim phượng, trông giản dị lắm ! Người đời sau thấy tiêu quản nhiều ống quá, mới chỉ dùng một ống địch rồi cầm mà thổi dọc. Thứ dài gọi là tiêu, thứ ngắn gọi là địch, bởi vậy ống tiêu đời nay, không phải như ống tiêu đời xưa.

    Mục công lại hỏi:

    -Sao nhà ngươi thổi ống tiêu mà lại có giống chim bay đến?

    Tiêu Sử nói:

    -Ống tiêu dẫu mỗi đời một khác, nhưng tiếng thổi bao giờ cũng vẫn giống tiếng chim phượng. Chim phượng là đứng đầu các giống chim, bởi vậy các giống chim nghe tiếng phượng, đều kéo nhau đến cả. Ngày xưa vua Thuấn chế ra khúc “Tiêu Thiều” mà chim phượng còn hay bay đến, huống chi là các giống chim khác !

    Tiêu Sử ứng đối trôi như nước chảy, tiếng nói lại sang sảng. Mục công càng bằng lòng lắm, bảo Tiêu Sử rằng:

    -Ta có một người con gái, tên gọi Lộng Ngọc, cũng có biết âm nhạc , không muốn gả cho phường ngu ngốc, vậy xin cùng với nhà ngươi kết duyên.

    Tiêu Sử nghe nói, nghiêm nét mặt lại, rồi sụp lạy hai lạy mà từ chối rằng:

    -Tôi vốn là người thôn giã, có đâu dám sánh với bậc tôn quý !

    Mục công nói:

    -Con gái ta vốn có lời thề nguyện, có chọn được người nào tài thổi ống sinh thì mới lấy làm chồng. Nay nhà ngươi mới thổi ống tiêu mà lại cảm động được đến trời đất và muôn vật, như vậy thì lại hơn người thổi ống sinh nhiều lắm. Vả con gái ta khi trước đã có điềm mộng, ngày nay lại chính là tiết trung thu rằm tháng tám, duyên trời định sẵn, nhà ngươi chớ nên chối từ.

    Tiêu Sử lạy tạ. Mục công sai quan thái sử chọn ngày để làm lễ cưới. Quan thái sử nói:

    -Hôm nay là ngày trung thu, trăng vừa tròn bóng, xin chúa công cho làm lễ cưới, để hợp cái nghĩa ân ái vẹn tròn.

    Tần Mục công truyền cho Tiêu Sử tắm gội, thay mũ áo mới, rồi sai người đưa đến phượng lâu, để cùng với Lộng Ngọc kết duyên. Ngày hôm sau, Tần Mục công phong cho Tiêu Sử làm trung đại phu. Tiêu Sử dẫu làm trung đại phu, nhưng không dự gì đến quyền chính cả, ngày nào cũng vui chơi ở chốn Phượng lâu, lại không ăn cơm, chỉ thỉnh thoảng uống mấy chén rượu mà thôi. Lộng Ngọc học được phép tiên của Tiêu Sử, cũng không ăn cơm. Tiêu Sử lại dạy nàng thổi ống tiêu. Vợ chồng ở với nhau ước được nửa năm thì một đêm, bóng trăng vằng vặc, hai vợ chồng đem ống tiêu ra thổi, bỗng thấy một con phượng xuống đậu ở bên tả, và một con rồng xuống phục ở bên hữu.

    Tiêu Sử bảo Lộng Ngọc rằng:

    -Ta vốn là người tiên trên trời, Ngọc Hoàng thượng đế thấy sử sách ở trần gian, nhiều chỗ tán loạn, vậy nên giáng sinh ta xuống họ Tiêu nhà Chu để sửa sang lại. Người nhà Chu thấy ta có công về sử sách, mới gọi là Tiêu Sử, đến nay đã hơn trăm năm rồi. Ngọc Hoàng thượng đế cho ta làm chủ ở núi Hoa Sơn. Vì ta cùng nàng có tiền duyên với nhau, nhưng không nên ở mãi chốn trần gian này, nay rồng cùng phượng đã đến đón ở đây, chúng ta nên cùng đi.

    Lộng Ngọc toan vào từ biệt với cha. Tiêu Sử can rằng:

    -Không nên ! Đã là thần tiên thì chớ nên quyến luyến chút tình riêng !

    Bấy giờ Tiêu Sử cưỡi con rồng, Lộng Ngọc cưỡi con phượng cùng bay lên trời. Ngày hôm sau, nội thị vào báo với Mục công. Mục công thở dài mà than rằng:

    -Giả sử bây giờ rồng phượng đến đón ta thì ta cũng chẳng thiết gì ngôi vua nữa !

    Mục công liền sai người đến núi Hoa Sơn để tìm, nhưng chẳng thấy Tiêu Sử đâu cả, mới truyền lập đền thờ, gọi là đền Tiêu Nữ. Mục công bấy giờ chán việc chiến tranh, giao hết quốc chính cho Mạnh Minh, rồi ngày nào cũng ham mê đường tu luyện. Chẳng bao lâu, Công tôn Chỉ cũng mất, Mạnh Minh tiến dẫn ba con Tử Xa Thị là Yêm Tức, Trọng Hàng và Kiểm Hồ, Mục công đều cho làm quan đại phu. Một hôm Mục công ngồi ở trên Phượng đài, ngắm cảnh trăng sáng, lại nhớ đến Lộng Ngọc, bỗng chợp mắt ngủ đi, trông thấy Tiêu Sử và Lộng Ngọc đem một con phượng đến đón, Mục công cưỡi phượng lên chơi cung trăng, khí lạnh buốt vào tận xương. Đến lúc tỉnh dậy, liền bị bệnh cảm hàn, sau mấy ngày thì tạ thế. Ai cũng cho là Tần Mục công đắc đạo thành tiên.
    Last edited by changchancuu; 16-08-2020 at 09:35 AM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  11. #11
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định Tây Vương Mẫu

    Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần cổ đại rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.
    Ban đầu, Tây Vương Mẫu có diện mạo là một nữ thần già hung dữ, là một vị nữ thần gây tai vạ ở phía Tây, không khác gì một quái vật. Về sau, sự nổi lên của Đạo giáo và các truyền thuyết dần biến Tây Vương Mẫu thành một nữ thần hiền từ, vị thế của bà từ đó trở thành một trong những nữ thần tối cao và tiêu biểu nhất trong nhiều hệ thống tín ngưỡng Đông Á.
    Bà thông thường được hình dung là một bà già hiền lành, sống ở tại núi Côn Lôn thuộc phía Tây, trong vườn của bà có trồng bàn đào là giống đào tiên, ăn vào trẻ mãi không già. Hình tượng về bà nổi lên trong thế kỉ 2 khi hình thành nên Con đường tơ lụa[1].
    Tên gọi và nguyên mẫu
    Tây Vương Mẫu qua các đời có rất nhiều tên gọi, ngoài những tên gọi qua các nước đồng văn Đông Á, bà được nhiều triều đại về sau sắc phong, toàn xưng là Thượng Thánh Bạch Ngọc Quy Thai Cửu Linh Thái Chân Vô Cực Thánh Mẫu Dao Trì Đại Thánh Tây Vương Kim Mẫu Vô Thượng Thanh Linh Nguyên Quân Thống Ngự Quần Tiên Đại Thiên Tôn (上聖白玉龟台九灵太真無極聖母瑤池 聖西王金母無上清靈元君統御群仙大 天尊).
    Bà được đề cập lần đầu tiên là từ giáp cốt văn thời nhà Thương. Khi ấy, người ta mô tả bà là một vị thần ngự trị ở phương Tây, gọi là Tây mẫu (西母). Không rõ nguyên hình thực sự tạo nên hình ảnh của bà, nhưng vào lúc đó hình tượng của bà tương đối lớn và rất được tôn kính. Bấy giờ, có thể xem bà là nữ thần tối cổ xưa nhất từng hiện diện và thờ cúng có quy mô.
    Trong quyển Sơn hải kinh (山海经) thời nhà Chu, bà được mô tả với hình thù kì quái với răng nanh của báo, là một nữ thần nửa người nửa thú, tính khí dữ tợn thường gây bệnh dịch, còn gọi bà là Yêu mẫu (妖母).
    “ 《Sơn Hải Kinh - Tây Sơn kinh》: "Doanh mẫu chi sơn cách phía tây 350 dặm, gọi là Ngọc Sơn, tương truyền là nơi ở của Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu kì trạng như người, nhưng có đuôi báo, răng hổ, có đeo trăng sức trên bồng tóc. Bà có tính nghiêm khắc và tàn ác"[2]. Quách Phác chú: "Chủ quản nghiêm trang trên trời và năm hình phạt tàn hại"[3]
    《Sơn Hải Kinh - Hải Nội Bắc kinh》: "Tây Vương Mẫu lấy đầu chim đái thắng cài lên tóc, ăn Tam Thanh điểu để sống"[4]. .
    《Sơn Hải Kinh - Đại Mạc Tây kinh》: "Phía nam Tây hải, bên cạnh bãi lưu sa, đằng sau xích thủy, phía trước hắc thủy, có một ngọn núi lớn. Có thần nhân mình hổ, có vằn và đuôi, tất cả đều trắng, ngự tại núi ấy. Bên dưới có một vực xoáy sâu, bên ngoài lại có một ngọn núi rực lửa, có một người đeo đầu chim đái thắng, răng hổ, đuôi báo, ở trong hang, gọi là Tây Vương Mẫu."[5]

    Về sau, bà dần dần được du nhập vào Đạo giáo, trở thành một nữ thần hiền hòa và là biểu tượng của trường sinh bất tử. Học giả Trang Tử mô tả trong quyển sách cùng tên như thể bà là một vị nữ thần tối cao, không ai biết bà đến từ đâu, không ai biết bà đi khi nào. Cũng theo Trang Tử, bà tọa tại một ngọn núi linh thiêng ở phía Tây là Côn Luân, có sự liên kết với mô tả từ thời Thương là một vị thần ở hướng Tây.
    Vào thời nhà Đường, thời kỳ nở rộ của thi ca, hình tượng Tây Vương Mẫu trở nên cực kỳ phổ biến. Những bài thơ về bà có thể tìm thấy trong Toàn Đường thi, một tuyển tập thi ca thơ Đường. Sau khi nhà Đường sụp đổ, thời Ngũ đại thập quốc, Đỗ Quang Đình, với Dung Thành tập tiên lục (墉城集仙录), là người sớm nhất viết tổng hợp những truyện kí về Tây Vương Mẫu, thường được xem là người soạn thảo hoàn bị nhất về nhận thức của người đời Đường đối với Tây Vương Mẫu. Theo ghi chép của Đỗ Quang Đình, Tây Vương Mẫu đã giúp Lão Tử làm ra cuốn Đạo Đức Kinh. Vào năm thứ 25 của Chu Chiêu vương, Lão Tử đi chu du thiên hạ, gặp Tây Vương Mẫu và được bà trao cho cuốn sách này.
    Truyền thuyết này là một đặc thù của phái Thượng Thanh (上清), một phân nhánh của Đạo giáo mà ở đó Đỗ Quang Đình được xem là người khởi đầu. Ngoài ra, trong vài bài thơ thời Đường cũng mô tả việc gặp gỡ giữa Tây Vương Mẫu và Lão Tử, tuy nhiên lúc này vai trò của bà thấp hơn, và gọi ông là Nguyên Thủy Thiên Tôn. Đây là một truyền thuyết phổ biến trong các phân nhánh khác của Đạo giáo.
    Người đời Đường là Đoạn Thành Thức (段成式), sáng tác "Dậu dương tập trở - Nặc cao kí thượng" (酉阳杂俎•诺皋记上) đã viết rằng: "Tây Vương Mẫu họ Dương, húy Hồi, trị ở Tây Bắc núi Côn Lôn, ngày Đinh Sử chết. Nhất viết Uyển Cấm" (Nguyên văn: 西王母姓杨,讳回,治昆仑西北隅, 丁丑日死。一曰婉妗。).
    Truyền thuyết cùng hình tượng
    Gặp Chu Mục vương
    Một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất về bà là việc gặp gỡ Chu Mục vương thời Tây Chu - một trong những vị Thiên tử vĩ đại nhất của thời kỳ này.
    Sách Mục thiên tử truyện là ghi chép đầu tiên nói về câu chuyện: Chu Mục vương cưỡi 8 con tuấn mã Xích Ký, Đạo Ly, Bạch Nghĩa, Du Luân, Sơn Tử, Cừ Hoàng, Hoa Lưu, Lục Nhĩ, do Tạo Phụ đánh xe, Bá Yểu dẫn đường, xuất phát từ Tông Chu, vượt qua sông Chương, đi qua các vùng núi Hà Tông, Dương Hu, núi Quần Ngọc, hướng về phía Tây. Ông cho rằng bằng việc này, ông sẽ có được thiên mệnh. Trong chuyến đi này, ông chạm trán Tây Vương Mẫu ở một ngọn núi huyền ảo mang tên Côn Lôn.
    Theo cách miêu tả trong "Mục thiên tử truyện", hình tượng của Tây Vương Mẫu vào thời gian này đã không còn kì dị nữa, mà trở thành một nữ thần có nhan sắc rất đẹp, giỏi ca hát, khiến Chu Mục vương mê mẩn. Cả hai người họ yêu nhau, Chu Mục vương muốn đạt được sự trường sinh bất tử, bèn hứa sẽ cho bà tất cả của cải trong thiên hạ để đạt được mục đích. Tuy nhiên, khi Chu Mục vương trở về dương gian, ông đã không có được sự bất tử và cũng chết đi như bao người trần gian khác.
    Câu chuyện này tiếp tục được chép trong Trúc thư kỉ niên và Sử ký Tư Mã Thiên.
    Gặp Hán Vũ Đế
    Câu chuyện Tây Vương Mẫu gặp gỡ Hán Vũ Đế cũng là một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất nói về bà, có ghi trong Hán Vũ cố sựcùng Hán Vũ Đế nội truyện (汉武帝内传) của Cát Hồng.
    Chuyện kể rằng, Hán Vũ Đế tin tưởng Đạo giáo, nghe nói mùng 7 tháng 7 (là ngày Thất tịch), Tây Vương Mẫu sẽ xuống điện nên vội vàng bày biện nghênh tiếp. Vào ngày đó, đúng canh hai, Tây Vương Mẫu ngồi xe mây màu tía xuống điện, gặp gỡ Hán Vũ Đế. Khi Tây Vương mẫu gặp gỡ Hán Vũ Đế, bà đãi ông một buổi tiệc linh đình, tặng cho ông 7 viên đào tiên (có sách nói là 5 viên)[6]. Đào tiên của Tây Vương Mẫu được gọi Bàn đào (蟠桃), được gieo trồng ở vườn đào trên núi Côn Luân, có công hiệu trường sinh bất lão. Truyền thuyết chỉ cần ăn một trái đào tiên là có thể đủ kéo dài ba ngàn năm tuổi thọ. Cũng như Chu Mục vương, Hán Vũ Đế không thể tận dụng và học hỏi được các phép thần thông của bà và không thể đạt được đến sự bất tử như mong muốn.

    “ 王母命侍女以玉盘盛仙桃七颗,大如 卵,形圆青色,王母以三颗与帝,帝 之甘味,收核欲种之,王母曰:“此 桃三千年一生实,中夏地薄,种之不 。
    .
    Vương Mẫu mệnh Thị nữ lấy mâm ngọc có 7 trái đào tiên, to như trứng vịt, màu xanh lá. Vương Mẫu lấy 3 trái ăn cùng Đế, Đế thấy vị rất ngon, muốn thu lại lấy hạt trồng. Vương Mẫu nói: "Đào này 3000 mới sinh quả, đất ở Trung Hạ mỏng, trồng cũng không ra quả đâu" ”
    — Tây Vương mẫu cùng Hán Vũ Đế
    Sách "Hán Vũ Đế nội truyện" cũng miêu tả lại rất rõ dung nhan của Tây Vương Mẫu:
    “ 王母上殿東向坐,着黃金褡襡,文采 明,光儀淑穆。帶靈飛大綬,腰佩分 之劍,頭上太華髻,戴太真晨嬰之冠 ,履玄璚鳳文之舄。視之可年三十許 修短得中,天姿掩藹,容顏絕世,真 人也。
    .
    Vương Mẫu lên điện, ngồi ở hướng Đông. Mặc áo màu hoàng kim, hoa văn đẹp đẽ, dung mạo sáng rỡ trong trẻo. Đeo một dải linh phi đại thụ, eo mang kiếm Phân Cảnh, trên đầu búi tóc hình hoa lớn, đội mũ Thái Chân Thần Anh, mang giày Huyền Quỳnh Phụng Văn. Nhìn tuổi chỉ cỡ hơn ba mươi, tu đoản đắc trung, thiên tư yểm ái, dung nhan tuyệt thế, thật là một người khác thường. ”
    — Hán Vũ Đế nội truyện - 汉武帝内传
    Đạo giáo truyền thuyết
    Truyền thuyết về bà phổ biến nhất là trong các thần hệ Đạo giáo. Tây Vương Mẫu là nữ thần cai quản Tây Côn Lôn, cùng với chồng là Hạo Thiên Thiên Đế cai quản Thiên đình. Bà và Ngọc Hoàng Đại Đếkhông hề có quan hệ ruột thịt gì.
    Sớm tại thời đầu Hán, truyền thuyết của Đạo giáo lưu truyền Tây Vương Mẫu có liên quan đến thuật trường sinh bất lão. Trong sách "Hoài Nam tử" của Lưu An, có ghi lại câu chuyện giữa Hằng Nga và Hậu Nghệ, đã đề cập đến vai trò của thứ thuốc trường sinh và Tây Vương Mẫu là người nắm được bí mật của thứ thuốc ấy[7]. Đây là tiền đề cho Đạo giáo thời Hán về sau, người Đạo giáo bắt đầu suy tôn Tây Vương Mẫu, địa vị của bà được tôn kính hơn hẳn. Thời Đông Tấn, các truyền thuyết của Đạo giáo cho rằng Tây Vương Mẫu là con gái của Đệ nhất thần trong Đạo giáo - Nguyên Thủy Thiên Tôn.
    Học giả Cát Hồng thời Tấn, viết Chẩm trung thư (枕中书) có đoạn: "Khi hai cực chưa phân tách, thiên-địa-nhật-nguyệt chưa có đủ, đã xuất hiện Bàn Cổ chân nhân, tự hiệu Nguyên Thủy Thiên vương. Sau đó, ông cùng Thái Nguyên Thánh mẫu thông khí kết tinh, sinh Đông Vương Công cùng Tây Vương Mẫu. Sau lại sinh Địa Hoàng, Địa Hoàng lại sinh Nhân Hoàng" (Nguyên văn: 在二仪未分,天地日月未具之时,已 盘古真人,自号元始天王,游乎其中 后与太元圣母通气结精,生东王公与 西王母。后又生地皇,地皇生人皇。).
    Sách Tập thuyết thuyên chân (集说诠真) dẫn "Tiên truyện thập di" (仙传拾遗) lại nói: "Tây Vương Mẫu ở giữa Côn Luân, có thành ngàn dặm, 12 tòa ngọc lâu. Bên trái có Ngọc nữ hầu, bên phải có Vũ đồnghạ. Các nữ tiên trong Tam giới thập phương đều là dưới trướng của bà" (Nguyên văn: 西王母居昆仑之间,有城千里,玉楼 二。左侍玉女,右侍羽童。三界十方 子登仙者,都是她的属下。).
    Bởi vậy từ ấy, Đạo giáo tu sĩ xưng Phù Tang Đại Đế Đông Vương Công làm Nguyên Dương Phụ (元阳父), còn Thái Chân Tây Vương Mẫu là Cửu Quang Huyền Nữ (九光玄女). Đông Vương Công hóa vạn vật, Tây Vương Mẫu hóa vạn linh, Tây Vương Mẫu cũng được tôn xưng Vạn Linh Chúa Mẫu (萬靈主母). Bà ở núi Côn Luân, là chủ quản của các nữ tiên trong tiên giới, là lãnh tụ tối cao của các nữ tiên trong truyền thuyết. Từ đây địa vị của Tây Vương Mẫu một bước lên trời, hình tượng răng hổ mình báo quái dị của thời Sơn Hải kinh đại biến, vì thế Đạo giáo văn nhân lại mổ xẻ hình tượng, nói người mang hình dạng kia không phải Tây Vương Mẫu, mà là "Vị thần Bạch Hổ phía Tây, sứ giả của Tây Vương Mẫu" (Nguyên văn: 西方白虎之神,西王母的使者). Sách Tiên dao hư kinh (逍遥虚经) một lần nữa khẳng định: "Người có búi tóc cài đầu chim đái thắng, răng hổ gầm ừ ấy là sứ giả của Tây Vương Mẫu, mà không phải nguyên hình của bà" (Nguyên văn: 蓬发戴胜,虎齿善啸者,此乃王母之 ,金方白虎之神,非王母之真形也。)[8].
    Thời nhà Đường, hình tượng Tây Vương Mẫu có thể nói là đã rất hoàn hảo. Sách "Dung Thành tập tiên lục" của Đỗ Quang Đình ghi lại: "Kim Mẫu Nguyên quân, cũng là Cửu Linh Thái Diệu Quy Sơn Kim mẫu. Một hiệu nữa là Thái Linh Cửu Quang Quy Sơn Kim mẫu, lại hiệu Tây Vương Mẫu. Bà là tinh túy của phương Tây, là cực tôn của Động Âm" (Nguyên văn: 金母元君者,九灵太妙龟山金母也。 号太灵九光龟山金母,一号曰西王母 乃西华之至妙,洞阴之极尊。). Bà cùng Đông Vương Công được xem là thực hóa của thiên địa, âm dương của trời đất, hiệp trợ thiên địa, tán tương dưỡng dục. Khi các tu tiên đắc đạo, theo quan niệm Đạo giáo, nam giới thì bái tế Đông Vương Công, nữ thì bái tế Tây Vương Mẫu, sau đó mới cùng bái tế Tam Thanh[9].
    Sau khi Tây Vương Mẫu trở thành chủ của chúng nữ tiên, Cửu Thiên Huyền Nữ sau đó cũng được chuyển thành một nữ tiên của Tây Vương Mẫu được sai khiến. Đạo sĩ Trương Quân Phòng (张君房) thời Bắc Tống đã biên soạn "Vân Cấp Thất Thiêm" (云笈七签), ghi lại rằng: "Cửu Thiên Huyền Nữ, là đệ tử của Thánh Mẫu Nguyên quân - thầy dạy của Hoàng Đế" (Nguyên văn: 九天玄女者,黄帝之师圣母元君弟子 。). Theo quan niệm lúc này, Tây Vương Mẫu là người chỉ dạy Hoàng Đế, phái Cửu Thiên Huyền Nữ truyền đạt ý của mình trong việc đánh bại Xi Vưu. Trong các sách Sơn đường tứ khảo (山堂肆考), Thông khảo toàn thư (集书诠真) nói rằng Thiết Quải Lý của Bát tiên được Tây Vương Mẫu đem tiên thuật truyền thụ, nên ông mới đắc đạo thành tiên.
    Theo giáo lý đạo Cao Đài thì Tây Vương Mẫu do hai khí âm dương hóa thân mà thành, quyền phép vô biên vô giới, hữu hữu vô vô, nắm trọn thiên điều trong tay mà tác thành Càn khôn thế giới, còn gọi là Kim Bàn Phật Mẫu.
    Nữ hậu của trời
    Tạo hình Vương Mẫu nương nương - phối ngẫu của Ngọc Hoàng.
    Tuy nhiên, trong nhiều phiên bản dân gian, Tây Vương mẫu là hôn phối của Ngọc Hoàng Đại Đế, nên xưng gọi "Vương Mẫu nương nương", trở thành một đệ nhất phu nhân tôn quý vô bỉ chốn thiên đình. Mối quan hệ này được miêu tả rất rõ trong Tây du ký của Ngô Thừa Ân, cùng hí khúc Thiên tiên ký(天仙配). Lại có thuyết, Ngọc Hoàng là con thứ 10 (9 người anh trước bị Hậu Nghệ bắn chết) của bà và Thiên Đế, sau khi Thiên Đế bị Ma tộc hại, Ngọc Hoàng Đại Đế lên thay.
    Trong Thần tiên truyện (神仙传), Dung Thành tập tiên lục (墉城集仙录), bà cùng Hạo Thiên Thiên Đế có 24 con gái, trong đó có năm người là có danh tính, bao gồm:
    • Hoa Lâm (华林), con gái thứ 4, hiệu Nam Cực vương phu nhân (南极王夫人)[10].
    • Mị Lan (媚兰), con gái thứ 13, hiệu Hữu Anh vương phu nhân (右英王夫人).
    • Thanh Nga (清娥), con gái thứ 20, hiệu Tử Vi vương phu nhân (紫微王夫人).
    • Dao Cơ (瑶姬), con gái thứ 23, hiệu Vân Hoa phu nhân (云华夫人).
    • Uyển La (婉罗), con gái thứ 24, hiệu Thái Chân vương phu nhân (太真王夫人).
    Thời nhà Thanh, nam nữ không được tự do yêu đương, các truyền thuyết đương thời như Ngưu Lang Chức Nữ cùng Đổng Vĩnh và Thất tiên nữ đều hình tượng hóa Tây Vương Mẫu là một nữ thần hà khắc, đóng vai trò chính trong việc chia uyên rẽ thúy. Theo một số phiên bản truyện cổ của Ngưu Lang Chức Nữ, Tây Vương Mẫu ban đầu rất ưng thuận việc kết đôi của hai người, song về sau do Chức Nữ quá đắm chìm vào yêu đương, trễ nãi kỳ hạn dệt vải mới bị trừng phạt. Ngọc Hoàng Đại Đế muốn chia cắt vĩnh viễn hai người, nhưng Tây Vương Mẫu lấy ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm cho hai người gặp lại nhau tại cầu Hỉ Thước, khai sinh ra truyền thuyết Thất tịch.
    Trong Tây du kí có nói, Tây Vương Mẫu có 1 vườn bàn đào, hay sai 7 tiên nữ đem đào từ vườn đào đến Dao Trì để mở hội Bàn Đào, sau bị Tôn Ngộ Không ăn trộm gần hết. Ở hồi thứ 7, Tôn Ngộ Không bị Phật tổ Như Lai hàng phục, Tây Vương Mẫu dẫn chúng tiên nữ đến bái tạ Phật tổ, rồi lại trở về thiên đình ca múa vui vẻ.
    Tín ngưỡng
    Ở dân gian truyền thuyết, do tên gọi "Vương mẫu", mà một số cho rằng Tây Vương Mẫu là mẹ của Thiên Đế. Vị giai của bà cùng Đông Vương Công tương xứng, có nói Đông Vương Công là Thiên phụ (天父), cùng Tây Vương Mẫu là Thiên mẫu (天母). Hình tượng của Tây Vương Mẫu một bước lên trời, từ một nữ thần tàn ác, đuôi báo răng hổ kỳ dị, trở thành một nữ thần đầy quyền uy được dân chúng tín nhiệm, tôn thờ, biến hóa thành hình tượng muôn hình khắp mọi nơi. Tây Vương Mẫu trở thành vị nữ thần gắng liền với truyền thuyết trường sinh cổ đại, chủ quản phương Tây, sống trên núi Côn Lôn và là chủ của vườn đào tiên. Tượng trưng của bà là Bàn đào cùng Tam túc điểu (三足鸟).
    Dân gian còn cho rằng, Tây Vương Mẫu có ngày 3 tháng 3 là ngày sinh, và cho rằng đó là ngày bà mở Hội Bàn Đào, nên cúng tế bà. Đạo Cao Đài lấy ngày rằm của tháng 8 là ngày Hội Yến Diêu Trì, tức là ngày hội của Tây Vương Mẫu với con cái của bà, chứ không có ngày đản sanh. Bà là chúng tiên chủ mẫu, chuyên mở hội yến chiêu đãi chúng tiên, còn quản chuyện sinh con và hôn nhân, đôi khi bị nhầm lẫn với Bích Hà Nguyên quân (碧霞元君) của vùng Hoa Bắc.
    Lúc ban đầu, Tây Vương Mẫu từng có một đoạn ngắn ngủi chuyên quản hình phạt tư binh và thiên tai[11]. Trong Hán Vũ Đế nội truyện, Tây Vương Mẫu được mô tả đeo một thanh kiếm gọi là Phân Cảnh, chính là bằng chứng cho thấy hình ảnh của Tây Vương Mẫu trong thời gian này vẫn còn là một nữ thần có hơi hướng chiến binh, uy phong lừng lẫy, dù bắt đầu đã có xu hướng mềm mại hóa bà. Về sau sang thời nhà Đường, hình ảnh này của Tây Vương Mẫu bị chuyển cho Cửu Thiên Huyền Nữ, một đệ tử của bà, minh chứng là việc Huyền Nữ thay bà đem binh pháp cho Hoàng Đế, trợ giúp đánh bại Xi Vưu.
    Phân tích theo quỹ đạo tín ngưỡng dân gian, hình tượng Tây Vương Mẫu thực chất có lẽ phát triển từ hình ảnh các Nữ tư tế thực hiện các bí thuật cổ đại, gọi là Vu thuật (巫術) theo Hán ngữ hoặc Thuật phù thủy theo lối nói phương Tây. Xã hội nguyên thuỷ là thời kỳ các thị tộc mẫu hệ phát triển nhất, Nữ tư tế đều là các phụ nữ danh cao vọng trọng trong bộ lạc đảm nhiệm. Với tín ngưỡng còn rất mạnh trong xã hội thị tộc, một Nữ tư tế rất có tiếng nói, là người tối cao và có địa vị quyết định nhất trong toàn thể thị tộc, vì theo quan niệm khi ấy bà là sứ giả của thần linh. Nữ tư tế phụ trách chủ trì hiến tế, mà hoạt động hiến tế thì phải giết vật tế (gồm động vật và cả người sống), hoạt động trọng yếu nhất của các buổi lễ, do đó đều do Nữ tư tế đích thân làm. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân chính khiến Tây Vương Mẫu trong một thời gian được coi như một tử thần vậy.
    Một ghi chép thời Tây Hán cho thấy việc thờ cúng Tây Vương Mẫu vào thời gian này rất mạnh. Đó là năm Kiến Bình thứ 4 (3 TCN) thời Hán Ai Đế, đại hạn, dân chúng lầm than, rất nhiều dân chúng từ Quan Đông ly hương chạy nạn, trong quá trình ấy nhiều người lấy những cây lúa gié làm thành Tây Vương Mẫu trù (西王母筹), hương khói lên Tây Vương Mẫu, cầu xin sự phù hộ của nữ thần. Trải khắp hơn 26 quận, tới Đế đô cùng Kinh sư, nơi nào cũng có ca vũ cầu tế Tây Vương Mẫu[12].
    Sự kiện này có thể xem là một bước tiến lớn trong sự thờ cúng Tây Vương Mẫu, vì lúc này dân gian tai ương khắp nơi, tín ngưỡng thần linh cũng chỉ là một biện pháp an ủi mà thôi. Tây Vương Mẫu được thờ cúng rộng rãi, sau đó được công nhận như một tín ngưỡng lớn đời Hán do quan niệm dân gian, biến hình tượng Tây Vương Mẫu được các tu sĩ Đạo giáo chú ý. Tây Vương Mẫu chủ trì trường sinh thuật, rất hợp phương châm theo đuổi sự sống dài lâu của Đạo giáo, do đó ta có thể thấy tình trạng tu sĩ Đạo giáo biên soạn lại "lai lịch" cho Tây Vương Mẫu, biến một nữ thần hung ác ở hướng tây trở thành một Mẫu tiên, cùng Đông Vương Công chia sẻ sự ảnh hưởng trong tôn giáo. Quá trình sau đó ngày càng biến đổi, Đông Vương Công dần bị đồng nhất thành Ngọc Hoàng Đại Đế, do đó Tây Vương Mẫu phải trở thành "vợ" của Ngọc Hoàng, chính là hình ảnh hoàn chỉnh "Vương mẫu nương nương" về sau của bà. Sách Tiêu thị dịch lâm (焦氏易林) tổng kết những điều cầu xin mà dân chúng hay cầu Tây Vương Mẫu:
    1. Tứ tử (赐子): cầu thần ban con trai;
    2. Gia tộc hưng vượng (家族兴旺): cầu cho gia đình giàu có;
    3. Viễn du bình an (远游平安): cầu phù hộ bình an trong chuyến đi xa;
    4. Trường thọ (长寿): cầu cho sống lâu;
    5. Phúc lộc (福禄): cầu phúc và lộc;
    6. Xu cát tị hung (趋吉避凶): cầu cho may mắn đến, tránh điềm xấu;
    7. Hôn giá mỹ mãn (婚嫁美满): cầu cho hôn nhân hạnh phúc;
    Vì những "ban phát" này của Tây Vương Mẫu, từ đời Hán đến nay việc thờ cúng bà rất tấp nập, rất nhiều người dâng của cải trong việc tôn thờ Tây Vương Mẫu.
    Tuy địa vị trong Đạo giáo của Tây Vương Mẫu đã định, song sự ảnh hưởng trong dân gian theo dần năm tháng cũng vơi đi. Trong hàng ngũ các nữ thần Trung Hoa, phía Nam nổi lên Nữ thần biển Thiên Hậu Thánh mẫu (còn gọi Ma Tô), phía Đông Bắc lại có Bích Hà Nguyên quân, các tín ngưỡng địa phương của hai vị nữ thần này ngày càng vượt xa so với Tây Vương Mẫu, đặc biệt nhất là Thiên Hậu Thánh mẫu - nữ thần biển có ảnh hưởng lớn trong tín ngưỡng người Hoa di cư.
    Bên cạnh đó, Tây Vương Mẫu hay bị đồng hóa trong dân gian với hình tượng Vô Sinh Lão Mẫu (无生老母), nên các truyền thuyết về bà cũng ngày càng phong phú, dần dần hình tượng "Vô Sinh Lão Mẫu" nguyên thủy bị nuốt chửng, hình tượng Tây Vương Mẫu hoàn toàn chiếm trọng tâm trong các truyền thuyết. Do sự việc này, Tây Vương Mẫu còn được tôn xưng là Dục Hóa Thánh Mẫu (育化圣母), Duy Hoàng Thượng Đế (维皇上帝), gọi tắt là Mẫu Nương (母娘).
    Last edited by changchancuu; 16-11-2020 at 06:05 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  12. #12
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ( Shakyamuni)

    Siddhārtha Gautama (tiếng Phạn: सिद्धार्थ गौतम), chữ Hán: 悉達多瞿曇, phiên âm Hán-Việt là Tất-đạt-đa Cồ-đàm, hay còn gọi là Shakyamuni (tiếng Phạn: शाक्यमुनि), chữ Hán: 釋迦牟尼 - phiên âm Hán-Việt là Thích-ca Mâu-ni, là một triết gia, đạo sư tâm linh người Ấn Độ, người sáng lập nên Phật giáo, từng sống vào thời kì Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ 6 và 4 trước Công nguyên.

    Theo các bộ kinh Phật giáo truyền lại và sử liệu, ông là một vương tử hoàng tộc Gautama (Cồ-Đàm) của tiểu quốc Shakya (Thích-ca) ở Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ), đã từ bỏ đời sống phú quý để tìm đạo. Sau sáu năm cầu đạo, ông đạt được giác ngộ tâm linh và dành 45 năm cuối của cuộc đời mình cho việc truyền dạy giáo lý ở phía đông tiểu lục địa Ấn Độ. Siddhārtha đã đề xướng con đường Trung đạo (Majjhimāpaṭipadā), vừa từ bỏ đời sống xa hoa và cũng vừa từ bỏ lối tu ép xác khổ hạnh thịnh hành trong các học thuyết tôn giáo Ấn Độ thời đó. Những lời giáo pháp trong thời gian ông đi truyền bá đã đặt nền tảng cho sự hình thành của Phật giáo.

    Siddhārtha Gautama được các Phật tử coi là một bậc đạo sư đã giác ngộ viên mãn và tự giải thoát hoàn toàn khỏi quy luật sinh tử luân hồi, hiểu rõ được sự vận hành của thế giới xung quanh, đồng thời truyền bá kinh nghiệm giác ngộ của mình cho người khác để họ có thể tự chấm dứt khổ đau bản thân, có được hạnh phúc tối thượng. Chi tiết về cuộc đời, những lời dạy và các giới luật của ông được những học trò ghi nhớ và tổng hợp lại sau khi Siddhārtha Gautama qua đời. Hàng loạt những bản kinh ghi lại lời dạy của ông được lưu giữ qua truyền miệng và được viết thành sách 200 năm sau.

    **********************************
    Ở vương thành Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ), Tịnh Phạn Vương và Hoàng hậu Ma-Gia trị vì xứ Nepal thanh bình…mãi đến năm 50 tuổi mà vẫn chưa có người nối dòng…hai người liền cầu xin các bậc thánh thần.
    Khi đó, ở trên cung trời Đâu Suất, Đấng Phạm Thiên, Tứ Thiên Vương và các chư thiên thỉnh Bồ tát Hộ Minh tái thế để giáo hoá và cứu độ chúng sinh ở cõi Ta Bà.
    Một đêm nọ, Hoàng hậu Ma Da (Maha Maya) nằm mộng thấy một con bạch tượng rất lớn đến từ ngọn núi vàng dâng lên cho bà một đóa sen trắng báo hiệu điềm lành… và bà liền có thai
    Vào ngày mồng 8 tháng 4 năm 624 TCN, hoàng hậu Ma Da(Maha Maya) , trên đường trở về nhà, đã hạ sinh thái tử Tất Đạt Đa(Siddhārtha) tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini). Khi sinh ra, ngài đã đi bảy bước, mỗi bước nở ra một đóa sen. Một tay Ngài chỉ trời, một tay chỉ đất và nói rắng : “Thiên thượng, thiên hạ. Duy ngã độc tôn”. Tất cả hàng chư thiên từ các từng trời cũng hoan hỉ đến đón mừng giây phút thiên liêng này
    Sau khi sinh ngài được bảy ngày thì hoàng hậu Ma Da qua đời. Thái tử được giao cho người dì là Ma Ha Ba Xà Bà Đề (Maha Pajapati Gotami) nuôi dưỡng.
    Vua cha Tịnh Phạn(Suddhodana) hết sức vui mừng đặt tên cho con trai mình là Siddhārtha Gautama (Tất-đạt-đa Cồ-đàm) và bèn triệu tập các vị thánh giả, đạo sư để xem tướng và cầu phúc cho Thái tử.
    Một hôm có vị đạo sư tên là A Tư Đà(Asita) đến từ Hy Mã Lạp Sơn(Hymalaya) xin yết kiến vua để chúc mừng và xem mặt thái tử. Ngài A Tư Đà xem xong bật khóc. Vua Tịnh Phạn hỏi nguyên nhân. A Tư Đà thưa rằng : “Muôn tâu Hoàng Thượng, Thái tử có đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp sau này nhất định sẽ trở thành bậc chánh đẳng, chánh giác, tôi khóc là tôi khóc cho tôi , vì tôi không còn sống được bao lâu nữa để được thọ giáo Thái Tử, không có cơ hội nghe pháp của ngài, vì đây là bậc Giác ngộ. Ngài sẽ cứu cho nhân loại ra khỏi bể trầm luân, nếu xuất gia ngài sẽ thành bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, nếu làm Vua, Ngài sẽ là bậc chuyển luân thánh vương…
    Siddhārtha Gautamalớn lên là người trầm tư, hay tìm những nơi thanh tịnh để thiền định. Một hôm trong ngày lễ Hạ Điền, ngài thấy người nông dân cầm roi đánh con trâu đang nặng nhọc kéo cày phía trước. Lưỡi cày xới tung đất lên cuốn theo những con trùng, có con bị nắng thiêu đốt, có con bi lưỡi cày cắt thành nhiều đoạn đang quằn quại. Lại có những con chim nhỏ bay xuống gấp lấy những con trùng đó, rồi lại có những con chim lớn đuổi bắt những con chim nhỏ. Ngài cảm thấy buồn phiền với những điều mình vừa trông thấy, nên đã ra một gốc cây to để thiền định.
    Thái tử Tất Đạt Đa được nuôi dạy rất chu đáo về cả văn lẫn võ. Với sự thông minh và sức mạnh phi thường của mình, đến năm 12 tuổi ngài đã thông thạo tất cả các học vấn. Từ năm 13 tuổi ngày được truyền thụ võ nghệ. Ngài có sở trường bắn cung rất thiện xạ. Trong một lần trong một cuộc thi bắn cung, ngài đã nâng được chiếc cung rất nặng mà từ trước đến giờ chưa ai nâng nổi và bắn xuyên qua 7 lớp bia đồng trong khi người giỏi nhất cũng chỉ bắn xuyên được 3 lớp.
    Sau khi giành chiến thắng trong cuộc thi tuyển chọn phò mã. Ngài đã kết hôn với công chúa Da Du Đà La (Yasodhara) lúc ngài được 16 tuổi.
    Vua cha Tịnh Phạn rất yêu quý và luôn cung cấp cho ngài những thứ tốt nhất trên đời. Ngài đã có 13 năm sống cùng vợ trong sự tột cùng của nhung lụa.
    Một ngày khi đi dạo bốn cửa thành, ngài đã nhìn thấy 4 hình ảnh đó là : một người già yếu, một người bệnh tật, một xác chết và một vị tu sĩ. Ngài nhận ra một điều là con người ta được sinh ra rồi già đi, rồi sẽ bị bệnh tật và cuối cùng sẽ chết cho dù người đó có là ai đi chăng nữa. Ngài trân quý hình ảnh siêu thoát của vị tu sĩ.
    Ngài quay về cung nhìn thấy các cung nữ say sưa, thân thể lõa lồ, nằm ngổn ngang trong phòng khiến ngài cảm thấy sự ô uế của con người.
    Qua bao nhiêu sự việc, ngài quyết định ra đi tìm đường giải thoát. Ngài đến phòng của mình, ghé cửa nhìn vào người vợ yêu dấu Da Du Đà La và đứa con thơ La Hầu La(Ràhula) lần cuối trước khi lên đường.
    Thế rồi ngài đã cỡi con ngựa Kiền Trắc(Kantaka) cùng với người nô bọc của mình là Xa Nặc(Channa) bỏ lại kinh thành ra đi vào giữa đêm khuya.
    Khi đến bờ sông Anoma, ngài đã cắt tóc, trao lại ngựa, tháo bỏ tất cả trang sức quần áo đưa cho Xa Nặc và kêu Xa Mặc trở về. Khi đó ngài được 29 tuổi.
    Sau khi đã thọ giáo hết với 2 vị thấy đầu tiên là Alara Kalama và Uddaka Ramaputta ngài đã đến một khu rừng để tu ép xác khổ hạnh cùng với 5 anh em Kiều Trần Như(Kondana). Sau 6 năm tu ép xác, thân thể ngài càng suy nhược, yếu ớt tưởng chừng sắp chết. Đến khi ngài nghe được tiếng đàn của đấng Phạm Thiên Indra, ngài liên tưởng đến loại dây đàn không quá căng cũng không quá chùng nên ngài đã phát hiện ra con đường trung dung – Trung Đạo. Ngài đã ăn uống bình thường trở lại. Điều này khiến cho 5 anh em Kiều Trần Như thất vọng và đã bỏ ngải để ra đi tìm nơi khác tiếp tục ép xác tu hành.
    Ngài đã thọ nhận bát cháo sữa của nàng Sujata.
    Sau khi thọ thực xong, ngài đã đặt chiếc bát xuống dòng sông Ni Liên và thệ nguyện sẽ đạt được giác ngộ rốt ráo. Chiếc bát đã trôi ngược theo dòng nước. Sau đó ngài đã băng qua dòng nước và được anh nông dân cúng dường bó cỏ Kusa (một loại cỏ thơm), Ngài bèn dùng bó cỏ làm gối lót tọa thiền, rồi đến ngồi dưới gốc cây Bồ Đề(Boddhi) mà phát nguyện: “Nếu không đạt thành đạo quả, ta quyết không đứng dậy và không rời khỏi chỗ này.”
    Khi ngài đang ngồi thiền thì bất chợt có một cơn mưa trái mùa rất lớn. Thần rắn Naga liền bò ra khỏi hang, quấn mình quanh chổ ngồi của ngài 7 vòng để nâng ngài lên và dùng đầu của mình để che mưa cho ngài.
    Ngài đã ngồi quán tưởng các duyên khởi, nhìn thấy được các kiếp trước của mình, của chúng sanh, sự hình thành và hủy diệt của thế giới, của nhiều thế giới.
    Ma vương Vasavatti cùng đoàn tùy tùng đã đến quấy nhiễu ngài. Một vị nữ thần từ trong lòng đất đã đánh bại ma vương để hộ pháp cho ngài. Nhờ tu tập pháp độ trong nhiều kiếp nên ngài đã nhiếp phục ma vương một cách dễ dàng. Cuối cùng ma vương cũng bị khuất phục và thành tâm đảnh lễ với ngài.
    Vào buổi bình minh trăng tròn tháng 4 năm 588 TCN, ngài đã hoàn toàn giác ngộ trở thành một đấng chánh đẳng, chánh giác, một vị Phật.
    Ba người con gái của Ma vương vẫn không buông tha cho ngài và lại tìm cách quyến rũ ngài nhưng họ đều thất bại trước một vị toàn giác như ngài.
    Last edited by changchancuu; 16-12-2020 at 07:42 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  13. #13
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định

    Đấng Phạm Thiên đã cầu xin Đức Phật đem chánh pháp giáo hóa chúng sanh. Đức Phật đã nhận lời hoằng pháp độ sinh.
    Đức Phật đã chuyển pháp luân đầu tiên tại Lộc Uyển(vườn Nai) gần thành Ba La Nại(Benares). Ngài đã giảng bài pháp đầu tiên là Tứ Diệu Đế cho 5 anh em Kiều Trần Như. Sau này cả 5 người này đều đắc quả A-la-hán
    Vào ngày Magha (rằm tháng 6) Đức Phật đã giáo giới cho 1250 vị Tỳ kheo. Nội dung tóm tắt là : “Không làm các điều ác. Gắng làm các việc lành. Giữ tâm ý trong sạch. Chư Phật đều dạy thế”.
    Thân phụ của Đức Phật là vua Tịnh Phạn đã già yếu. Nghe tin Đức Phật giảng pháp ở thành Vương Xá(Rajagaha), vua bèn sai sứ giả đến mời Đức Phật về thành Ca Tỳ La Vệ(Kapilavatthu). Cả 9 vị sứ giả vua sai đi khi đến nơi thì đều nghe được Phật thuyết pháp, xin xuất gia và thành quả A-la-hán. Đến vị sứ giả thứ 10 đến (vị này tên là Kaludayi vốn trước đây từng là bạn thân của Đức Phật khi ngài còn là thái tử), sau khi nghe Phật thuyết pháp cũng xin xuất gia và đắc quả A-la-hán nhưng cũng không quên chuyển lời của vua Tịnh Phạn đến Đức Phật. Đức Phật nghe xong đã nhận lời và cùng các thánh đệ tử lên đường về thăm gia đình.
    Ngày thứ 2 sau khi về thăm nhà, nhà vua mở tiệc ở Hoàng cung và mời Đức Phật cùng thánh đệ tử thọ trai. Sau khi thọ trai xong, Đức Phật cùng vua cha và 2 thánh đệ tử là ngài Xá Lợi Phất(Sariputta) và ngài Mục Kiền Liên(Moggalana) đã đến phòng công chúa Da Du Đà La. Sau khi vào phòng, Đức Phật đã ngồi vào chổ sắp sẳn. Sau khi công chúa đảnh lễ ngài, ngài đã thuyết giảng chuyện bổn sanh Candakinnara để nói về mối liên hệ giữa ngài và công chúa. Ngài đã khen ngợi công chúa: “Không phải chỉ trong kiếp sống cuối cùng của Như Lai mà trong tiền kiếp, nàng đã bảo vệ, kỉnh mộ và trung thành với Như Lai.”. Sau đó ngài đã an ủi công chúa và giã từ hoàng cung. Về sau công chúa Da Du Đà La cũng xuất gia theo Đức Phật và đã đắc quả A-la-hán. Trong hàng các vị tăng ni thì bà Da Du Đà La đã chứng đắc thần thông cao nhất (Maha Abhinna).
    Ngài thứ 3 sau khi về thăm nhà của Đức Phật cũng chính là ngày cưới của hoàng tử Nanda. Hoàng tử Nanda vốn là anh em cùng cha khác mẹ với Đức Phật. Trong lễ cưới Đức Phật trao cho Nanda chiếc bát, đọc kinh cầu phúc rồi ngài vờ như quên thâu lại và đi về tịnh xá. Nanda vì kính nể Đức Phật nên phải ôm bát đi theo. Về đến tịnh xá, Đức Phật hỏi Nanda có muốn xuất gia hay không. Nanda vì nể nang anh mình nên đã miễn cưỡng đồng ý nhưng trong lòng thì luôn nghĩ đến người vợ trẻ đẹp mới cưới của mình. Đức Phật biết điều này nên đã dùng thần thông dẫn Nanda đi dạo lên cõi trời. Trên đường đi Nanda thấy có một con khỉ cái lông trên mình đã bị cháy xém bám trên một cành cây. Khi lên đến cung trời Đâu Suất, Nanda lại thấy có vô vàng tiên nữ với vẻ đẹp tuyệt vời. Đức Phật chỉ đám tiên nữ và hỏi Nanda : “Này Nanda, so với những tiên nữ này thì vợ mới cưới của ngươi thế nào ?”. Nanda đáp rằng : “Nếu đem so với những tiên nữ này thì cô ấy giống như con khỉ cái bị cháy đang cố bám lấy cành cây khô”. Đức Phật lại bảo Nanda : “Nếu ngươi kiên trì thực hành giáo huấn thì sau này ngươi sẽ có nhiều cung tần mỹ nữ đẹp như thế này”. Nanda nghe nói thế trong lòng phấn chấn và cố công tu tập nhưng ngài đã bị các vi tỳ kheo khác chê cười vì mục đích tu tập tầm thường của mình. Ngài đã tỉnh ngộ, nhận thức được mục đích thấp hèn của mình nên ngài đã gạt bỏ những tư tưởng xấu xa, tinh tấn nổ lực tu tập. Về sau ngài chứng được quả A-la-hán.
    Vào ngày thứ 7 khi Đức Phật lưu lại quê nhà, công chúa Da Du Đà La đã mặc y phục đàng hoàng cho La Hầu La(Rahula) và chỉ vào Đức Phật mà bảo La Hầu La hãy đến xin tài sản của cha con đi. La Hầu La lúc ấy được 7 tuổi, là con trai duy nhất của Đức Phật, đã đến bên Đức Phật và bạch rằng : “Xin ngài hãy trao tài sản của ngài cho con vì tài sản của ngài cũng là của con”. Đức Phật nghĩ thầm : ”Nó muốn gia tài của cha, nhưng tài sản trong thế gian quả thật đầy phiền não. Như Lai sẽ ban cho nó gia tài cao thượng gồm bảy phần mà Như Lai đã thâu đạt dưới cội bồ đề. Như Lai sẽ giúp cho nó trở thành sở hữu chủ của một gia tài siêu thế.” Thế rồi ngài làm lễ xuất gia cho La Hầu La và cho theo ngài Xá Lợi Phất thọ giáo.
    Khi vua Tịnh Phạn hấp hối, Đức Phật đã đến bên giường bệnh và giảng pháp lần cuối cùng cho vua cha. Vua Tịnh Phạn nghe xong liền đắc quả A-la-hán. Sau khi hưởng sự an lạc trên trần thế được 7 ngày, vua Tịnh Phạn nhập niết bàn.
    Đức Phật đã dùng thần thông để lên cung trời Đao Lợi giảng Vi Diệu pháp (Kinh Địa Tạng) độ cho Phật mẫu là hoàng hậu Ma Da.
    Đức Phật từ cung trời Đao Lợi trở về thế gian, các hàng chư thiên ra đưa tiễn rất đông.
    Khi tròn 80 tuổi, Đức Phật biết việc thuyết pháp giáo hóa chúng sinh của mình đã viên mãn, đó là lúc Như Lai sẽ nhập niết bàn. Ngài đã nói với ngài A Nan là 3 tháng nữa ngài sẽ nhập diệt. A Nan thành khẩn cầu xin Đức Phật sống thêm 1 kiếp nữa nhưng Đức Phật đã từ chối và giảng pháp vô thường. Từ thành Tỳ Xá Ly(Vaisali) Đức Phật đã cùng với A Nan và các thánh chúng đệ tử đi đến thành Câu Thi Na(Kusinara). Trên đường đi Đức Phật đã thuyết pháp giáo độ chúng sanh rất nhiều. Khi đến Pava, Đức Phật và thánh đệ tử được ngưởi thợ rèn tên là Thuần Đà(Cunda) thiết tiệc trai. Thuần Đà còn làm riêng cho Đức Phật món đặc biệt là sùkaramaddava. Đức Phật nhìn thấy món ăn đã ngăn không cho các đệ tử của mình dùng và nói rằng : ”Chỉ có Như Lai mới ăn và tiêu hóa được thức ăn này mà thôi”. Sau khi thọ trai xong, Đức Phật đã bị kiết lỵ rất nặng. Tuy cơ thể rất mệt mỏi nhưng Đức Phật vẫn bình thản tiếp tục hành trình. Đức Phật tắm lần cuối cùng ở sông Kakutthi, và sau khi nghỉ một lát, Ngài nói với Đại đức A Nan: “Có thể có người trách Thuần Đà về bữa cơm cuối cùng dọn cho Ta, vì sau bữa ăn đó Ta sẽ nhập Niết bàn, và Thuần Đà có thể ăn năn hối hận. Nhà ngươi cần nói cho Thuần Đà biết rằng, có hai bữa ăn cúng dường cho Như Lai, đem lại công đức lớn nhất cho người cúng dường. Đó là bữa ăn cúng dường Như Lai trước giờ Như Lai thành đạo và bữa ăn cúng dường Như Lai trước giờ Như Lai nhập Niết bàn. Hãy nói cho Thuần Đà biết rằng, nhờ đã cúng dường Như Lai bữa ăn cuối cùng trước khi Như Lai nhập Niết bàn, Thuần Đà được phúc đức lớn, quả báo lớn, nhờ đó mà Thuần Đà được thọ mạng lâu dài, tái sanh ở cõi lành, giàu có, tiếng tăm, được sanh lên cõi trời và có quyền lực lớn. Này A Nan, ngươi hãy nói như vậy để loại bỏ mọi nỗi ân hận của Thuần Đà, nếu có”.
    Đức Phật đến vườn cây Sala ở Kusinara, nơi có bộ tộc Mallas ở, và bảo Đại đức Ananda chuẩn bị chỗ nằm, để Đức Phật yên nghỉ, đầu hướng Bắc, nằm nghiêng mình, chân phải để trên chân trái, bình thản, tỉnh táo. Lúc này có 1 đạo sĩ tên là Subhadda xin vào gặp Đức Phật. Ngài A Nan đã từ chối vì nhận thấy lúc này Đức Phật đã rất mệt nhưng Đức Phật bảo A Nan cho người đạo sĩ đó vào. Sau khi nghe Phật thuyết giảng, Subhadda xin Phật xuất gia. Đây cũng là vị đệ tử cuối cùng của Đức Phật. Phật lại căn dặn A Nan và thánh chúng đệ tử gắng sức tu tập để đạt được giải thoát. Sau đó Đức Phật im lặng từ từ đi vào thiền định và nhập Niết Bàn vào năm 543 TCN.
    Sau 6 năm khổ hạnh, 45 năm thuyết pháp độ sinh, cuối cùng công đức của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật cũng đã viên mãn. Cuộc đời vĩ đại của Đức Phật từ lúc đản sanh đến lúc nhập Niết Bàn luôn là bài học lớn có giá trị mặc dù đã trãi qua hơn 25 thé kỷ. Suốt cuộc đời hành đạo của mình, Đức Phật chỉ nhận mình là bậc Đạo sư, là người dẫn đường. Ngài luôn dạy các đệ tử phải tự mình tu tập và cũng chỉ tự bản thân mình mà thôi, không ai có thể giúp đỡ được.
    Last edited by changchancuu; 16-12-2020 at 07:39 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  14. #14
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định CÁC VỊ THẦN COI PHÚC TRẠCH CHO NHÂN GIAN

    - TAM ĐA TINH
    Phúc Tinh
    Ông Phúc tượng trưng cho sự may mắn, tốt lành. Tương truyền, Ông Phúc là một quan thanh liêm của triều đình. Theo quan niệm xưa, nhà đông con là nhà có phúc nên đôi khi còn thấy có một đứa trẻ đang nắm lấy áo Ông Phúc, hoặc nhiều đứa trẻ vây quanh ông hay là có hình ảnh con dơi bay xuống ông (dơi phát âm giống "phúc").

    Lộc Tinh
    Ông Lộc hay Thần Tài tượng trưng cho sự giàu có, thịnh vượng. Theo truyền thuyết, Ông Lộc được sinh tại Giang Tây, sống trong thời Thục Hán của Trung Quốc, ông còn là một quan lớn của triều đình, có nhiều tiền của. Ông thường mặc áo màu xanh lục vì trong tiếng Hoa, "lộc" phát âm gần với lục", tay cầm "cái như ý" hoặc thường có một con hươu đứng bên cạnh (hươu cũng được phát âm giống "lộc").

    Thọ Tinh
    Ông Thọ tượng trưng cho sự sống lâu với hình ảnh là một ông già râu tóc bạc trắng, trán hói và dô cao, tay cầm quả đào, bên cạnh thường có thêm có con hạc. Trên gậy có buộc thêm hồ lô. Tất cả các biểu tượng đều tượng trưng cho sự trường thọ, bất tử.

    ************************************************** *****-
    12 BÀ MỤ
    Danh sách 12 bà Mụ, mỗi bà kiêm một việc trong sinh nở giáo dưỡng, bao gồm:
    1. Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sanh đẻ (chú sanh)
    2. Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén (chú thai)
    3. Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai (thủ thai)
    4. Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam nữ).
    5. Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai (an thai)
    6. Mụ bà Lý Đại Nương coi việc chuyển dạ (chuyển sanh)
    7. Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)
    8. Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ (dưỡng sanh)
    9. Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)
    10. Mụ bà Mã Ngũ Nương coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)
    11. Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ trẻ (bảo tử)
    12. Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ (giám sanh).
    Theo sách Đài Bắc thị tuế thời ký, tại Từ Hựu Cung Sơn ở Đài Bắc lại cung phụng tới 13 bà mẹ sanh, thêm một bà Đỗ Ngọc Nương chuyên đỡ đẻ (tiếp sanh)
    ************************************************** ************
    - NGUYỆT LÃO ( ÔNG TƠ ): là vị thần nắm giữ việc mai mối, hôn nhân, chủ trì nhân duyên của nam nữ chốn trần gian.Có hình dáng là cụ già râu tóc bạc phơ, trông người tiên phong đạo cốt, thường ngồi dưới ánh sáng trăng, mắt nhìn vào quyển sổ to gọi là sổ định hôn của nhân gian, tay se tơ đỏ là những sợi chỉ hồng (xích thằng) để buộc chân hai người phải lấy nhau, không sao gỡ ra được nữa.
    NGUYỆT BÀ: Vợ của Nguyệt Lão... cũng là vị thần nắm giữ việc mai mối, hôn nhân, chủ trì nhân duyên của nam nữ chốn trần gian

    ************************************************** *************
    - ĐÔNG TRÙ TƯ MỆNH TÁO PHỦ THẦN QUÂN hay Đông Trù Tư Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương Định Phước Thần Quân: Vị thần coi việc êm ấm yên vui của mỗi hộ gia đình... ngài ghi chép mọi việc xảy ra để lên Thiên Đình báo cáo mỗi 23 tết
    - Thần Tài: Vị thần coi phúc lộc tài vận ở mỗi gia đình
    - Thổ Địa: Vị Thần coi sóc đất đai của mỗi gia đình
    - Môn Thần: Vị Thần canh cửa ở mỗi hộ gia đình , ngăn ngừa tà ma xâm nhập
    ************************************************** *************
    - Thổ Địa - Thổ Công: Vị thần coi phúc trạch một vùng đất nhỏ như làng ,xóm,xã....
    - Thành Hoàng:Vị Thần coi phúc trạch của một đơn vị tỉnh, thành phố, Châu....
    - Sơn Thần: Vị Thần coi sóc một vùng núi, hay một quả núi
    - Thuỷ Thần – Hà Bá: là thần sông, thần suối lo việc điều hoà thuỷ lợi
    - Lâm Thần: Vị thần cai quản một khu rừng và muôn thú
    ************************************************** ************
    - Trị Niên Thần: Vị thần coi sóc nhân gian mỗi năm, ghi chép hoạ phước. Niên có 60 hoa giáp
    - Trị Nguyệt Thần: Vị thần coi sóc nhân gian mỗi tháng, ghi chép hoạ phước. Tháng có 12 tháng
    - Trị Thời Thần: Vị thần coi sóc nhân gian mỗi giờ, ghi chép hoạ phước. Giờ có 12 giờ ( mỗi giờ tương ứng 2h )
    - Thần Lục Đinh – Thần Lục Giáp – Tứ Trực Công Tào: Các vị thần, thần tướng, thiên binh, thiên tướng mỗi ngày đều tuần du khắp nhân gian coi việc hoạ phước, thưởng thiện phạt ác.
    - Dạ Du Thần: Vị Thần tuần tra ban đêm coi việc hoạ phước, thưởng thiện phạt ác.
    - Nhật Du Thần:Vị Thần tuần tra ban ngày coi việc hoạ phước, thưởng thiện phạt ác.
    - Tài Thần: Vị thần ban phát Tài vận, trong ngày vào mỗi cung giờ nhất định, ngài đêu đi tuần du khắp nơi... ai gặp được ngài sẽ được ban phát tài lộc
    - Hỷ Thần: Vị thần ban phát May măn, hạnh phúc, trong ngày vào mỗi cung giờ nhất định, ngài đêu đi tuần du khắp nơi... ai gặp được ngài sẽ được ban phát sự hạnh phúc, may mắn
    - Hạc Thần: Vị thần deo rắc sự Xui xẻo, trong ngày vào mỗi cung giờ nhất định, ngài đêu đi tuần du khắp nơi... ai gặp được ngài sẽ bị xui xẻo trắc trở
    Last edited by changchancuu; 17-01-2021 at 07:26 AM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  15. #15
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định Núi Ngọc Tuyền , Quan Công hiển thánh

    Quan Công từ khi mất rồi, linh hồn không tan, cứ là là bay trên không, đến mãi một trái núi ở huyện Đương Dương, thuộc về châu Kinh Môn gọi là núi Ngọc Tuyền. Trên núi có một nhà sư già, tên là Phổ Tĩnh. Sư già ấy trước ở chùa Trấn Quốc, ải Dĩ Thuỷ. Từ khi cứu Quan Công ra khỏi cửa ải, thường thường vãng cảnh đi khắp mọi nơi. Khi đến ngọn núi này, thấy cảnh gió mát trăng trong, âm u tĩnh mịch, mới làm một túp am cỏ trụ trì ở trên núi ấy, có một tiểu đồng hầu hạ, hàng ngày ngồi trong am tụng kinh.

    Bữa ấy vào độ cuối canh ba, trăng thanh gió mát, Phổ Tĩnh đang ngồi trong am tụng kinh, bỗng nghe ở trên không có tiếng gọi trong lên rằng:

    – Đem trả đầu ta đây!

    Phổ Tĩnh ngẩng mặt lên xem thì thấy trên không có một người cưỡi ngựa xích thố, cầm đao thanh long, bên tả có một tướng mặt trắng, bên hữu có một tướng mặt đen râu rậm, ở trên mây hạ xuống, ngồi trên đỉnh núi.
    Phổ Tĩnh trông rõ ràng là Quan Công, mới lấy đuôi phất trần đang cầm trong tay, gõ vào cánh cửa mà hỏi rằng:

    – Vân Trường ở đâu?

    Linh hồn Vân Trường sực tỉnh ra, lập tức xuống ngựa, cưỡi gió sa xuống trước am, chắp tay hỏi rằng:

    – Sư cụ ở đây là gì? Xin cho tôi được biết pháp danh?

    Phổ Tĩnh nói:

    – Lão tăng tên là Phổ Tĩnh, khi ở trong chùa Trấn Quốc, cạnh cửa ải Dĩ Thuỷ, đã được gặp quân hầu, nay quên mất rồi ư?

    Quan Công nhớ ra, nói rằng:

    – Trước kia nhờ sức cứu cho, tôi vẫn ghi dạ không dám quên, nay tôi đã gặp nạn chết rồi, xin cầu lời thanh hối, chỉ điểm đường mê muội cho tôi.

    Phổ Tĩnh nói:

    – Xưa trái nay phải, nhất thiết không bàn, nhân trước quả sau, bao giờ vẫn thế. Nay tướng quân bị Lã Mông làm hại, kêu lên rằng: “Đem trả đầu cho ta đây!” Thế thì đầu Nhan Lương, Văn Sú, cùng những đầu sáu tướng ở năm cửa ải, và bao nhiêu đầu nữa thì đòi vào đâu?

    Quan Công tỉnh ngay ra, cúi đầu lạy tạ rồi biến đi mất. Về sau thường thường hiển thánh ở núi Ngọc Tuyền, cứu hoạ cho nhân dân phương ấy. Dân ở đây cảm ân đức, lập miếu trên đỉnh núi, bốn mùa tế bái.

    Người sau có đề một câu đối ở miếu ấy rằng:

    “Xích diện bỉnh xích tâm, kỵ xích thố truy phong, trì khu thời, vô vong xích đế;
    Thanh đăng quan thanh sử, trượng thanh long yển nguyệt, ẩn vi xứ, bất quý thanh thiên”.

    Nghĩa:Bộ mặt đỏ giữ tấm lòng đỏ, mình cưỡi ngựa xích thố truy phong, lúc ruổi rong, không bao giờ quên về vua đỏ.
    Ngọn đèn xanh xem bộ sử xanh, tay cầm đao thanh long yển nguyệt, nơi kín đáo, chẳng chỗ nào thẹn với trời xanh.

    Last edited by changchancuu; 16-01-2022 at 11:37 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

  16. #16
    Đai Đen Avatar của changchancuu
    Gia nhập
    Nov 2011
    Nơi cư ngụ
    ĐẠI HỌC BÔNBA
    Bài gởi
    688

    Mặc định Thiên Hậu Thánh mẫu

    Thiên Hậu Thánh Mẫu (chữ Hán: 天后聖母) hay bà Thiên Hậu, còn gọi là Ma Tổ (媽祖), Mẫu Tổ (母祖), hay là Thiên Thượng Thánh Mẫu (天上聖母) hoặc Thiên Hậu Nguyên quân (天后元君); là một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Trung Hoa và người Việt gốc Hoa.

    Bà được xem như vị thần bảo trợ của ngư phủ và người đi biển, được tôn kính đặc biệt cả trong Phật giáo và Đạo giáo ở các quốc gia Đông Á, và nhất là tại Đài Loan. Ngày tưởng niệm bà là ngày 23 tháng 3 âm lịch hằng năm.

    Theo học giả Vương Hồng Sển thì bà có tên là Lâm Mặc Nương, người đảo Mi Châu, Bồ Dương, Phúc Kiến. Bà sinh ngày 23 tháng 3 năm Giáp Thân (1044), đời vua Tống Nhân Tông. Mẹ của bà phải mang thai 14 tháng mới hạ sinh. Sau đó, tám tuổi bà biết đọc, mười một tuổi bà tu theo Phật giáo. Mười ba tuổi, bà thọ lãnh thiên thơ: thần Võ Y xuống cho một bộ "Nguyên vị bí quyết" và bà tìm được dưới giếng lạn một xấp cổ thư khác, rồi coi theo đó mà luyện tập đắc đạo, bà còn xem thiên văn trên biển cho ngư dân đảo Mi Châu.

    Một lần, cha bà tên Lâm Nguyện ngồi thuyền cùng hai anh trai (anh của bà), chở muối đi bán tỉnh Giang Tây, giữa đường thuyền lâm bão lớn...Lúc đó bà đang ngồi dệt vải cạnh mẹ và trong lúc ngủ đã xuất thần để đi cứu cha và hai anh. Bà dùng răng cắn được chéo áo của cha, hai tay nắm hai anh, giữa lúc đó mẹ gọi bà thức giấc, bà vừa hở môi trả lời thì sóng cuốn cha đi mất dạng, chỉ cứu được hai anh. Từ đó, mỗi khi thuyền bè ngoài biển bị nạn người ta đều gọi vái đến bà. Năm Canh Dần (1110) nhà Tống sắc phong cho bà là "Thiên Hậu Thánh Mẫu".

    Theo những tài liệu khác cho biết bà sinh năm 960 tại đảo Mi Châu, huyện Bồ Điền, phủ Hưng Hóa, tỉnh Phúc Kiến; là con thứ 7 của ngư phủ Lâm Nguyện , còn gọi là Lâm Thiện Nhân. Ông nội bà từng là Tổng đốc ở Phúc Kiến. Khi sinh ra bà không khóc không la, nên còn gọi là Mặc Nương ("Cô gái im lặng"). Nổi tiếng bơi giỏi từ năm 15 tuổi. Năm 16 tuổi, Lâm Mặc Nương lượm được 2 miếng "Đồng phù" (bùa vẽ trên miếng đồng) ở dưới giếng nước và tập luyện theo, nên trở thành có phép lạ và nổi danh từ đó qua những sự việc được cứu người vượt biển và thu phục và cảm hóa các vị ác thần (như 2 hung thần Thiên lý nhãn và Thuận phong nhĩ) được kể lại. Có 2 thuyết khác nhau về năm mất của bà, thuyết đầu cho rằng bà mất năm 987 khi 28 tuổi, lúc bà lên núi và bay về trời, thuyết khác cho biết bà mất năm 16 tuổi khi bơi ra biển để tìm cha

    Sau khi bà mất được dân làng nhớ ơn, suy tôn là "Thông hiền linh nữ" và lập đền thờ. Triều đình nhà Tống sắc phong cho bà là "Thần nữ", "Nam Hải thần nữ", đời Tống Cao Tông phong bà là "Sùng Linh Huệ Chiêu Ứng Phu nhân". Đời Nguyên Thế Tổ phong là "Hộ Quốc Linh Trước Thiên Phi" . Sau gia phong "Thiên Hậu" vào đời Khang Hy (nhà Thanh).
    Bắt đầu từ Phúc Kiến, sự linh ứng của bà Thiên Hậu được lan truyền sang khu vực duyên hải lân cận như Chiết Giang, Quảng Đông, Đài Loan và từ đó đến tất cả các khu vực ven biển của Trung Quốc đại lục. Với sự di cư của người Trung Quốc trong khoảng thời gian từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20, sự thờ phụng tiếp tục lan truyền sang Việt Nam, Nhật Bản và các nước Châu Á khác; bà Thiên Hậu được xem như hộ thần của các vùng biển, vì vậy là một trong những vị thần được thờ phượng rộng rãi nhất trong cộng đồng người Hoa hải ngoại, vốn ra đi bằng đường biển. Tổng cộng, có hơn 1.500 ngôi miếu Thiên Hậu ở 26 quốc gia trên thế giới.

    Tại Việt Nam, miếu thờ bà xuất hiện tại những khu đô thị có sự xuất hiện của Người Hoa di cư đến trong khoản thời gian từ lúc Nhà Minh sụp đổ cho đến trước 1975. Bà Thiên Hậu là một trong những vị thần được thờ cúng rộng rãi nhất, bên cạnh Quan Thánh, Bắc Đế hay Quan Âm. Ngoài tên gọi phổ biến nhất là Thiên Hậu Miếu, các cơ sở thờ tự Bà còn được gọi là Thiên Hậu Cung, Miễu A Má, Pò Miễu hay Chùa Bà. Dưới đây là danh sách một vài ngôi miếu mà Bà Thiên Hậu là vị thần được thờ phượng ở gian chính
    Last edited by changchancuu; 30-01-2022 at 08:17 PM.
    Ta đây vốn thật người TRỜI
    Đứt dây rơi xuống làm người TRẦN GIAN

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. HỎI VỀ ĐẠO TIÊN ?
    By TU ĐẠO in forum Đạo Giáo ( Lão giáo, Khổng giáo, Nho giáo )
    Trả lời: 23
    Bài mới gởi: 22-05-2020, 11:25 PM
  2. SỰ HIỂN LỘ CỦA THÁNH ĐOÀN ( QUẦN TIÊN HỘI)
    By thaiduong162 in forum Đạo Học - Học Đạo
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 21-05-2016, 08:55 AM
  3. HỎI VỀ ĐẠO TIÊN
    By TU ĐẠO in forum Đạo Giáo ( Lão giáo, Khổng giáo, Nho giáo )
    Trả lời: 5
    Bài mới gởi: 29-12-2015, 10:10 AM
  4. Trả lời: 63
    Bài mới gởi: 04-05-2013, 02:48 PM
  5. TIÊN THIÊN DIỆT SỐ DỊ BỐC TIÊN TRI -
    By mynhan in forum Dịch Học
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 09-04-2011, 06:31 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •