Trang 5 trong 17 Đầu tiênĐầu tiên 123456789101115 ... Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 81 tới 100 trên 334

Ðề tài: DƯỠNG CHÁNH CHÂN KINH ( 養正真經 )

  1. #81
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định



    Thời khắc đón ngọc hoàng thượng đế xuống trần phổ độ chúng sanh...

  2. #82
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định



    Đền Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế

  3. #83
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Thích là thiên vương Đế Thích, chúng ta thường gọi là Ngọc Hoàng Đại Đế, các tôn giáo ngoại quốc gọi là Thượng Đế, Thiên Chủ,

    http://ftp.budaedu.org/ebooks/pdf/VI170.pdf

  4. #84
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Tối hôm qua, trong kinh Hoa Nghiêm, chúng ta đọc tới “thiên
    vương ở cõi Tam thập tam” đại biểu cho Sơ Địa Bồ Tát Hoan Hỷ Địa.
    Tam thập tam thiên vương chính là thiên chủ cõi trời Đao Lợi, Ngài
    tượng trưng cho ý nghĩa gì? Ngũ giới thập thiện. Nói cách khác, đó vẫn
    là phước thứ nhất trong Tịnh Nghiệp Tam Phước, “hiếu thuận cha mẹ,
    tôn kính sư trưởng”, dùng tâm đại từ bi để tu mười nghiệp thiện, đó
    chính là Hoan Hỷ Địa. Nếu chúng ta không thể y giáo phụng hành, ngay
    cả tiêu chuẩn thấp nhất của thiện nam tử, thiện nữ nhân cũng không đạt
    được, thì chúng ta học Phật cả đời có thể nói là chỉ kết thiện duyên với
    Phật mà thôi, có thể thành tựu hay không? Không thể thành tựu. Thành
    quả cao nhất cũng chẳng qua là đời sau được phước báo nhân thiên,
    không thể nào liễu sanh tử, thoát luân hồi, chúng ta nhất định phải hiểu
    đạo lý này.

    http://ftp.budaedu.org/ebooks/pdf/VI170.pdf

  5. #85
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Một năm làm 4 lễ Tế Trời ( Thượng đế): Các ngày chuyển tiết, sang mùa quan trọng (chuyển nguyên khí vũ trụ), gồm: Ngày Xuân Phân, Hạ Chí, Thu Phân, Đông Chí-phải làm lễ tế Vua Cha. Các ngày này, nguyên khí tụ lại Trung cung. Cúng đơn giản, lễ chay nếu có tùy tâm, thiền lấy năng lượng thông linh với Thiên đình.

    -Kính ơn Cha-Thượng đế vào ngày 9/1 âm lịch.

    http://adaygold1787.blogspot.com/2016/05/

  6. #86
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    “Đúng lúc nguy cấp này, trên không trung xuất hiện 1 vầng sáng tròn,
    trong vầng hào quang sáng đó, có 1 vị nữ thần ngồi trong đó, tay cầm
    phất trần, tuổi còn rất trẻ, gương mặt thanh tú đoan trang, nói với tôi:
    “Bà lão, đời người quý giá, quý ở chỗ biết tu thân, giấc mơ trăm năm,
    chẳng mấy chốc sẽ tan biến, bà đi vào Núi Đại Âm, do trong lòng bà
    50
    không nơi nương tựa, nên bị lạc lối, nay Dao Trì Kim Mẫu ra lệnh
    cho tôi dẫn bà đi ra chỗ này, bà cứ đi theo vầng sáng của tôi.” Thế là,
    tôi cứ đi theo vầng sáng, hết rẽ trái lại rẽ phải, là ra khỏi Núi Đại Âm,
    đi theo đường cũ trở về, chẳng mấy chốc tôi từ cõi mơ trở về. Đó
    chính là những gì tôi trải qua dưới địa phủ.”

    https://dialinhdatviet.files.wordpre...thang-ngan.pdf

  7. #87
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    trên
    không trung mây lành kéo đến, hương hoa khắp nơi, thì ra là Dao Trì Kim Mẫu giá đáo, Thành
    Hoàng ra miếu cung nghênh, Kim Mẫu nói với ―Cơ Ó‖: ―Con ngoan, tấm lòng hiếu thảo của
    con thật là khiến người cảm động, nhưng Thành Hoàng là y chỉ làm việc, cha của con thọ tận,
    phải vào âm giới, nay con mau chóng may áo ―Thanh Y‖ của ta, Thanh Y đại diện cho môn
    nhân của ta, mau mau mặc cho ông ta, nếu ông ta mặc lên áo Thanh Y, tự nhiên sẽ do ta xử trí,
    sẽ không phải đến cõi âm chịu khổ.‖

    https://dialinhdatviet.files.wordpre...thang-ngan.pdf

  8. #88
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    trên
    không trung mây lành kéo đến, hương hoa khắp nơi, thì ra là Dao Trì Kim Mẫu giá đáo, Thành
    Hoàng ra miếu cung nghênh, Kim Mẫu nói với ―Cơ Ó‖: ―Con ngoan, tấm lòng hiếu thảo của
    con thật là khiến người cảm động, nhưng Thành Hoàng là y chỉ làm việc, cha của con thọ tận,
    phải vào âm giới, nay con mau chóng may áo ―Thanh Y‖ của ta, Thanh Y đại diện cho môn
    nhân của ta, mau mau mặc cho ông ta, nếu ông ta mặc lên áo Thanh Y, tự nhiên sẽ do ta xử trí,
    sẽ không phải đến cõi âm chịu khổ.‖

    https://dialinhdatviet.files.wordpre...thang-ngan.pdf

  9. #89
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    trên
    không trung mây lành kéo đến, hương hoa khắp nơi, thì ra là Dao Trì Kim Mẫu giá đáo, Thành
    Hoàng ra miếu cung nghênh, Kim Mẫu nói với ―Cơ Ó‖: ―Con ngoan, tấm lòng hiếu thảo của
    con thật là khiến người cảm động, nhưng Thành Hoàng là y chỉ làm việc, cha của con thọ tận,
    phải vào âm giới, nay con mau chóng may áo ―Thanh Y‖ của ta, Thanh Y đại diện cho môn
    nhân của ta, mau mau mặc cho ông ta, nếu ông ta mặc lên áo Thanh Y, tự nhiên sẽ do ta xử trí,
    sẽ không phải đến cõi âm chịu khổ.‖

    https://dialinhdatviet.files.wordpre...thang-ngan.pdf

  10. #90
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Tây Vương Mẫu

    Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần cổ đại rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.



    Ban đầu, Tây Vương Mẫu có diện mạo là một nữ thần già hung dữ, là một vị nữ thần gây tai vạ ở phía Tây, không khác gì một quái vật. Về sau, sự nổi lên của Đạo giáo và các truyền thuyết dần biến Tây Vương Mẫu thành một nữ thần hiền từ, vị thế của bà từ đó trở thành một trong những nữ thần tối cao và tiêu biểu nhất trong nhiều hệ thống tín ngưỡng Đông Á.

    Bà thông thường được hình dung là một bà già hiền lành, sống ở tại núi Côn Lôn thuộc phía Tây, trong vườn của bà có trồng bàn đào là giống đào tiên, ăn vào trẻ mãi không già. Hình tượng về bà nổi lên trong thế kỉ 2 khi hình thành nên Con đường tơ lụa[1].

    Tên gọi và nguyên mẫu

    Tây Vương Mẫu qua các đời có rất nhiều tên gọi, ngoài những tên gọi qua các nước đồng văn Đông Á, bà được nhiều triều đại về sau sắc phong, toàn xưng là Thượng Thánh Bạch Ngọc Quy Thai Cửu Linh Thái Chân Vô Cực Thánh Mẫu Dao Trì Đại Thánh Tây Vương Kim Mẫu Vô Thượng Thanh Linh Nguyên Quân Thống Ngự Quần Tiên Đại Thiên Tôn (上聖白玉龟台九灵太真無極聖母瑤池 聖西王金母無上清靈元君統御群仙大 天尊).

    Bà được đề cập lần đầu tiên là từ giáp cốt văn thời nhà Thương. Khi ấy, người ta mô tả bà là một vị thần ngự trị ở phương Tây, gọi là Tây mẫu (西母). Không rõ nguyên hình thực sự tạo nên hình ảnh của bà, nhưng vào lúc đó hình tượng của bà tương đối lớn và rất được tôn kính. Bấy giờ, có thể xem bà là nữ thần tối cổ xưa nhất từng hiện diện và thờ cúng có quy mô.



    Trong quyển Sơn hải kinh (山海经) thời nhà Chu, bà được mô tả với hình thù kì quái với răng nanh của báo, là một nữ thần nửa người nửa thú, tính khí dữ tợn thường gây bệnh dịch, còn gọi bà là Yêu mẫu (妖母).

    Shan Hai Jing - Xi Wangmu

    Tây Vương Mẫu trong Sơn hải kinh.
    《Sơn Hải Kinh - Tây Sơn kinh》: "Doanh mẫu chi sơn cách phía tây 350 dặm, gọi là Ngọc Sơn, tương truyền là nơi ở của Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu kì trạng như người, nhưng có đuôi báo, răng hổ, có đeo trăng sức trên bồng tóc. Bà có tính nghiêm khắc và tàn ác"[2]. Quách Phác chú: "Chủ quản nghiêm trang trên trời và năm hình phạt tàn hại"[3]

    《Sơn Hải Kinh - Hải Nội Bắc kinh》: "Tây Vương Mẫu lấy đầu chim đái thắng cài lên tóc, ăn Tam Thanh điểu để sống"[4]. .

    《Sơn Hải Kinh - Đại Mạc Tây kinh》: "Phía nam Tây hải, bên cạnh bãi lưu sa, đằng sau xích thủy, phía trước hắc thủy, có một ngọn núi lớn. Có thần nhân mình hổ, có vằn và đuôi, tất cả đều trắng, ngự tại núi ấy. Bên dưới có một vực xoáy sâu, bên ngoài lại có một ngọn núi rực lửa, có một người đeo đầu chim đái thắng, răng hổ, đuôi báo, ở trong hang, gọi là Tây Vương Mẫu."[5]

    Shan Hai Jing - Xi Wangmu

    Tây Vương Mẫu trong Sơn hải kinh.
    Về sau, bà dần dần được du nhập vào Đạo giáo, trở thành một nữ thần hiền hòa và là biểu tượng của trường sinh bất tử. Học giả Trang Tử mô tả trong quyển sách cùng tên như thể bà là một vị nữ thần tối cao, không ai biết bà đến từ đâu, không ai biết bà đi khi nào. Cũng theo Trang Tử, bà tọa tại một ngọn núi linh thiêng ở phía Tây là Côn Luân, có sự liên kết với mô tả từ thời Thương là một vị thần ở hướng Tây.

    Vào thời nhà Đường, thời kỳ nở rộ của thi ca, hình tượng Tây Vương Mẫu trở nên cực kỳ phổ biến. Những bài thơ về bà có thể tìm thấy trong Toàn Đường thi, một tuyển tập thi ca thơ Đường. Sau khi nhà Đường sụp đổ, thời Ngũ đại thập quốc, Đỗ Quang Đình, với Dung Thành tập tiên lục (墉城集仙錄), là người sớm nhất viết tổng hợp những truyện kí về Tây Vương Mẫu, thường được xem là người soạn thảo hoàn bị nhất về nhận thức của người đời Đường đối với Tây Vương Mẫu. Theo ghi chép của Đỗ Quang Đình, Tây Vương Mẫu đã giúp Lão Tử làm ra cuốn Đạo Đức Kinh. Vào năm thứ 25 của Chu Chiêu vương, Lão Tử đi chu du thiên hạ, gặp Tây Vương Mẫu và được bà trao cho cuốn sách này.

    Truyền thuyết này là một đặc thù của phái Thượng Thanh (上清), một phân nhánh của Đạo giáo mà ở đó Đỗ Quang Đình được xem là người khởi đầu. Ngoài ra, trong vài bài thơ thời Đường cũng mô tả việc gặp gỡ giữa Tây Vương Mẫu và Lão Tử, tuy nhiên lúc này vai trò của bà thấp hơn, và gọi ông là Nguyên Thủy Thiên Tôn. Đây là một truyền thuyết phổ biến trong các phân nhánh khác của Đạo giáo.

    Người đời Đường là Đoạn Thành Thức (段成式), sáng tác "Dậu dương tập trở - Nặc cao kí thượng" (酉陽雜俎·諾皋記上) đã viết rằng: "Tây Vương Mẫu họ Dương, húy Hồi, trị ở Tây Bắc núi Côn Lôn, ngày Đinh Sử chết. Nhất viết Uyển Cấm" (Nguyên văn: 西王母姓楊,諱回,治崑崙西北隅, 丁醜日死。一曰婉妗。).



    Truyền thuyết cùng hình tượng

    Gặp Chu Mục vương

    King Mu of Zhou & Queen Mother of the West

    Tranh vẽ thời nhà Triều Tiên, miêu tả quan cảnh Chu Mục vương thăm Tây Vương Mẫu.
    Một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất về bà là việc gặp gỡ Chu Mục vương thời Tây Chu - một trong những vị Thiên tử vĩ đại nhất của thời kỳ này.

    Sách Mục thiên tử truyện là ghi chép đầu tiên nói về câu chuyện: Chu Mục vương cưỡi tám con tuấn mã Xích Ký, Đạo Ly, Bạch Nghĩa, Du Luân, Sơn Tử, Cừ Hoàng, Hoa Lưu, Lục Nhĩ, do Tạo Phụ đánh xe, Bá Yểu dẫn đường, xuất phát từ Tông Chu, vượt qua sông Chương, đi qua các vùng núi Hà Tông, Dương Hu, núi Quần Ngọc, hướng về phía Tây. Ông cho rằng bằng việc này, ông sẽ có được thiên mệnh. Trong chuyến đi này, ông chạm trán Tây Vương Mẫu ở một ngọn núi huyền ảo mang tên Côn Lôn.

    Theo cách miêu tả trong "Mục thiên tử truyện", hình tượng của Tây Vương Mẫu vào thời gian này đã không còn kì dị nữa, mà trở thành một nữ thần có nhan sắc rất đẹp, giỏi ca hát, khiến Chu Mục vương mê mẩn. Cả hai người họ yêu nhau, Chu Mục vương muốn đạt được sự trường sinh bất tử, bèn hứa sẽ cho bà tất cả của cải trong thiên hạ để đạt được mục đích. Tuy nhiên, khi Chu Mục vương trở về dương gian, ông đã không có được sự bất tử và cũng chết đi như bao người trần gian khác.



    Câu chuyện này tiếp tục được chép trong Trúc thư kỉ niên và Sử ký Tư Mã Thiên.

    Gặp Hán Vũ Đế

    Câu chuyện Tây Vương Mẫu gặp gỡ Hán Vũ Đế cũng là một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất nói về bà, có ghi trong Hán Vũ cố sự cùng Hán Vũ Đế nội truyện (漢武帝內傳) của Cát Hồng.

    Chuyện kể rằng, Hán Vũ Đế tin tưởng Đạo giáo, nghe nói mùng 7 tháng 7 (là ngày Thất tịch), Tây Vương Mẫu sẽ xuống điện nên vội vàng bày biện nghênh tiếp. Vào ngày đó, đúng canh hai, Tây Vương Mẫu ngồi xe mây màu tía xuống điện, gặp gỡ Hán Vũ Đế. Khi Tây Vương mẫu gặp gỡ Hán Vũ Đế, bà đãi ông một buổi tiệc linh đình, tặng cho ông 7 viên đào tiên (có sách nói là 5 viên)[6]. Đào tiên của Tây Vương Mẫu được gọi Bàn đào (蟠桃), được gieo trồng ở vườn đào trên núi Côn Luân, có công hiệu trường sinh bất lão. Truyền thuyết chỉ cần ăn một trái đào tiên là có thể đủ kéo dài ba ngàn năm tuổi thọ. Cũng như Chu Mục vương, Hán Vũ Đế không thể tận dụng và học hỏi được các phép thần thông của bà và không thể đạt được đến sự bất tử như mong muốn.

    王母命侍女以玉盤盛仙桃七顆,大如 卵,形圓青色,王母以三顆與帝,帝 之甘味,收核欲種之,王母曰:「此 桃三千年一生實,中夏地薄,種之不 。

    .

    Vương Mẫu mệnh Thị nữ lấy mâm ngọc có 7 trái đào tiên, to như trứng vịt, màu xanh lá. Vương Mẫu lấy 3 trái ăn cùng Đế, Đế thấy vị rất ngon, muốn thu lại lấy hạt trồng. Vương Mẫu nói: "Đào này 3000 mới sinh quả, đất ở Trung Hạ mỏng, trồng cũng không ra quả đâu"

    — Tây Vương mẫu cùng Hán Vũ Đế
    Sách "Hán Vũ Đế nội truyện" cũng miêu tả lại rất rõ dung nhan của Tây Vương Mẫu:

    王母上殿東向坐,着黃金褡襡,文采 明,光儀淑穆。帶靈飛大綬,腰佩分 之劍,頭上太華髻,戴太真晨嬰之冠 ,履玄璚鳳文之舄。視之可年三十許 修短得中,天姿掩藹,容顏絕世,真 人也。

    .

    Vương Mẫu lên điện, ngồi ở hướng Đông. Mặc áo màu hoàng kim, hoa văn đẹp đẽ, dung mạo sáng rỡ trong trẻo. Đeo một dải linh phi đại thụ, eo mang kiếm Phân Cảnh, trên đầu búi tóc hình hoa lớn, đội mũ Thái Chân Thần Anh, mang giày Huyền Quỳnh Phụng Văn. Nhìn tuổi chỉ cỡ hơn ba mươi, tu đoản đắc trung, thiên tư yểm ái, dung nhan tuyệt thế, thật là một người khác thường.

    — Hán Vũ Đế nội truyện - 漢武帝內傳
    Đạo giáo truyền thuyết

    XiwangmuVietnam

    Tây Vương Mẫu Việt Nam, khoảng năm 1800.
    Truyền thuyết về bà phổ biến nhất là trong các thần hệ Đạo giáo. Tây Vương Mẫu là nữ thần cai quản Tây Côn Lôn, cùng với chồng là Hạo Thiên Thiên Đế cai quản Thiên đình. Bà và Ngọc Hoàng Đại Đế không hề có quan hệ ruột thịt gì.

    Sớm tại thời đầu Hán, truyền thuyết của Đạo giáo lưu truyền Tây Vương Mẫu có liên quan đến thuật trường sinh bất lão. Trong sách "Hoài Nam tử" của Lưu An, có ghi lại câu chuyện giữa Hằng Nga và Hậu Nghệ, đã đề cập đến vai trò của thứ thuốc trường sinh và Tây Vương Mẫu là người nắm được bí mật của thứ thuốc ấy[7]. Đây là tiền đề cho Đạo giáo thời Hán về sau, người Đạo giáo bắt đầu suy tôn Tây Vương Mẫu, địa vị của bà được tôn kính hơn hẳn. Thời Đông Tấn, các truyền thuyết của Đạo giáo cho rằng Tây Vương Mẫu là con gái của Đệ nhất thần trong Đạo giáo - Nguyên Thủy Thiên Tôn.



    Học giả Cát Hồng thời Tấn, viết Chẩm trung thư (枕中書) có đoạn: "Khi hai cực chưa phân tách, thiên-địa-nhật-nguyệt chưa có đủ, đã xuất hiện Bàn Cổ chân nhân, tự hiệu Nguyên Thủy Thiên vương. Sau đó, ông cùng Thái Nguyên Thánh mẫu thông khí kết tinh, sinh Đông Vương Công cùng Tây Vương Mẫu. Sau lại sinh Địa Hoàng, Địa Hoàng lại sinh Nhân Hoàng" (Nguyên văn: 在二儀未分,天地日月未具之時,已 盤古真人,自號元始天王,游乎其中 後與太元聖母通氣結精,生東王公與 西王母。後又生地皇,地皇生人皇。).

    Sách Tập thuyết thuyên chân (集說詮真) dẫn "Tiên truyện thập di" (仙傳拾遺) lại nói: "Tây Vương Mẫu ở giữa Côn Luân, có thành ngàn dặm, 12 tòa ngọc lâu. Bên trái có Ngọc nữ hầu, bên phải có Vũ đồng hạ. Các nữ tiên trong Tam giới thập phương đều là dưới trướng của bà" (Nguyên văn: 西王母居崑崙之間,有城千里,玉樓 二。左侍玉女,右侍羽童。三界十方 子登仙者,都是她的屬下。).

    Bởi vậy từ ấy, Đạo giáo tu sĩ xưng Phù Tang Đại Đế Đông Vương Công làm Nguyên Dương Phụ (元阳父), còn Thái Chân Tây Vương Mẫu là Cửu Quang Huyền Nữ (九光玄女). Đông Vương Công hóa vạn vật, Tây Vương Mẫu hóa vạn linh, Tây Vương Mẫu cũng được tôn xưng Vạn Linh Chúa Mẫu (萬靈主母). Bà ở núi Côn Luân, là chủ quản của các nữ tiên trong tiên giới, là lãnh tụ tối cao của các nữ tiên trong truyền thuyết. Từ đây địa vị của Tây Vương Mẫu một bước lên trời, hình tượng răng hổ mình báo quái dị của thời Sơn Hải kinh đại biến, vì thế Đạo giáo văn nhân lại mổ xẻ hình tượng, nói người mang hình dạng kia không phải Tây Vương Mẫu, mà là "Vị thần Bạch Hổ phía Tây, sứ giả của Tây Vương Mẫu" (Nguyên văn: 西方白虎之神,西王母的使者). Sách Tiên dao hư kinh (逍遙虛經) một lần nữa khẳng định: "Người có búi tóc cài đầu chim đái thắng, răng hổ gầm ừ ấy là sứ giả của Tây Vương Mẫu, mà không phải nguyên hình của bà" (Nguyên văn: 蓬發戴勝,虎齒善嘯者,此乃王母之 ,金方白虎之神,非王母之真形也。)[8].

    Thời nhà Đường, hình tượng Tây Vương Mẫu có thể nói là đã rất hoàn hảo. Sách "Dung Thành tập tiên lục" của Đỗ Quang Đình ghi lại: "Kim Mẫu Nguyên quân, cũng là Cửu Linh Thái Diệu Quy Sơn Kim mẫu. Một hiệu nữa là Thái Linh Cửu Quang Quy Sơn Kim mẫu, lại hiệu Tây Vương Mẫu. Bà là tinh túy của phương Tây, là cực tôn của Động Âm" (Nguyên văn: 金母元君者,九靈太妙龜山金母也。 號太靈九光龜山金母,一號曰西王母 乃西華之至妙,洞陰之極尊。). Bà cùng Đông Vương Công được xem là thực hóa của thiên địa, âm dương của trời đất, hiệp trợ thiên địa, tán tương dưỡng dục. Khi các tu tiên đắc đạo, theo quan niệm Đạo giáo, nam giới thì bái tế Đông Vương Công, nữ thì bái tế Tây Vương Mẫu, sau đó mới cùng bái tế Tam Thanh[9].



    Sau khi Tây Vương Mẫu trở thành chủ của chúng nữ tiên, Cửu Thiên Huyền Nữ sau đó cũng được chuyển thành một nữ tiên của Tây Vương Mẫu được sai khiến. Đạo sĩ Trương Quân Phòng (張君房) thời Bắc Tống đã biên soạn "Vân Cấp Thất Thiêm" (雲笈七簽), ghi lại rằng: "Cửu Thiên Huyền Nữ, là đệ tử của Thánh Mẫu Nguyên quân - thầy dạy của Hoàng Đế" (Nguyên văn: 九天玄女者,黃帝之師聖母元君弟子 。). Theo quan niệm lúc này, Tây Vương Mẫu là người chỉ dạy Hoàng Đế, phái Cửu Thiên Huyền Nữ truyền đạt ý của mình trong việc đánh bại Xi Vưu. Trong các sách Sơn đường tứ khảo (山堂肆考), Thông khảo toàn thư (集書詮真) nói rằng Thiết Quải Lý của Bát tiên được Tây Vương Mẫu đem tiên thuật truyền thụ, nên ông mới đắc đạo thành tiên.

    Theo giáo lý đạo Cao Đài thì Tây Vương Mẫu do hai khí âm dương hóa thân mà thành, quyền phép vô biên vô giới, hữu hữu vô vô, nắm trọn thiên điều trong tay mà tác thành Càn khôn thế giới, còn gọi là Kim Bàn Phật Mẫu.

    Nữ hậu của trời

    'Seiobo (Queen Mother of the West)' by Ogata Korin, c. 1705, Japan, Edo period (1615–1868), Hanging scroll; ink and color on silk over paper, Kimbell Art Museum

    Tạo hình Vương Mẫu nương nương - phối ngẫu của Ngọc Hoàng.
    Tuy nhiên, trong nhiều phiên bản dân gian, Tây Vương mẫu là hôn phối của Ngọc Hoàng Đại Đế, nên xưng gọi "Vương Mẫu nương nương", trở thành một đệ nhất phu nhân tôn quý vô bỉ chốn thiên đình. Mối quan hệ này được miêu tả rất rõ trong Tây du ký của Ngô Thừa Ân, cùng hí khúc Thiên tiên ký (天仙配). Lại có thuyết, Ngọc Hoàng là con thứ 10 (9 người anh trước bị Hậu Nghệ bắn chết) của bà và Thiên Đế, sau khi Thiên Đế bị Ma tộc hại, Ngọc Hoàng Đại Đế lên thay.

    Trong Thần tiên truyện (神仙傳), Dung Thành tập tiên lục (墉城集仙錄), bà cùng Hạo Thiên Thiên Đế có 24 con gái, trong đó có năm người là có danh tính, bao gồm:

    Hoa Lâm (华林), con gái thứ 4, hiệu Nam Cực vương phu nhân (南极王夫人)[10].
    Mị Lan (媚兰), con gái thứ 13, hiệu Hữu Anh vương phu nhân (右英王夫人).
    Thanh Nga (清娥), con gái thứ 20, hiệu Tử Vi vương phu nhân (紫微王夫人).
    Dao Cơ (瑶姬), con gái thứ 23, hiệu Vân Hoa phu nhân (云华夫人).
    Uyển La (婉罗), con gái thứ 24, hiệu Thái Chân vương phu nhân (太真王夫人).
    Thời nhà Thanh, nam nữ không được tự do yêu đương, các truyền thuyết đương thời như Ngưu Lang Chức Nữ cùng Đổng Vĩnh và Thất tiên nữ đều hình tượng hóa Tây Vương Mẫu là một nữ thần hà khắc, đóng vai trò chính trong việc chia uyên rẽ thúy. Theo một số phiên bản truyện cổ của Ngưu Lang Chức Nữ, Tây Vương Mẫu ban đầu rất ưng thuận việc kết đôi của hai người, song về sau do Chức Nữ quá đắm chìm vào yêu đương, trễ nãi kỳ hạn dệt vải mới bị trừng phạt. Ngọc Hoàng Đại Đế muốn chia cắt vĩnh viễn hai người, nhưng Tây Vương Mẫu lấy ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm cho hai người gặp lại nhau tại cầu Hỉ Thước, khai sinh ra truyền thuyết Thất tịch.



    Trong Tây du kí có nói, Tây Vương Mẫu có 1 vườn bàn đào, hay sai 7 tiên nữ đem đào từ vườn đào đến Dao Trì để mở hội Bàn Đào, sau bị Tôn Ngộ Không ăn trộm gần hết. Ở hồi thứ 7, Tôn Ngộ Không bị Phật tổ Như Lai hàng phục, Tây Vương Mẫu dẫn chúng tiên nữ đến bái tạ Phật tổ, rồi lại trở về thiên đình ca múa vui vẻ.

    Tín ngưỡng

    Detail of Xie Wenli's painting of Xi Wangmu

    Thời kỳ sau, Tây Vương Mẫu đã thoát khỏi hình tượng tàn ác kỳ dị, trở thành một nữ tiên xinh đẹp.
    Ở dân gian truyền thuyết, do tên gọi "Vương mẫu", mà một số cho rằng Tây Vương Mẫu là mẹ của Thiên Đế. Vị giai của bà cùng Đông Vương Công tương xứng, có nói Đông Vương Công là Thiên phụ (天父), cùng Tây Vương Mẫu là Thiên mẫu (天母). Hình tượng của Tây Vương Mẫu một bước lên trời, từ một nữ thần tàn ác, đuôi báo răng hổ kỳ dị, trở thành một nữ thần đầy quyền uy được dân chúng tín nhiệm, tôn thờ, biến hóa thành hình tượng muôn hình khắp mọi nơi. Tây Vương Mẫu trở thành vị nữ thần gắng liền với truyền thuyết trường sinh cổ đại, chủ quản phương Tây, sống trên núi Côn Lôn và là chủ của vườn đào tiên. Tượng trưng của bà là Bàn đào cùng Tam túc điểu (三足鸟).

    Dân gian còn cho rằng, Tây Vương Mẫu có ngày 3 tháng 3 là ngày sinh, và cho rằng đó là ngày bà mở Hội Bàn Đào, nên cúng tế bà. Đạo Cao Đài lấy ngày rằm của tháng 8 là ngày Hội Yến Diêu Trì, tức là ngày hội của Tây Vương Mẫu với con cái của bà, chứ không có ngày đản sanh. Bà là chúng tiên chủ mẫu, chuyên mở hội yến chiêu đãi chúng tiên, còn quản chuyện sinh con và hôn nhân, đôi khi bị nhầm lẫn với Bích Hà Nguyên quân (碧霞元君) của vùng Hoa Bắc.

    Lúc ban đầu, Tây Vương Mẫu từng có một đoạn ngắn ngủi chuyên quản hình phạt tư binh và thiên tai[11]. Trong Hán Vũ Đế nội truyện, Tây Vương Mẫu được mô tả đeo một thanh kiếm gọi là Phân Cảnh, chính là bằng chứng cho thấy hình ảnh của Tây Vương Mẫu trong thời gian này vẫn còn là một nữ thần có hơi hướng chiến binh, uy phong lừng lẫy, dù bắt đầu đã có xu hướng mềm mại hóa bà. Về sau sang thời nhà Đường, hình ảnh này của Tây Vương Mẫu bị chuyển cho Cửu Thiên Huyền Nữ, một đệ tử của bà, minh chứng là việc Huyền Nữ thay bà đem binh pháp cho Hoàng Đế, trợ giúp đánh bại Xi Vưu.

    Phân tích theo quỹ đạo tín ngưỡng dân gian, hình tượng Tây Vương Mẫu thực chất có lẽ phát triển từ hình ảnh các Nữ tư tế thực hiện các bí thuật cổ đại, gọi là Vu thuật (巫術) theo Hán ngữ hoặc Thuật phù thủy theo lối nói phương Tây. Xã hội nguyên thuỷ là thời kỳ các thị tộc mẫu hệ phát triển nhất, Nữ tư tế đều là các phụ nữ danh cao vọng trọng trong bộ lạc đảm nhiệm. Với tín ngưỡng còn rất mạnh trong xã hội thị tộc, một Nữ tư tế rất có tiếng nói, là người tối cao và có địa vị quyết định nhất trong toàn thể thị tộc, vì theo quan niệm khi ấy bà là sứ giả của thần linh. Nữ tư tế phụ trách chủ trì hiến tế, mà hoạt động hiến tế thì phải giết vật tế (gồm động vật và cả người sống), hoạt động trọng yếu nhất của các buổi lễ, do đó đều do Nữ tư tế đích thân làm. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân chính khiến Tây Vương Mẫu trong một thời gian được coi như một tử thần vậy.



    Một ghi chép thời Tây Hán cho thấy việc thờ cúng Tây Vương Mẫu vào thời gian này rất mạnh. Đó là năm Kiến Bình thứ 4 (3 TCN) thời Hán Ai Đế, đại hạn, dân chúng lầm than, rất nhiều dân chúng từ Quan Đông ly hương chạy nạn, trong quá trình ấy nhiều người lấy những cây lúa gié làm thành Tây Vương Mẫu trù (西王母筹), hương khói lên Tây Vương Mẫu, cầu xin sự phù hộ của nữ thần. Trải khắp hơn 26 quận, tới Đế đô cùng Kinh sư, nơi nào cũng có ca vũ cầu tế Tây Vương Mẫu[12].

    Yu Zhiding - Xi Wangmu (The Queen Mother of the West)

    Tranh vẽ Tây Vương Mẫu thời nhà Thanh.
    Sự kiện này có thể xem là một bước tiến lớn trong sự thờ cúng Tây Vương Mẫu, vì lúc này dân gian tai ương khắp nơi, tín ngưỡng thần linh cũng chỉ là một biện pháp an ủi mà thôi. Tây Vương Mẫu được thờ cúng rộng rãi, sau đó được công nhận như một tín ngưỡng lớn đời Hán do quan niệm dân gian, biến hình tượng Tây Vương Mẫu được các tu sĩ Đạo giáo chú ý. Tây Vương Mẫu chủ trì trường sinh thuật, rất hợp phương châm theo đuổi sự sống dài lâu của Đạo giáo, do đó ta có thể thấy tình trạng tu sĩ Đạo giáo biên soạn lại "lai lịch" cho Tây Vương Mẫu, biến một nữ thần hung ác ở hướng tây trở thành một Mẫu tiên, cùng Đông Vương Công chia sẻ sự ảnh hưởng trong tôn giáo. Quá trình sau đó ngày càng biến đổi, Đông Vương Công dần bị đồng nhất thành Ngọc Hoàng Đại Đế, do đó Tây Vương Mẫu phải trở thành "vợ" của Ngọc Hoàng, chính là hình ảnh hoàn chỉnh "Vương mẫu nương nương" về sau của bà. Sách Tiêu thị dịch lâm (焦氏易林) tổng kết những điều cầu xin mà dân chúng hay cầu Tây Vương Mẫu:

    Tứ tử (赐子): cầu thần ban con trai;
    Gia tộc hưng vượng (家族兴旺): cầu cho gia đình giàu có;
    Viễn du bình an (远游平安): cầu phù hộ bình an trong chuyến đi xa;
    Trường thọ (长寿): cầu cho sống lâu;
    Phúc lộc (福禄): cầu phúc và lộc;
    Xu cát tị hung (趋吉避凶): cầu cho may mắn đến, tránh điềm xấu;
    Hôn giá mỹ mãn (婚嫁美满): cầu cho hôn nhân hạnh phúc;
    Vì những "ban phát" này của Tây Vương Mẫu, từ đời Hán đến nay việc thờ cúng bà rất tấp nập, rất nhiều người dâng của cải trong việc tôn thờ Tây Vương Mẫu.

    Tuy địa vị trong Đạo giáo của Tây Vương Mẫu đã định, song sự ảnh hưởng trong dân gian theo dần năm tháng cũng vơi đi. Trong hàng ngũ các nữ thần Trung Hoa, phía Nam nổi lên Nữ thần biển Thiên Hậu Thánh mẫu (còn gọi Ma Tô), phía Đông Bắc lại có Bích Hà Nguyên quân, các tín ngưỡng địa phương của hai vị nữ thần này ngày càng vượt xa so với Tây Vương Mẫu, đặc biệt nhất là Thiên Hậu Thánh mẫu - nữ thần biển có ảnh hưởng lớn trong tín ngưỡng người Hoa di cư.

    Bên cạnh đó, Tây Vương Mẫu hay bị đồng hóa trong dân gian với hình tượng Vô Sinh Lão Mẫu (无生老母), nên các truyền thuyết về bà cũng ngày càng phong phú, dần dần hình tượng "Vô Sinh Lão Mẫu" nguyên thủy bị nuốt chửng, hình tượng Tây Vương Mẫu hoàn toàn chiếm trọng tâm trong các truyền thuyết. Do sự việc này, Tây Vương Mẫu còn được tôn xưng là Dục Hóa Thánh Mẫu (育化圣母), Duy Hoàng Thượng đế (维皇上帝), gọi tắt là Mẫu Nương (母娘).

    Tham khảo

    ^ Mair (2006).
    ^ 《山海经·西山经》:“赢母之山又西 三百五十里,曰玉山,是西王母所居 。西王母其状如人,豹尾虎齿而善啸 蓬发戴胜,是司天之厉及五残。
    ^ Nguyên văn: 郭璞注:主知灾厉五刑残杀之气也。
    ^ 《山海经·海内北经》:“西王母梯几 而戴胜。有三青鸟为取食。
    ^ 《山海经·大漠西经》:“西海之南, 流沙之滨,赤水之后,黑水之前,有 山,名曰昆仑之丘。有神人面虎身, 文有尾,皆白,处之。其下有弱水之 渊环之,其外有炎火之山,投物辄燃 有人戴胜,虎齿,有豹尾,穴处,名 西王母。
    ^ 海琴. 西王母與漢武帝. 中國民族報. 2005-02-18 [2012-04-17]. (原始內容存檔於2015年5月20日).
    ^ 刘安《淮南子·览冥训》中称:“羿请 不死之药于西王母,姮娥窃之以奔月 ”
    ^ 《中华道藏》、四十五册、一百九十 页
    ^ 《中华道藏》、四十五册、一百九十 页: 体柔顺之本,为极阴之元,位配西方 母养群品,天上、天下、三界、十方 子之登仙道者,咸所隶焉。
    ^ 宋.張君房《雲笈七籤.卷九七.南 王夫人授楊羲詩.序》:「南極王夫 ,王母第四女也。名林,字容真,一 號南極紫元夫人,或號南極元君。」 君,中華民國教育部
    ^ 《辽宁师范大学学报(社会科学版) 第30卷第1期 - 中国战争女神流源论》(辽宁师大学 编辑部, 2007)第86-87页。
    ^ 《汉书·哀帝纪》: 四年春,大旱。关东民传行西王母筹 经历郡国,西入关至京师。民又会聚 西王母,或夜持火上屋,击鼓号呼相 惊恐
    《中国神怪大辞典》(栾保群/著、人民出版社)p. 573 ISBN 978-7-01-008383-4
    《华夏诸神》(马书田/著、北京燕山出版社)pp. 49–57 ISBN 7-5402-1177-6
    《中国民间神谱》(乌丙安/主编、辽宁人民出版社)p. 258 ISBN 978-7-205-06202-6
    《全像八仙》(马书田/著、江西美术出版社) ISBN 978-7-80749-039-5
    《中國文學史 [上册]》(臺靜農/著、國立臺灣大學出版中心) ISBN 9570196114
    Bernard, Elizabeth and Moon, Beverly. (2000). "Goddesses Who Rule", Oxford University Press, New York, New York.
    Cahill, Suzanne E. (1993). "Transcendence & Divine Passion: The Queen Mother of the West in Medieval China", Stanford University Press. 1993.
    Cahill, Suzanne. (1986). "Performers and Female Taoist Adepts: Hsi Wang Mu as the Patron Deity of Women in Medieval China." Journal of the American Oriental Society 106, 155-168.
    Dien, Dora Shu-Fang. (2003). "Empress Wu Zetian in Fiction and in History: Female Defiance in Confucian China". Nova Science Publishers Inc, Hauppauge, New York.
    Mair, Victor H. (2006). "Contact and Exchange in the Ancient World". University of Hawai'i Press, Honolulu, Hawaii.
    Chuan Tang-shih, Fu Hsing. Taipei. 1967 (abbrev. CTS)
    Quan Tangshi (Complete Tang Poetry Anthology). 1967. Taibei: Fuxing.
    Tu Kuang-ting, (850-933). Chin-mu Yuan-chun (The Primordial Ruler, Metal Mother), from Yung-cheng Chi-hsien Lu, c.early 10th century. (abbrev. CMYC)
    "Inquiry Report on the Chinese Goddesses Hsi Wang Mu and Ma-tsu". Zinck, Laura. St. Thomas University. (retrieved on 10/24/08)
    "Women in the Taoist Tradition: A Historical Survey". Kirkland, Russell. University of Georgia. retrieved on 10/24/08.
    Taoism and the Arts of China: Sacred Mountains and Cults of the Immortals. Art Institute of Chicago 2000. (retrieved on 10/27/08)
    Wang, Robin. Images of Women in Chinese Thought and Culture: Writings from the Pre-Qin Period through the Song Dynasty. Hackett Publishing Company. 2003
    Cahill, Suzanne E. Transcendence & Divine Passion: The Queen Mother of the West in Medieval China. Stanford University Press. 1993.
    300 Tang poems. AFPC. http://web.archive.org/web/200709270....php?l=Tangshi
    Zeisler, Bettina (2010). “East of the Moon and West of the Sun? Approaches to a Land with Many Names, North of Northern India and South of Khotan” in The Earth Ox Papers. Special Issue. The Tibet Journal, Autumn 2009 vol XXXIV n 3-Summer 2010 vol. SSSV n. 2. Edited by Roberto Vitali. Library of Tibetan Works and Archives, Dharamsala, H.P., India. pp. 371–463.
    Dashu, Max. Xi Wangmu, the shamanic great goddess of China.
    An Viên
    An Viên là một xã thuộc huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

    Xã An Viên có diện tích 5,59 km², dân số năm 1999 là 7747 người, mật độ dân số đạt 1386 người/km².

    Chu Mục vương
    Chu Mục Vương (chữ Hán: 周穆王; 992 TCN - 922 TCN) là vị quân chủ thứ năm của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 976 TCN đến năm 922 TCN, tổng cộng 54 năm.

    Thời kì Chu Mục vương việc triều chính được củng cố lại những thiếu sót từ thời cha ông Chu Chiêu vương. Ông dùng Bá Quýnh làm chức Thái bộc, củng cố lại việc triều đình. Từ đó nhà Chu lại hưng thịnh, thiên hạ yên ổn như các đời trước. Ông được liệt vào hàng ngũ bá vương thời Xuân Thu, cùng với Hạ Khải, Thành Thang, Chu Vũ vương, Chu Thành vương, Chu Khang vương, Tề Hoàn công và Tấn Văn công, hợp xưng làm Lục vương Nhị công (六王二公).

    Cửu Thiên Huyền Nữ
    Cửu Thiên Huyền Nữ (chữ Hán: 九天玄女) hay còn gọi Cửu Thiên Huyền Mỗ (九天玄姆), tực gọi Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương (九天玄女娘娘) hay Cửu Thiên nương nương (九天娘娘) là một vị nữ thần về chiến tranh và sự trường thọ trong thần thoại Trung Hoa.

    Theo thần thoại Trung Hoa, một trong những điển tích nổi tiếng nhất về bà là việc bà là người đã chỉ dạy cho Hoàng Đế đánh bại Xi Vưu.

    Trong văn hóa Việt Nam bà được biết với tên Mẫu cửu trùng thiên.

    Dãy núi Côn Lôn
    Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km. Độ cao bình quân 5.500-6.000 m với phía tây chật hẹp và cao còn phía đông rộng rãi và thấp hơn.

    Dãy Côn Lôn chạy theo hướng Tây - Đông, tạo thành ranh giới phía bắc của cao nguyên Tây Tạng và rìa phía Nam của lòng chảo Tarim, sa mạc khét tiếng Takla Makan và sa mạc Gobi. Một loạt các con sông quan trọng chảy ra từ dãy núi này, bao gồm sông Karakash ('Hắc Ngọc Hà') và sông Yurungkash ('Bạch Ngọc Hà'), chảy qua ốc đảo Hòa Điền vào Sa mạc Taklamakan.

    Đỉnh cao nhất của dãy Côn Lôn là Mộ Sĩ Sơn (7.167 m) trong khu vực Vu Điền (Keriya). Arka Tagh là trung tâm của Côn Lôn Sơn; đỉnh cao nhất của nó là Ulugh Muztagh (Mộc Tư Tháp Cách Sơn - 6.973 m, không phải là 7.723 m). Một số tác giả cho rằng dãy Côn Lôn kéo dài về phía bắc theo hướng tây xa tới Kongur Tagh (Công Cách Nhĩ Sơn - 7.649 m) và Muztagh Ata nổi tiếng (Mộ Sĩ Tháp Cách Phong - 7.546 m). Nhưng các ngọn núi này về mặt tự nhiên thì liên quan nhiều tới dãy núi Pamir hơn.

    Dãy núi Bayankala, nhánh phía Nam của dãy núi Côn Lôn, tạo thành đường phân nước giữa lưu vực của hai con sông dài nhất Trung Quốc là Dương Tử và Hoàng Hà.

    Dãy núi này được hình thành tại rìa phía bắc của mảng kiến tạo Cimmeria trong quá trình va chạm của nó, vào cuối kỷ Trias, với lục địa Siberi, kết quả là sự khép kín của đại dương Paleo-Tethys.

    Dương Nhật Lễ
    Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮 ? – 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của Vương triều Trần nước Đại Việt. Ông nguyên là con của người họ Dương, được Cung Túc vương Trần Nguyên Dục – anh vua Trần Dụ Tông nhận làm con nuôi. Trần Dụ Tông không có con nên khi chết có di chiếu truyền ngôi cho Nhật Lễ. Ông lên ngôi, lấy các anh, em khác mẹ của Dụ Tông làm Tể tướng, trị vì từ ngày 15 tháng 6 năm Kỷ Dậu (tức 18 tháng 7 năm 1369) đến ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức 1 tháng 12 năm 1370).

    Ông cai trị hơn 1 năm, ăn chơi sa đọa, lại định đổi sang họ Dương nên bị hoàng tộc chống đối, đưa đến 2 cuộc đảo chính do các tôn thất nhà Trần lãnh đạo. Đầu tiên, tháng 9 âm lịch năm 1370, Thái tể Cung Tĩnh vương Trần Nguyên Trác làm binh biến, nhưng bị Nhật Lễ đánh bại và giết chết. Hai tể tướng tôn thất còn lại là Thái sư Cung Định vương Trần Phủ, Hữu Tướng quốc Cung Tuyên vương Trần Kính chạy ra Đà Giang, tập họp lực lượng đảo chính lần hai. Dương Nhật Lễ bị truất ngôi và bắt giam, sau bị đánh chết. Giống như trường hợp vua Thiên Hưng nhà Lê sơ (Lê Nghi Dân), Dương Nhật Lễ tuy đã có thời gian làm quốc chủ, nhưng không được các bộ chính sử Đại Việt thời Trần–Hồ–Lê (trong đó bộ sách sớm nhất còn sót lại là Đại Việt sử ký toàn thư) công nhận là vua chính thống của nhà Trần.

    Hậu Nghệ
    Hậu Nghệ (chữ Hán: 后羿), hoặc Đại Nghệ (大羿) hay Nghệ (羿), là một nhân vật truyền thuyết cổ đại Trung Hoa, được hình tượng hóa là một xạ thủ vĩ đại, gắng liền với truyền thuyết bắn hạ 9 mặt trời (射日英雄; Xạ nhật anh hùng) và câu chuyện liên quan tới Hằng Nga.

    Tương truyền, khi đó 10 mặt trời đồng loạt xuất hiện, chỉ có Hậu Nghệ ra tay bắn hạ bớt mặt trời, dương gian lại trở lại tốt tươi, vì chiến công đó ông trở thành một vị thần, xưng gọi Tiễn Thần (箭神). Tuy nhiên trong sử sách thời Tiên Tần, có xuất hiện một Hậu Nghệ, người đã cướp ngôi nhà Hạ thay Thái Khang. Các sách sử Tiên Tần đều chép mập mờ, không rõ giữa Đại Nghệ và Hậu Nghệ có phải cùng một người hay không.

    Dân gian không hề để ý tính sử liệu, mà gộp chung cả hai Nghệ làm một, cho nên thần tích bắn mặt trời được gọi là Hậu Nghệ xạ nhật (后羿射日).

    Hằng Nga
    Hằng Nga (chữ Hán: 姮娥), còn gọi Hằng Ngã (恒我), Thường Nga (嫦娥 hoặc 常娥), Việt Nam tục gọi Chị Hằng, là một nữ thần Mặt Trăng, có thể xem là một trong những nữ thần nổi tiếng nhất trong các truyện thần thoại Đông Á của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

    Trong nghệ thuật Đông Á, Hằng Nga thường xuyên là đề tài của nhiều tác phẩm hội họa, ca kịch cổ tích trong truyền thuyết Trung Hoa. Phần lớn truyền thuyết đều hình dung nàng có một dung mạo xinh đẹp phi phàm và đều gắn liền với tình duyên cùng Hậu Nghệ, một vị anh hùng huyền thoại thời cổ, người được cho là đã bắn rụng 9 mặt trời để giúp dân chúng. Về sau nàng được Tây Vương Mẫu tặng thuốc trường sinh, song do hiệu lực của thuốc quá lớn khiến nàng bay lên trời và đến Mặt Trăng, về sau truyền thuyết này được gọi là Hằng Nga bôn nguyệt (姮娥奔月). Trong văn hóa Việt Nam, Chị Hằng thường được trẻ em Việt Nam nhắc đến như một người bạn của chú Cuội, dựa theo cổ tích Cây đa và Chú Cuội rất nổi tiếng, gắng liền với Tết trung thu, nên hình tượng Chị Hằng và Chú Cuội đa phần rất được yêu mến bởi trẻ em.

    Không giống như các vị thần Mặt Trăng đã được nhân cách hóa của các nền văn minh khác, Hằng Nga chỉ sống trên Mặt Trăng. Như là "người phụ nữ trên Mặt Trăng", Hằng Nga có thể coi là sự bổ sung cho khái niệm người đàn ông trên Mặt Trăng của người phương Tây.

    Miệng núi lửa trên Mặt Trăng có tên Chang-Ngo là phiên âm của tên Thường Nga, do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế IAU đặt.

    Lịch sử Trung Quốc
    Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Các văn bản ghi chép lịch sử của Trung Quốc được tìm thấy có niên đại cổ nhất là từ đời nhà Thương (khoảng 1700-1046 TCN), mặc dù một vài văn bản khác như Sử ký (khoảng 100 TCN) và Trúc thư kỷ niên khẳng định rằng triều đại nhà Hạ đã tồn tại trước nhà Thương. Một số phong tục văn hóa, văn học và triết học được phát triển mạnh trong suốt thời kỳ nhà Chu.

    Năm 221 TCN, được coi là năm Trung Quốc bắt đầu thống nhất trở thành một đế chế rộng lớn, với vị Hoàng đế Tần Thủy Hoàng cai trị, đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc Trung Hoa. Vào thời kỳ này, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn lý trường thành để bảo vệ đất nước khỏi các tộc người phương Bắc. Ông cho thống nhất chữ viết, các đơn vị đo lường và tiền tệ.

    Trải qua hơn 3.000 năm đế chế (khoảng 2000 TCN – 1912 SCN), văn minh Trung Hoa phát triển rực rỡ, với những thành tựu đáng nể, gồm các phát minh vĩ đại như giấy, nghề in, la bàn... Trong thời gian này, có hai nền đế chế trên toàn Trung Quốc phụ thuộc vào các tộc người ngoại tộc, là người Mông Cổ lập nên nhà Nguyên và người Mãn Châu lập nên nhà Thanh.

    Lộc Bình
    Lộc Bình là một huyện biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

    Ngũ chi Minh Đạo
    Xem thêm: Ngũ Chi Đại Đạo

    Minh Đạo hay Đạo Minh là một nhóm gồm 5 phong trào (ngũ chi) tôn giáo có chung nguồn gốc từ Thiên Đạo, xuất hiện trước và có ảnh hưởng tới Đạo Cao Đài. Đây là một phần thuộc khối hổ lốn các giáo phái Trung Quốc - Việt Nam. Từ thế kỷ 17, khi quyền lực của Nhà Minh giảm sút, một lượng lớn các giáo phái này bắt đầu nổi lên tại vùng đất Nam Kỳ, đặc biệt xung quanh Sài Gòn.Giới cầm quyền Trung Quốc ít để ý tới các giáo phái này bởi vì ít nhất cho tới đầu thế kỷ 20, họ vẫn giới hạn hoạt động trong đền đài của mình. Các phái này được tổ chức tự trị, chú trọng vào việc thờ cúng, từ thiện và văn chương. Tuy vậy, chúng đã ẩn chứa những yếu tố chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, dẫn tới sự tiến triển các hoạt động chính trị của họ vào đầu thế kỷ 20.Ngũ chi Minh Đạo xuất hiện tại miền Nam vào thế kỷ 19 và 20 bao gồm: Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo, Minh Đường Đạo, Minh Thiện Đạo và Minh Tân Đạo.Người sáng lập Minh Lý Đạo là Âu Kiệt Lâm (pháp danh Âu Minh Chánh, 1896–1941), một trí thức mang dòng máu lai Hoa-Việt, có khả năng vượt qua rào cản văn hóa giữa hai dân tộc. Ngọc Đế và Tây Vương Mẫu là một số thần chính được thờ.Các đặc điểm biểu tượng, nghi lễ và tư tưởng của các phái Minh Đạo có nhiều tương đồng với Đạo Cao Đài. Sau 1975, nhiều hoạt động và đền đài Minh Đạo trở thành thuộc Đạo Cao Đài.

    Ngũ hành
    Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là:

    Hỏa, Thủy, Mộc, Kim và Thổ (tiếng Trung: 火, 水, 木, 金, 土; bính âm: huǒ, shuǐ, mù, jīn, tǔ). Năm trạng thái này gọi là Ngũ hành (五行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật.Học thuyết Ngũ hành diễn giải sinh học của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản (生 - Sinh) còn gọi là Tương sinh và (克 - Khắc) hay Tương khắc.

    Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

    Trong mối quan hệ Khắc thì Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.Một số học giả trên cơ sở sinh và khắc lại bổ sung thêm chế hóa, thừa thắng và hạ nhục, bổ - tả thực chất là sự suy diễn ra từ hai nguyên lý cơ bản nói trên.

    Năm nguyên tố và các nguyên lý cơ bản của Ngũ hành đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hoạt động của người Trung Hoa cũng như một số quốc gia và vùng lãnh thổ xung quanh như: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore... từ thời cổ đại đến nay trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, y học cổ truyền, quân sự...

    Ngũ hành được ứng dụng vào Kinh Dịch, có từ thời kỳ nhà Chu (thế kỷ 12 TCN đến năm 256 TCN), một cuốn sách được coi là tác phẩm vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa về triết học.

    Ngọc Hoàng Thượng đế
    Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝), cũng gọi Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Hoàng (玉皇) hay Ngọc Đế (玉帝), là những tước vị nói đến vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của vạn vật trong quan niệm tín ngưỡng của Đạo giáo tại Trung Quốc và tại Việt Nam.

    Nguyên hình của Ngọc Hoàng Thượng đế xuất phát từ Thượng đế - Hạo Thiên Thượng đế, tên gọi vị thần bầu trời tối cao của Trung Hoa cổ đại. Qua con mắt Đạo giáo, Ngọc Hoàng Thượng đế được cho là người sáng lập nên thiên đình, ngự trên tòa điện ở trên mây mà cai quản chúng thần thánh của Tam giới. Hình tượng Ngọc Hoàng Thượng đế hoặc nguyên bản "Hạo Thiên" có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa tín ngưỡng của Việt Nam, Ngọc Hoàng bên cạnh là vị vua trời, còn được gọi một cách đại khái là Ông Trời.

    Thời nhà Tống, tôn hiệu đầy đủ của ông là Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng đế (昊天玉皇上帝).

    Nữ thần
    Nữ Thần (Goddess) là một vị Thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)... Hình ảnh các nữ thần được xếp bên cạnh những nam thần nhằm tôn vinh tầm quan trọng của người phụ nữ trong xã hội và làm phong phú thêm các câu truyện thần thoại.

    Quách Thiện Ni
    Quách Thiện Ni có tên tiếng Anh là Sonija Kwok (sinh ngày 22 tháng 07 năm 1974 tại Hồng Kông thuộc Anh) là một nữ diễn viên truyền hình-diễn viên điện ảnh nổi tiếng người Canada gốc Hồng Kông. Cô từng là diễn viên độc quyền của hãng TVB.

    Tam Thanh (Đạo giáo)
    Tam Thanh là ba vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo tại Trung Quốc. Tam Thanh bao gồm:

    Ngọc Thanh Nguyên Thuỷ Thiên Tôn

    Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn

    Thái Thanh Đạo Đức Thiên Tôn, cũng chính là Thái Thượng Lão Quân

    Âm dương
    Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

    Đào (thực vật)
    Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa. Quả đào cùng với quả của anh đào, mận, mơ là các loại quả hạch.Quả của nó có một hạt giống to được bao bọc trong một lớp vỏ gỗ cứng (gọi là "hột"), cùi thịt màu vàng hay ánh trắng, có mùi vị thơm ngon và lớp vỏ có lông tơ mềm như nhung.

    Tên gọi khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu của người châu Âu cho rằng đào có nguồn gốc ở khu vực Ba Tư (Persia), nay là Iran. Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa vào Ba Tư cũng như khu vực Địa Trung Hải theo con đường tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ 2 TCN (Huxley và những người khác, 1992).

    Các giống đào trồng được chia thành hai loại là "hột rời" và "hột dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thường có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thường có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thường đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia châu Á xung quanh, trong khi người châu Âu và Bắc Mỹ ưa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn. Ở Việt Nam, hoa đào được sử dụng để chưng Tết, phổ biến ở miền Bắc.

    Đông Vương Công
    Đông Vương Công là một vị thần trong thần thoại và Đạo giáo Trung Quốc. Còn gọi là Đông Hoa Đế Quân, ông thường được xếp với Tây Vương Mẫu.

    Đạo giáo
    Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là Tiên Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo được xem nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Các tên gọi khác là Lão giáo, Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia, Tiên Giáo(道家).

    Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo và Phật giáo. Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) và ngoại nhập (Phật) này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác biệt nhưng cả ba giáo lý này đã hoà hợp thành một truyền thống. Ảnh hưởng Tam giáo trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản.

    Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, Triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hoá học, vũ thuật và địa lý.

    Vì xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và sự khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm được số người theo Đạo giáo. Đặc biệt có nhiều người theo Đạo giáo sinh sống tại Đài Loan, nơi nhiều trường phái Đạo gia đã lánh nạn Cách mạng văn hoá tại Trung Quốc lục địa. Hiện nay, Đạo giáo có khoảng 400 triệu tín đồ tập trung tại các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan và cộng đồng người Hoa hải ngoại.

    Đạo Giáo cũng nhắc tới các vị Tiên và việc thờ cúng các vị Tiên thể hiện sự kính trọng.

    https://howlingpixel.com/i-vi/T%C3%A...ng_M%E1%BA%ABu

  11. #91
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định




    Tây Vương Mẫu Việt Nam, khoảng năm 1800.

    https://howlingpixel.com/i-vi/T%C3%A...ng_M%E1%BA%ABu


  12. #92
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    KINH DI LẶC ĐỘ THẾ


    Nam mô Vô cực Giao Trì Vương Mẫu vô nguyên cổ phật tiêu kiếp cứu thế Đại từ tôn

    南無無極瑤池王母無源古佛消劫大慈尊


    Nam mô lăng tiêu ngọc điện huyền linh Thượng đế Ngọc hoàng phả độ Đại thiên tôn

    ==========

    彌 勒 度 世 真 經

    704. DI LẶC ĐỘ THẾ CHÂN KINH 彌 勒 度 世 真 經

    http://www.hannom.org.vn/trichyeu.as...=1238&Catid=53

    ====

    彌勒真經演音 • Di Lặc chân kinh diễn âm



    http://lib.nomfoundation.org/collect...ume/940/page/2
    Last edited by phoquang; 17-11-2019 at 05:12 PM.

  13. #93
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

  14. #94
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    . 南 無 玉 封 天上聖母救世大慈尊

    https://blog.xuite.net/kenie.chi/twb...+%E4%B8%8B+%29

  15. #95
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    天上王母消劫救世寶懺卷中終
    虛空無極天上王母娘娘消劫救世寶懺 下

    南無悉礫唎哆啊羅婆帝。偉陀引。訛 爾。那摩安吒嚧羯帝。毗舍嚧哆。摩 毗舍嚧哆。酒阿那。爾摩那。帝唎馱 。呢塞地。阿那提 。唵啊引弄娑訶。


    http://blog.sina.com.cn/s/blog_671efd7c0102dsli.html

  16. #96
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    天上聖母成道真言

    天恩章

    稽首禮穹蒼 高明覆十方 無窮生萬  風雨露三光

    大慈悲救苦難唵哪唎囉吽哆 嘛娑婆

    地德章

    稽首禮坤元 博厚載無邊 山河成永  無洩亦無傾

    大慈悲救苦難唵嗎唎哆都囉娑婆訶

    成聖章

    稽首禮真師 全我還大虛 上乘開覺  黃婆育嬰兒

    大慈悲救苦難唵阿唎也蘇唎哆陀密娑 訶

    體道章

    稽首禮法王 陰陽一氣藏 黎珠懸米  照徹八千場

    大慈悲救苦難唵寶陀蘇唎哆菩提娑婆


    http://www.666666.url.tw/16/16.htm

  17. #97
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

  18. #98
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định



    大慈大悲。 天 后元 君。 救苦救難天尊。

    敕封天上聖母。 玉封天后尊神。



    https://ai24512435.pixnet.net/blog/post/243581465

  19. #99
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Tam Giới Toàn Thư đã thêm một ảnh mới vào album: Trích Đoạn - Tam Giới Toàn Thư.
    26 tháng 10, 2018 ·
    - Dao Trì Kim Mẫu
    - Dao Trì Thánh Mẫu
    Nơi Tạo Hóa Huyền Thiên có một ao sen được kết tinh từ khí chất huyền ảo lấp lánh, trân quý như ngọc gọi là Dao Trì Cung.
    Hướng Tây thuộc hành Kim trong Ngũ Hành.
    Người là vị chủ quản ở hướng Tây, ngự nơi Dao Trì, nên được muôn sinh tôn kính gọi là Đức Dao Trì Kim Mẫu hay Dao Trì Thánh Mẫu.
    ………….
    - Đức Từ Mẫu
    - Đức Lão Mẫu
    - Đức Mẹ Muôn Loài
    - Đức Mẹ Thiên Nhiên
    Bốn tôn danh trên là ý chỉ về việc muôn vạn loại đều từ hai khối Âm Dương sinh ra, nên gọi khí Dương là Từ Phụ, khí Âm là Từ Mẫu.
    ..........
    * Hình dáng tôn nghiêm của Đức Từ Mẫu
    o Khi Người thị hiện thân ảnh là Đức Dao Trì Kim Mẫu
    - Người mang dáng dấp một phu nhân trung niên, gương mặt phúc hậu đầy nét từ bi của người mẹ hiền từ khiến ai tiếp cận đối diện cũng đều có cảm xúc thân thương mãnh liệt.
    - Toàn thân Người khoác Đạo Bào màu hoàng kim, như ánh bình minh sáng trong ấm áp. Trên đạo bào ấy lại điểm xuyết họa tiết là những đóa sen trắng tinh khôi, hàm tiếu có, mãn khai có.
    - Mái tóc đen tuyền của Người được bới lên gọn gàng, trên đầu có giắt một chiếc trâm hoàng kim khắc hình Phụng Vũ Cửu Thiên
    - Người thường xuất hiện với Cửu Nương Dao Trì Cung và chư vị Hỉ Lạc Thiên Nữ, có chim Thanh Loan và Phụng Hoàng đi cùng hộ giá.
    o Khi Người thị hiện thân ảnh là Đức Lão Mẫu
    Người mang dáng dấp của một lão bà đầu tóc bạc phơ, trên đỉnh đầu là búi tóc quả đào, có giắt một chiếc trâm hình đóa sen mãn khai, giữa đóa sen ấy là hình ảnh Thiên Nhãn.
    - Gương mặt hiền từ phúc hậu của người mẹ hiền, toàn thân tỏa ra an lạc khí từ ái khiến cho những ai hữu duyên vừa nhìn thấy đều cảm động mãnh liệt. Đó là càm tình của sự tái ngộ người mẹ hiền từ bao năm xa cách.
    - Toàn thân của Người khoác đạo bào màu trắng tinh khôi thuần khiết, tỏa ra một vầng minh khí an lạc dịu dàng.
    - Người thường mang bên mình một chiếc gậy gỗ mộc mạc giản dị, trên gậy ấy có khi được giắt một bầu hồ lô chứa linh dược của Dao Trì Cung.
    * Trách nhiệm nơi thiêng liêng cùa Đức Từ Mẫu
    - Nơi Dao Trì Cung thuộc tầng Tạo Hóa Huyền Thiên được cai quản bởi Đức Phật Mẫu, Người tạo nên Thần Thức, tức thể Trí cho muôn loại trong khắp Tam Giới. Phần thể trí này còn gọi là Khí trong Tam Bảo của Nhân gồm Tinh Khí Thần.
    - Việc tạo nên Chân Thần từ hai khí Âm Dương kết hợp, rồi lại lấy một điểm sáng từ khối Đại Linh Quang mà nung kết thành thần trí của muôn sinh là công nghiệp vĩ đại của Đức Từ Mẫu từ thuở khai Thiên lập Địa đến nay.
    - Tạo Hóa Huyền Thiên là tầng Thiên chuyên phụ trách công việc chung của cơ tạo hóa, dưỡng dục vạn linh. Nơi ấy có hàng hà sa số các vị Thánh, Tiên, Phật gìn giữ cho vòng xoay chuyển luân hồi nhân quả của muôn sinh được ổn định.
    - Tùy theo nhân duyên nghiệp quả thiện lành của một cá thể, nhóm hội hay dân tộc nào đó có sự hướng thiện nhất định, lúc bấy giờ Đức Từ Mẫu có thể xuất hiện dạy Đạo cho muôn sinh thông qua hình thức giáng linh nhập thần cho cơ bút dạy Đạo.
    Thị giả cho Đức Từ Mẫu có Cửu Nương Diêu Trì Cung, là chín vị nữ Phật lo cơ tạo hóa, dưỡng dục và duy trì vòng tuần hoàn sinh diệt của Tam Giới.
    * Một số Kinh sách có đề cập đến công đức của Đức Từ Mẫu đang được lưu truyền phổ thông:
    - Phật Mẫu Chân Kinh
    - Kinh Tán Tụng Công Đức Dao Trì Kim Mẫu
    - Kinh Ngọc Lộ Kim Bàn
    - Cửu Thiên Thập Nhị Kinh
    - Di Lạc Chân Kinh
    * Các bài thơ được Đức Từ Mẫu giáng điển
    Bài thơ về Cửu Thiên Huyền Nữ.
    Cửu kiếp Hiên Viên thọ sắc Thiên
    Thiên Thiên Cửu Phẩm đắc cao huyền
    Huyền linh tác thế Thần Tiên Nữ
    Nữ hảo thiện căn đạt Cửu Thiên.
    - Bài cơ bút nói về duyên của Người từng xuất hiện dạy Đạo trong lịch sử từ thời Hiên Viên Huỳnh Đế.
    - Các quý vị nữ nhân có tín tâm, thiện hành hồi hướng về đường tu tâm dưỡng tánh, tu hành nghiêm túc sao cho trở nên chân thật vô cùng, tận thiện tận mỹ thì hiển nhiên khi mạng chung sẽ được công quả viên mãn, trở thành các vị Nữ Thần Tiên nơi Cửu Thiên cao trọng.
    - Bài thơ này được dạy qua cơ bút, được lưu giữ trong tủ sách Cao Đài Đại Đạo.
    ..............
    Ngọc Lộ Kim Bàn Cửu Thiên Huyền Mẫu
    Ngọc ẩn kì thư ngọc ẩn quang
    Lộ thiên chiếu diệu lộ thiên đàng
    Kim quang tương đắc kim quang hiển
    Bàn Đạo diệu ngôn bàn Đạo an
    Cửu kiếp cư trần cửu kiếp tu
    Thiên thu quy Đạo thiên thu nhàn
    Huyền linh ngự giáng huyền linh thuyết
    Mẫu thuyết Chân Kinh Mẫu thuyết hoàn
    - Bài này được Đức Từ Mẫu giáng điển khi Huyền Quang Pháp Sư biên soạn quyển Ngọc Lộ Kim Bàn hoàn tất.
    - Nội dung bài thơ nói về nội dung của Kinh Ngọc Lộ Kim Bàn ẩn tàng Đạo Pháp vi diệu, lý âm dương, vận hành của Tam Giới từ thuở khai thiên lập địa cho đến thời kì mạt Pháp.
    - Trải qua các giai đoạn thăng trầm, thành trụ hoại diệt của Đạo Pháp, người hành giả tu Đạo vẫn được chứng pháp nếu biết gìn giữ tâm tánh lương thiện thuần khiết, chăm chỉ chuyên cần thiện hành, tịnh Tam Nghiệp Thân Khẩu Ý cho trọn vẹn. Đức Từ Mẫu đã thuyết đầy đủ diệu ngôn trong bản kinh ấy.
    - Bài thơ điển được lưu giữ trong Tàng Kinh Các của Cửu Thiên Môn
    ..............
    Bài thơ dạy về chữ Tâm
    Gắng sức trau dồi một chữ Tâm
    Đạo đời muôn việc chẳng sai lầm
    Tâm Thành ắt đạt đường tu vững
    Tâm Chánh mới mong mối Đạo cầm
    Tâm Ái nhân sanh an bốn biển
    Tâm Hòa thiên hạ trị muôn năm
    Đường Tâm cửa Thánh dầu chưa vẹn
    Có buổi hoài công bước Đạo tầm.
    - Đây là bài thơ nhắc nhở chư hành giả tu tâm dưỡng tánh. Người tu cần có thành tâm, chánh tâm, gìn giữ hòa ái thì đường tu tập mới mong có thành tựu.
    - Dù cho trong cửa Đạo, khoác áo phẩm vị Tiên Thánh nơi mình mà Tâm Tánh không trọn vẹn thì đến cuối buổi mãn kiếp cũng là uổng phí một kiếp sinh may duyên gặp Đạo vậy.
    - Thường trau dồi Tâm mình, quán chiếu thân tâm mỗi ngày thì về lâu về dài ắt đường tu vững vàng, không còn lo vướng mắc chướng ngại, tránh việc phạm các sai lầm đáng tiếc.
    - Bài thơ này được dạy qua cơ bút, được lưu giữ trong tủ sách Cao Đài Đại Đạo
    ...............
    * Sự nhầm lẫn giữa chư vị Thánh Mẫu Ngũ Hành với Đức Dao Trì Kim Mẫu
    - Trong dân gian, những nơi tin thờ năm vị Ngũ Hành Thánh Mẫu, hay thờ một vị Thánh Mẫu nào đó thì người ta thường dễ nhầm lẫn Đức Dao Trì Kim Mẫu với hai vị là Đức Thổ Địa Thánh Mẫu và Đức Kim Ngọc Thánh Mẫu trong hệ thống Ngũ Hành Thánh Mẫu.
    - Ngũ Hành Thánh Mẫu là chư vị Chánh Thần, Thường là bốn phẩm vị như Địa Thần, Nhân Thần, Thiên Thần, Địa Thánh cai quản một vùng lãnh thổ nhỏ tương ứng với một thành phố, tỉnh, hay quận huyện, khu phố. Các vị này cũng giống như chư vị Thổ Công, Phúc Lộc Thần, Môn Thần, Xí Thần, Táo Thần vậy. Mỗi vị sẽ phụ trách cai quản độ duyên, tương tác với chúng sinh ở một khía cạnh cuộc sống nhất định như:
    -- Thổ Địa Thánh Mẫu
    Giống với vị Thổ Công, chư vị Nữ Chánh Thần này phụ trách về việc gìn giữ sự trù phú của cuộc đất đó, chăm lo sức khỏe, thọ mạng khi sinh và tử của muôn sinh nơi đó.
    -- Hải Triều Thánh Mẫu, Thủy Triều Thánh Mẫu
    Vị Nữ Thủy Thần nơi vùng sông nước được gọi là Thủy Triều Thánh Mẫu. Vị Nữ Thủy Thần nơi vùng biển thì được gọi là Hải Triều Thánh Mẫu. Chư vị này gìn giữ mực nước được ổn định điều hòa, nguồn nước trong sạch tinh khiết đảm bảo muôn sinh được sống sung túc an toàn trong khu vực ấy.
    - Kim Ngọc Thánh Mẫu, Hoàng Kim Thánh Mẫu
    Là chư vị Chánh Phúc Thần thị hiện nữ nhân dạng, cai quản về an lạc khí, phúc lộc của muôn sinh trong khu vực mình giữ trách nhiệm độ duyên.
    - Hỏa Diễm Thánh Mẫu
    Chư vị này gìn giữ hơi ấm áp, mối quan hệ tình cảm, ẩm thực có liên quan đến bếp núc. Có thể hiểu quý vị này như là Bà Táo hoặc Nữ Táo Thần cũng được.
    - Thảo Mộc Thánh Mẫu
    Quý vị này thì gìn giữ sự sinh trưởng của cây cối thảo mộc sinh sống trực tiếp trong khu vực mình cai quản để có phần lương thực nuôi dưỡng và thảo dược cứu chữa bệnh tật cho muôn sinh nơi ấy.
    * Ngũ Hành Thánh Mẫu là danh từ chung chỉ về các nhóm chư vị Nữ Chánh Thần, hoặc Chánh Thần thị hiện hình dáng Nữ Nhân Dạng nên được dân trong khu vực tôn kính gọi là Thánh Mẫu. Các vị ấy khác biệt hoàn toàn với Đức Dao Trì Thánh Mẫu.
    Trích từ bài viết Đức Dao Trì Kim Mẫu - Đức Cửu Thiên Huyền Nữ - Đức Từ Mẫu | Hình ảnh sưu tầm

    https://www.facebook.com/TamGioiToan...8061733386396/

  20. #100
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,538

    Mặc định

    Diêu Trì Kim Mẫu (thường gọi là Ịức Phật Mẫu).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. KINH THỔ ĐỊA ( 土地公真經 )
    By phoquang in forum Văn Hóa - Phong Tục - Lễ Hội
    Trả lời: 1225
    Bài mới gởi: 28-12-2023, 04:48 AM
  2. Trả lời: 6
    Bài mới gởi: 13-02-2013, 09:38 PM
  3. kinh lang ngiem va kinh phap hoa
    By tritinh in forum Tịnh Độ Tông
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 01-09-2012, 05:21 PM
  4. Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Thăng Thiên Đắc Đạo Chân Kinh--元始天尊說升天得道真經
    By The_Sun in forum Đạo Giáo ( Lão giáo, Khổng giáo, Nho giáo )
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 02-09-2011, 05:31 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •