Trang 23 trong 147 Đầu tiênĐầu tiên ... 13171819202122232425262728293373123 ... Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 441 tới 460 trên 2933

Ðề tài: THỔ ĐỊA ( 土地公 )

  1. #441
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  2. #442
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  3. #443
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  4. #444
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    你会供养土地公吗?快来学学吧!| 池
    2016-11-05 小池 小池

    莲花小池
    我们崇尚轻松自在,与时代”接轨“ 修行,是能让这个时代的众生接受, 且能坚持下去的修行氛围与方法

    拜土地公仪轨
    文:莲花小池





    时间:每月的初一和十五 或者 每月的初二和十六(但农历新春的大 初二不用拜土地公,因为所有的土地 皆上朝汇报一年的工作去了,你拜他 ,他也一定不来的。)

    地点:家宅,或者公司。

    方位:面向厨房(灶头)或者面向窗 。

    供品:熟禽类的肉若干(鸡、鸭等整 ,或者部分),熟畜类的肉若干(猪 牛、羊),熟鱼类的肉若干,白酒一 瓶或一杯。蜂蜜一瓶或一杯,零食糖 若干,牛奶一罐,任意的4种水果,鲜 花若干。纸钱(华光冥币、大金、小 、经衣、黄白钱)

    PS:所有的供品都不能是吃剩下的或者 已经供过神佛的,必须是新鲜没有使 过的。

    土地公最喜欢人类回向经文给他,你 向的越多,他就越帮你的忙。

    其中,他最喜欢的经文是:往生咒、 福经,当然其它的大悲咒啊什么的, 可以。

    其实土地公最喜欢的就是白酒和经咒




    供养方法:

    1、将所有的供品放在供桌上,在供桌 前方放一个香炉或者用一次性杯子放 满米,用来插香。

    2、在香炉的左右两边各放一支蜡烛, 点燃。

    3、焚香奉请:弟子XX今诚心祈请诸佛 萨诸尊,五方财神土地公,XX城市XX区 XX街道几号的土地公前来接受弟子的供 养。(若是同门密教弟子,则可按照 法仪轨奉请诸佛菩萨诸尊及五方财神 地公。)

    同门弟子因为得到皈依灌顶,所以可 结手印,然后持诵安土地真言【南(n a)无(mo)三满多,母陀南,嗡,嘟 ,嘟噜,地尾,梭哈】七遍,念完后 再说一次要请的具体什么地方的土地 公,跺左脚一下,即可。

    (此法请土地公,必然能惊动土地公 一般情况都是可以请到的)

    一般我们土地公都请家里的,公司的 或者有什么重要地方的土地公。

    4、将香插入香炉后,就开始双手合十 诚心祈请佛菩萨做主,邀请五方财神 土地公来接受供养。(连说3遍。)同 再念诵7遍安土地真言(同门密教弟 ,可打手印,招请五方财神土地公)

    5、有卦杯的就掷卦杯确认土地公是否 了,一正一反代表来了,两个皆正代 表在路上,或者是邀请的语句没说清 ,就再邀请一遍。若是两个都是反的 则代表没有来,就需要再邀请,直到 卦杯呈现一正一反,则确定来了。( 有加持清净过的卦杯才能准确确认佛 萨是否来了,一般的卦杯则是概率问 题,不能作数。)

    6、若没有卦杯的,可多邀请几遍,相 举头三尺有神灵,你诚心的供养,一 定会有功德的。诚心够的时候,神佛 会被感动前来接受你的供养。

    7、请诸佛菩萨及五方财神土地公接受 的供养,然后可暂时离开,或者一遍 静坐,忙其它的事情。(若有心愿要 ,可在这个时候求。)

    8、待香烧2/3时,向诸佛菩萨及五方财神土地公报 ,你要去烧化纸钱给五方财神土地公 了。然后可拿金纸出门去烧化,烧化 再次请某位菩萨做主(建议可以请观 音菩萨),烧给五方财神土地公。( 若有经文要回向给五方财神土地公, 者要回向给XX,或者要回向给冤亲债 ,都可以在此时回向,请佛菩萨做主 )

    9、纸钱烧完,回到供桌前,双手合十 感谢诸佛菩萨及五方财神接受你的供 养,然后就可以收供桌上的东西了, 者坐下来和大家一起吃掉,也可以。 是供果的供品分享给朋友,大家吃了 ,关系就会更为融洽。若是给看不顺 你的人吃,久了,对方也会慢慢喜欢 。



    土地公,是与人间最近的神灵。他是 神格的。

    每家每户,也都是有土地公守护的。

    供养土地公,一是感恩,而是祈求土 公能够守护家宅,其三,是很多人不 道的,土地公也是可以求财的,而且 很直接,因为他离人间的程度最接近

    有人说,拜土地公是拜鬼!不是的! 地公是有神格的神,并不是那些养鬼 鬼的人所拜的孤魂野鬼。

    最近有人来小池问,为什么小城隍, 土地都是鬼呢?

    这里小池要给大家解释一下。城隍, 地都是有神格的,受册封的神。而所 小城隍,小土地,或者是其他什么名 目,其实并不是真正的城隍与土地。 是人类对于一些鬼的称呼!

    这个差别,大家要搞清楚。



    https://freewechat.com/a/MzAwMzA1MzYyNw==/2650987877/2

  5. #445
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  6. #446
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định



    土地公金剛地主神金剛寶塔火供法會-華嚴妙法總持宗賢首二世喇嘛湯傑法 主壇1040705

  7. #447
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  8. #448

  9. #449
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  10. #450
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

  11. #451
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định


    Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. (東廚司命灶府神君)

    -

    Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần ( 土地龍脈宗神 /土地龍脈尊神 ).


    Ngũ phương ngũ thổ phúc đức chính thần ( 五方五土福德正神 ).

    =========


    CON CHÁU CẦN BIẾT THỜ CÚNG TỔ TIÊN – Phần Thứ Tư 5 Tháng Năm, 2017 by Quý Phong / 0 Chương Thứ Hai BÀN THỜ GIA TIÊN Tiếp Theo 2 – Bàn thờ Táo quân Bàn thờ Táo quân phải lập riêng, nếu trong cùng một phòng thì bàn thờ táo quân phải cao hơn bàn thờ Gia tiên một chút. Do quan niệm “Đất có Thổ công, sông có Hà bá”, Thổ công là Thần cai quản nơi cư trú, quyết định phúc họa cho những người làm ăn sinh sống trên mảnh đất Thần cai quản. Quan niệm như vậy, nên nhà nào cũng phải có bàn thờ Thổ công – Táo quân. Kể cả vợ chồng trẻ mới ở riêng chưa phải lập bàn thờ Gia tiên, nhưng cũng phải lập bàn thờ Thổ công. Bàn thở Thổ công thờ ba vị thần là: – Thần Thổ công (土公) cai quản việc bếp núc của chủ nhà. – Thần Thổ địa (土地) cai quản việc ăn ở của chủ nhà trên mảnh đất ấy. – Thần Thổ kỳ (土祗) cai quản việc làm ăn sinh hoạt của chủ nhà mọi lúc mọi nơi. Cả ba vị đều được ghi chung vào một bài vị là:“Định Phúc Táo Quân 定福灶君”. (Táo Quân 灶君: Vua bếp) Là Thần bảo hộ cho gia đình, ảnh hưởng phúc họa từng thành viên trong nhà. Ta thường gọi: ông Táo, Vua Bếp, Táo Quân, ông Công, Thần Bếp, Đông Thần, Đông Trù (Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân 東廚司命灶甫神君). Phần lớn các nhà hiện nay đều không lập bài vị, trên bàn thờ chỉ có mũ ông Công. Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ trên cơ sở chuyện “Hai ông một bà” – thần Đất, thần Nhà, và thần Bếp. Dân ta vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông Táo, là do kết quả của thuyết tam vị nhất thể (三位一體 – thuyết Ba ngôi – ba trong một!) là thuyết khá phổ biến trong các tín ngưỡng, tôn giáo. Bếp là bản nguyên của nhà, khi người nguyên thủy có lửa và đều dựa trên nền móng là đất. Ở Việt Nam, sự tích Táo Quân có khác nhau về tình tiết, nhưng nội dung đại lược tóm tắt như sau: Vợ chồng Trọng Cao và Thị Nhi, ăn ở với nhau đã lâu mà không con, nên buồn phiền, hay cãi cọ. Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ. Thị Nhi bỏ nhà ra đi, gặp Phạm Lang, rồi làm vợ chàng. Sau khi vợ đi, Trọng Cao rất ân hận, nghĩ mình có lỗi nên phải tìm vợ. Đi tìm khá lâu vẫn không thấy, tiền hết nên Trọng Cao phải đi ăn xin. Một hôm Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, hai bên nhận ra nhau. Thị Nhi ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng. Hai người đang chuyện trò thân mật, thì Phạm Lang về. Sợ chồng bắt gặp, Thị Nhi bảo Trọng Cao ẩn vào đống rơm ngoài vườn. Phạm Lang ra đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng. Trọng Cao bị chết thiêu. Thị Nhi chạy ra thấy Trọng Cao đã chết, liền nhảy vào đống rơm đang cháy để chết theo. Phạm Lang quá bất ngờ, thấy vợ chết, cũng nhảy vào đám cháy và chết theo vợ. Ngọc Hoàng cảm động trước mối chân tình của họ, ngài cho phép họ được ở bên nhau mãi mãi, hóa thành “ba đầu rau” hay “chiếc kiềng 3 chân” ở nơi nhà bếp của người Việt ngày xưa. Thế gian một vợ một chồng Chỉ riêng vua bếp hai ông một bà (Ca dao) Ba người ấy được Ngọc Hoàng phong chức Táo Quân (灶君 – Vua bếp), trông coi và giữ lửa cho mọi gia đình, đồng thời có nhiệm vụ trông nom mọi việc lành dữ, phẩm hạnh của con người. Táo Quân, còn gọi là Táo Công, là vị thần bảo vệ cho cuộc sống gia đình, thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên được gọi là Vua Bếp. Tên chung là: Định Phúc Táo Quân (定福灶君), nhưng mỗi người giữ một việc: – Phạm Lang làm Thổ Công (土公), trông coi việc bếp. Danh hiệu: Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. (東廚司命灶府神君) – Trọng Cao làm Thổ Địa (土地) trông coi việc đất đai nhà cửa. Danh hiệu: Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần (土地龍脈尊神). – Thị Nhi làm Thổ Kỳ (土祺), trông coi việc chợ búa. Danh hiệu: Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần (五方五土福德正神) Qua truyền thuyết trên, chúng ta thấy hình ảnh hai ông một bà – tức một Âm hai Dương – hoàn toàn trùng khớp với quẻ Ly trong Kinh Dịch. Bàn thờ thường đặt ở nhà bếp. Bài trí như sau: Bài vị ghi: 本家. Bản gia. -東廚司命灶府神君. Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân. -土地龍脈尊神. Thổ địa long mạch tôn thần. -五方五土福德正神. Ngũ phương ngũ thổ phúc đức chính thần. Trên treo tranh thờ, hai bên thường có đôi liễn: 有德能司火 Hữu đức năng tư hỏa, 無思可達天 Vô tư khả đạt Thiên. Nghĩa là: Có đức trông coi việc lửa,Vô tư có thể lên Trời. Lễ vật cúng Táo Quân hôm 23 tháng Chạp gồm có: Mũ ông công ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ Táo ông có hai cánh chuồn, mũ Táo bà không có cánh chuồn. Những mũ này được trang trí giấy ánh bạc lóng lánh và giấy kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Hiện tại chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công, có ba chiếc liền nhau, kèm theo áo và hia bằng giấỵ Ngày trước, rất chú trọng màu sắc của mũ, áo và hia ông công thay đổi hàng năm theo ngũ hành: + Năm hành kim thì dùng màu trắng hoặc da cam. + Năm hành mộc thì dùng màu xanh lục. + Năm hành thủy thì dùng màu đen hoặc xanh lam. + Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ. + Năm hành thổ thì dùng màu vàng. Ngoài mũ áo, có ba con cá chép (có thể cá giấy), làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời. Cỗ mặn để cúng tùy thuộc tập tục từng địa phương. Lễ đưa ông Táo lên trời thường làm trước 12h trưa, ngày 23 tháng Chạp. Sau khi cúng, hóa vàng, cá giấy, đồ lễ và mũ áo năm trước. Chỉ để lại hộp mũ mới, thờ trong năm, coi như bài vị Táo quân. Cá sống đem thả xuống sông, hồ… Táo quân ở thượng giới 7 ngày, từ 23 tháng Chạp đến 30 tết, Táo quân trở lại trần gian. Gia chủ làm một mâm cỗ cúng để rước Ông Táo về nhà ăn Tết, tiếp tục coi sóc bếp lửa và mọi công việc của gia chủ trong năm. Cúng rước ông Táo trước, rồi mới cúng rước gia tiên về “ăn Tết”. Trong gia đình chỉ cần hai bàn thờ chính: Bàn thờ Gia tiên và bàn thờ Thổ công là đủ. * Những gia đình làm nghề thủ công có thờ thêm Tiên sư, Thánh sư hoặc Nghệ sư. Các vị này là ông Tổ một nghề, người đã có công sáng lập và truyền nghề cho đời sau. Như nghề đúc đồng, nghề gốm sứ, nghề làm trống, nghề khảm trai…Những bàn thờ này phải thờ một nơi riêng biệt. Những gia đình buôn bán thường thờ Thần Tài. Nơi thờ trên nền nhà ở góc khuất. Hiện nay các hiệu buôn đều có thờ Thần tài trong một tủ nhỏ, đặt bát hương ở góc sạp hàng. Thần tài là vị Thần cai quản về tiền bạc và của cải. Theo tín ngưỡng dân gian, Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi nhà, nhất là kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài, cầu đem lại nhiều lợi nhuận. Tục thờ Thần tài là của người Trung Hoa. Người Hoa sang nước ta buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà họ đều thờ Thần tài, người Việt ta bắt chuớc theo. Có nhiều sự tích về Thần tài, nhưng thường có hai sự tích đều bắt nguồn từ Trung Hoa: – Thần tài là Như Nguyện. Ngày xưa, lái buôn Âu Minh, đi thuyền qua hồ Thanh Thảo, được Thủy Thần tặng cho một cô hầu gái tên là Như Nguyện. Âu Minh đưa Như Nguyện về nuôi trong nhà. Sự buôn bán từ đó càng ngày càng phát đạt, trong vòng vài năm Âu Minh trở nên giàu có lớn. Một hôm, vào Tết Nguyên đán, Âu Minh tức giận đánh Như Nguyện làm nó sợ hãi, chui vào đống rác trốn mất. Từ đó, việc buôn bán của Âu Minh thua lỗ sa sút, sạt nghiệp, rồi nghèo khổ. Người ta cho rằng, Như Nguyện là Thần tài. Do sự tích này, ta có tục kiêng quét và hốt rác trong ba ngày Tết, sợ Thần tài không có chỗ ẩn trốn sẽ đi nơi khác, thì việc làm ăn trong năm sẽ bị xui xẻo thất bại !. Bởi vậy lập bàn thờ Thần tài sát nền nhà, ở góc nhà hay nơi hàng hiên. Thần tài thuộc kim, lấy thổ dưỡng kim. Bởi vậy mới có câu: “Thổ năng sinh bạch ngọc Đại khả xuất hoàng kim” Bàn thờ thần tài đặt gần nơi cửa ra vào, hoặc tại cung âm dương quý nhân (trừ trường hợp cung âm dương quý nhân đó là hành thuỷ hoặc hành mộc). Tuyệt đối kiêng tránh không nên đặt bàn thờ thần tài vào 2 cung hình, sát. – Thần tài là Triệu Công Minh: Truyện kể rằng: Ở vùng núi Võ Đang có ông già Triệu Công Minh, nhà rất nghèo. Ngày ngày, ông đi khắp nơi ăn xin. Ông có nuôi một con chó đen già và một con vịt lông vằn không đẻ trứng. Gần đấy có phú hộ Tiền Viên Ngoại, tính rất xa xỉ và bất nhân, cơm ăn không hết thì đem đổ xuống cống, áo mặc cũ rồi thì bỏ vào đống rác. Lão nghèo họ Triệu thấy vậy mới nhặt quần áo cũ đem cho người nghèo, hốt các canh thừa cơm cặn về nuôi chó và vịt. Một hôm, con vịt đẻ ra 10 quả trứng vàng, con chó già khạc ra 10 thoi bạc. Từ đó thành lệ, mỗi ngày vịt và chó đều đẻ và khạc ra vàng bạc cho lão Triệu. Lão Triệu trở nên giàu có, Tiền Viên Ngoại càng nghèo, phải đi ăn xin, gặp lại Triệu Công Minh, lão Viên rất xấu hổ. Họ Triệu giúp lão Viên một số tiền làm ăn, nhưng Lão Viên quen tính xa xỉ tiêu hết vốn, nên càng nghèo khổ hơn. Lão Viên sinh ác tâm, tính giết Triệu Công Minh để chiếm đoạt tài sản. Lão đốt nhà ông Triệu, nhưng ông Triệu không chết, con vịt biến thành chim Phượng bay lên trời, con chó già biến thành cọp đen xông ra cắn chết lão Viên, tất cả vàng bạc của ông Triệu đều hóa thành đá, Triệu Công Minh biến thành Thần Tài. Dân chúng thờ Triệu Công Minh gọi là Thần tài. Một số người mua lại nhà, đất của chủ trước. Những chủ cũ qua đời gọi là Tiền chủ (前主). Chủ mới lập bàn thờ riêng để cúng Tiền chủ, người ta tin rằng vong hồn chủ cũ vẫn lưu luyến chỗ ở trước đây(!). Nơi đặt bàn thờ Tiền chủ trên một cột trụ ở ngòai trời. Xét ra không cần phải làm việc này. Nói vậy để biết một số nơi có tục này. Nguyễn Quý Phong

    Đọc tiếp tại: CON CHÁU CẦN BIẾT THỜ CÚNG TỔ TIÊN – Phần Thứ Tư | Làng Cổ Duy Tinh

    http://www.langcoduytinh.com/con-cha...n-phan-thu-tu/

    Last edited by phoquang; 09-01-2018 at 12:18 PM.

  12. #452
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    Bên phải vị thứ 22: đương sơn thổ địa chánh thần, thổ địa phường nào…. Chánh thần (nơi trai chủ ở).

    Có 22 thần thổ địa như trên.

    https://quangduc.com/p157a8433/2-cung-chu-thien

  13. #453
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    Thổ Công

    (土公): tên gọi khác của Phước Đức Chánh Thần (福德正神), Thổ Chánh (土正), Xã Thần (社神), Xã Công (社公), Thổ Địa (土地), Thổ Bá (土伯), Thổ Địa Công (土地公). Vị này nguyên lai là Địa Thần, cũng là một loại thần tự nhiên. Từ thời cổ đại, người Trung Quốc đã có thờ Thần Đất rồi. Con người thường cho rằng đất đai có tài nguyên phong phú, sinh trưởng ngũ cốc, ngũ cốc lại có khả năng nuôi sống nhân loại, cho nên thường tâm niệm cám ơn đất đai, từ đó tôn sùng đất đai như là vị Thần. Trung Quốc cũng như Việt Nam đều phát triển nhờ nền văn minh lúa nước, làm nông; vì vậy ai ai cũng đều tôn trọng Thần Thổ Địa. Trong Lễ Ký (禮記), phần Giao Đặc Tánh (郊特性), có đoạn rằng: “Gia chủ Trung Lựu nhi quốc chủ xã (家主中霤而國主社, Chủ nhà Trung Lựu là thần chủ của nước)”; sớ giải thích: “Trung Lựu vi Thổ Thần (中霤爲土神).” Kế đến, Lã Thị Xuân Thu (呂氏春秋), phần Mạnh Đông Ký (孟冬記) ghi rằng: “Thị nguyệt dã … đại hại, từ ư công xã cập môn lư, hưởng tiên tổ ngũ tự (是月也...大割、祠於公社及門閭、饗 祖五祀, Tháng này … hại lớn, thờ nơi công xã và cổng làng, nhà, dâng cúng năm nơi thờ tự của tiên tổ).” Cao Dụ (高誘) chú thích rằng: “Ngũ tự, Mộc chánh Cú Mang kỳ tự Hộ, Hỏa chánh Chúc Dung kỳ tự Táo, Thổ chánh Hậu Thổ Kì tự Trung Lựu, Hậu Thổ vi xã, Kim chánh Nhục Thâu kỳ tự Môn, Thủy chánh Huyền Minh kỳ tự Tỉnh (五祀、木正句芒其祀戶、火正祝融其 竈、土正后土其祀中霤、后土爲社、 金正蓐收其祀門、水正玄冥其祀井, Năm nơi thờ tự gồm Mộc là Cú Mang thờ Thần Nhà, Hỏa là Chúc Dung thờ Thần Bếp, Thổ là Hậu Thổ thờ Trung Lựu, Hậu Thổ là thần, Kim là Nhục Thâu thờ Thần Cửa, Thủy là Huyền Minh thờ Thần Giếng).” Sách Bạch Hổ Thông (白虎通) cho rằng: “Xã, Thổ Địa chi thần dã (社、土地之神也, Xã là thần Thổ Địa).” và giải thích thêm: “Nhân phi thổ bất lập, phi cốc bất thực, cố phong thổ vi xã, thị hữu Thổ Địa dã (人非土不立、非穀不食、故封土立社 示有土地也, Con người không có đất thì không thể đứng được, không có lúa thóc thì không thể ăn được được; cho nên phong đất làm thần, từ đó có Thổ Địa).” Từ ngàn xưa, người Trung Quốc đã có nghi thức cùng tế Thổ Địa, như trong Lễ Ký có trích dẫn cho biết rằng: “Thiên tử xã tắc đều có chuồng nuôi lớn, chư hầu xã tắc thì có chuồng nuôi nhỏ; Xã là Thổ Thần, Tắc là Cốc Thần; Thiên tử tế Địa Thần thì lấy ba vật cúng trâu, dê, lợn làm chuồng lớn, còn chư hầu tế Địa Thần thì lấy hai vật cúng dê, lợn làm chuồng nhỏ.” Như vậy từ vị thần tự nhiên, Thổ Công đã được tôn vinh thành thần nhân cách, thậm chí được phong chức quan. Ông có thể cai quản một địa phương nhỏ, một khu, một dặm, hay một làng; nên được gọi là Tiểu Thần (thần nhỏ). Thế nhưng, cũng không nên khinh thường ông, như dân gian có tục ngữ rằng: “Đắc tội Thổ Địa Công, tự vô kê (得罪土地公、飼無雞, đắc tội với Ông Thổ Địa thì không nuôi gà được).” Bên cạnh vai trò làm cho người dân được ấm no, Thổ Thần còn giúp cho họ thêm giàu có; nên ông được xem như là Thần Tài (財神). Bằng chứng là những người làm nghề nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp đều tôn thờ vị thần này. Ngoài ra, vị này còn được xem như là thần giữ mộ, nên có tên là Hậu Thổ (后土). Tương truyền rằng những người làm việc tốt, quân tử, sau khi chết sẽ được ông Thành Hoàng cử đi làm Thổ Địa tại các địa phương. Trong Đạo Giáo, Thái Xã Thần (太社神), Thái Tắc Thần (太稷神), Thổ Ông Thần (土翁神), Thổ Mẫu Thần (土母神) đều là những vị thần có trách nhiệm quản lý đất đai. Tuy nhiên, trong thánh điển Phật Giáo không đề cập tên mấy vị này. Về việc Thổ Thần được tôn xưng là Phước Đức Chánh Thần, có câu chuyện như sau. Dưới thời nhà Chu, có Trương Phước Đức (張福德), là gia bộc của Thượng Đại Phu (上大夫) trong gia đình một nọ. Khi chủ nhân đi nhậm quan phương xa, trong nhà chỉ còn lại người con gái nhỏ, thường thương nhớ cha, muốn đi tìm thăm. Thấy vậy, Trương Phước Đức bèn dẫn cô bé đi ngàn dặm tìm cha, giữa đường gặp gió tuyết bão bùng, bé gái bị lạnh cóng sắp chết; khi ấy, Trương Phước Đức cởi áo mình ra để che lấy thân em bé, tự nhiên tánh mạng em nhỏ được cứu sống; nhưng ông thì bị chết cóng. Khi lâm chung, trên không trung hiện ra 7 chữ “Nam Thiên Môn Đại Tiên Phước Đức Thần (南天門大仙福德神)”, như để phong cho tấm lòng trung nghĩa của người nô bộc như ông. Cảm niệm sự trung thành ấy, Thượng Đại Phu cho lập miếu để thờ Trương Phước Đức. Chu Võ Vương (周武王) tặng cho hiệu là Hậu Thổ (后土); từ đó Thổ Thần cũng có tên gọi là Thần Phước Đức. Lại có truyền thuyết Ông Thổ Địa hạ phàm nhậm chức, hy vọng mọi người trên thế gian đều có tiền của, ai ai cũng đều sống an vui. Hay câu chuyện Minh Thái Tổ Chu Hồng Võ (明太祖洪武) cũng khá lý thú. Nhà vua thường giả dạng thường dân ra ngoài dân dã tuần du. Có hôm nọ, vua chợt gặp một gã thư sinh, cả hai cùng vào quán rượu bên đường đối ẩm; nhưng lúc ấy quán đầy ắp người, cả hai đành phải đứng chờ. Chợt nhìn phía sau, thấy có bàn thờ Phước Đức Chánh Thần, nhà vua bèn bưng bỏ xuống dưới đất sát vách tường và bảo rằng: “Ta tạm mượn chỗ ngồi của nhà ngươi chút nhé !” Rồi hai người ngồi xuống bàn uống rượu, một lúc sau nhà vua hỏi: “Ngươi quê ở làng nào ?” Thư sinh đáp: “Trùng Khánh (重慶)”. Nhân đó, nhà vua cử ngay một câu đối rằng: “Thiên lí vi trùng, trùng thủy trùng sơn Trùng Khánh Phủ (千里爲重、重水重山重慶府, Ngàn dặm muôn trùng, trùng nước trùng non Trùng Khánh Phủ).” Chàng thư sinh kia đáp ngay: “Nhất nhân thành đại, đại bang đại quốc đại minh quân (一人成大、大邦大國大明君, Một người thành lớn, lớn bang lớn nước lớn minh quân).” Cả hai hứng chí nhìn nhau cười thỏa thích, tận hứng mới trở về và quên không đặt bàn thờ Thổ Địa lại vị trí cũ. Đêm hôm đó,nhà vua mộng thấy Ông Thổ Địa về thưa rằng: “Hoàng Đế đã ra lệnh cho thần ngồi dưới đất, ngài không cần phải dời thần lên bàn nữa.” Qua câu chuyện này, chúng ta thấy rằng Ông Thổ Địa có cá tánh nhu hòa, bất kể giàu nghèo, sang hèn, nam nữ, già trẻ, nơi nào có cầu thì nơi đó ông ứng thân ngay. Có lẽ cũng vì lý do này, hiện tại chúng ta thấy bàn thờ Thổ Địa thường được đặt dưới đất. Có thuyết cho rằng nơi miếu thờ Thổ Địa có Ông Cọp, là con vật do Ông Thổ Địa cỡi lên. Vị này cũng có công dụng trấn hộ miếu đường và xua đuổi các dịch bệnh. Nếu trẻ nhỏ bị sốt nóng, viêm nhiệt, có thể dùng giấy tiền xoa vào dưới cổ Ông Cọp, rồi đem dán lên chỗ bị đau thì sẽ hết bệnh. Dân gian Việt Nam có câu: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”; cho nên mỗi khi đào đất xây nhà, đào giếng, đào huyệt, v.v., đụng đến đất đai, người dân Việt Nam thường phải khấn vái vị thần này. Đặc biệt, vào dịp lễ Trung Thu hằng năm, trong các đoàn múa lân, chúng ta vẫn thấy có người đóng vai trò Ông Địa đi theo đoàn lân, cầm cây quạt phe phẩy với cái bụng bự như Thần Tài. Mặc dầu được gọi là Ông Đại, nhưng có thể theo thuyết của người Trung Hoa cho ông là Thần Tài, hơn nữa, tục lệ người Việt cho rằng lân vào nhà là đem tài lộc đến, nên ông cũng là hiện thân của Thần Tài trong dịp Trung Thu.

    http://phatam.org/dictionary/detail/...ey=th%E1%BB%8F

  14. #454
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    http://tacchan.hatenablog.com/entry/2018/01/09/000012

    日本で唯一国常立尊を国名に刻む常 国が、「国常立尊の龍神の顔」
    tacchan.hatenablog.com/entry/2018/01/09/000012
    Dịch trang này
    14 giờ trước - 近年、自分の名が「たつ(達)」な ので、同じく「たつ(立)」を含ん いる国常立尊(国之常立神)につい て、考える機会が多々ありました。 大本で国常立尊と同一視する「艮の 神」についても、近ごろ思う所あっ し。 過去にも国常立尊… ... ということで、都(奈良・京都)か 見れば、常陸国は次のような特徴あ 土地だったですね。

  15. #455
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    Hậu Thổ trong Phong Thủy Âm Trạch Trung Hoa

    19/06/2016 by tuongminh
    Tác giả đo đạc Hậu Thổ
    Tác giả đo đạc Hậu Thổ
    Trong Phong Thủy Âm Trạch của người Hoa theo truyền thống thì “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Do đó trong bất cứ một công viên nghĩa trang nào đều phải có điện thờ Long Thần Thổ Địa cai quản cả khu nghĩa trang và ở mỗi mộ phần phải có 1 trang thờ Thổ Địa cai quản chính ngôi mộ đó.

    Hau Tho

    Nếu như Long Thần Thổ Địa cai quản cả 1 khu nghĩa trang rộng lớn là đại diện cho vị thần quản long mạch của khu vực đó thì Hậu Thổ đại diện cho vị thần cai quản huyệt vị của ngôi mộ để tránh cho những người xấu (cả người dương lẫn vong âm) đến phá hoại long mạch, huyệt vị hay trấn yểm mộ phần. Khi phải bốc mộ cải táng hoặc đo đạc thì việc đầu tiên là Phong Thủy Sư phải khấn xin Hậu Thổ để phân kim được chuẩn, không sai lệch. Và cũng phải xem vị Phong Thủy Sư trước đây có trấn yểm gì tại Hậu Thổ hay không (thông qua kiến thức và kinh nghiệm sẽ biết được vị thầy trước dùng cách gì để trấn yểm), cách thức giải, nếu không biết mà lại cứ đi bốc mộ cải táng trước thì dễ lãnh hậu quả mà nhiều người hay nói là “Đất Sát Sư”. Còn nếu ngôi mộ không có đặt Hậu Thổ thì mọi việc dễ dàng hơn rất nhiều.

    Miếu thờ Hậu Thần xuất hiện sớm nhất tại tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc vào thời nhà Tống và được gọi là “天下地神之宗,土地最尊之神” – (Thiên Hạ Địa Thần Chi Tông, Thổ Địa Tối Tôn Chi Thần) – tức vị thần cai quản mặt đất quan trọng nhất trong các thần. Vào thời nhà Hán, cứ mỗi 3 năm Hoàng Đế sẽ cử hành 1 đại lễ cúng Hậu Thổ.

    Đúng theo truyền thống thì tùy theo đặt tại Thanh Long hay Bạch Hổ mà bia thờ sẽ được gọi là Long Thần hay Hậu Thổ nhưng ngày nay thì người Trung Quốc hay nhầm lẫn mà gọi chung là Hậu Thổ cho đơn giản (Hậu Thổ theo truyền thuyết là hoàng hậu của Ngọc Hoàng Thượng Đế vì Ngọc Hoàng cai quản Thiên Đình còn Hoàng Hậu thì cai quản Đất Đai).

    Thông thường thì nếu đặt Hậu Thổ để cai quản huyệt vị vì cần biết 1 số thuật của Đạo Giáo để trấn yểm nơi vị trí cần thiết. Các xác định vị trí thì tùy theo phái Dương Công, Huyền Không, Tam Hợp hay Đạo Giáo mà có phương pháp làm khác nhau. Theo phái Tam Hợp ở Đài Loan thì các thầy sử dụng Ngọc Hạp Kinh trong đó có bài ca quyết Địa Mẫu Ca dựa trên Lục Thập Hoa Giáp, địa hình Loan Đầu để chọn ngày giờ và phương vị lập Hậu Thổ. Trong khi Tam Hợp ở Trung Quốc thì các thầy lại sử dụng Địa Mẫu Kinh.

    20140131_144509(00001)

    Tuy nhiên để cho bạn đọc dễ dàng bố trí Hậu Thổ nếu cần thiết, chúng tôi xin giới thiệu công thức 1 số vị trí đơn giản theo phái Phong Thủy Tam Hợp. Vị trí xét cung là từ tâm giữa của huyệt vị, dĩ nhiên là việc tính toán bố trí nên được tiến hành từ trước khi khai thổ, động đất để đánh dấu sẵn vị trí đặt Hậu Thổ.

    Công thức này được trích từ sách Môn Lầu Ngọc Bối Kinh:

    Mộ hướng Thìn, Tốn hoặc Tỵ, vị trí tốt là: Ất, Mão, Cấn, Tý, Nhâm, Tân, Dậu, Giáp, Càn, Ngọ.
    Mộ hướng Bính, Ngọ hoặc Đinh, vị trí tốt là: Tốn, Mão, Giáp, Quý, Tý, Hợi, Càn, Dậu, Thân, Khôn, Đinh.
    Mộ hướng Mùi, Khôn hoặc Thân, vị trí tốt là: Ngọ, Bính, Ất, Mão, Dần, Cấn, Tý, Hợi, Càn, Tân, Dậu.
    Mộ hướng Canh, Dậu hoặc Tân, vị trí tốt là: Đinh, Ngọ, Tỵ, Tốn, Mão, Dần, Cấn, Quý, Tý, Càn
    Mộ hướng Tuất, Càn hoặc Hợi, vị trí tốt là: Canh, Thân, Mùi, Ngọ, Bính, Thìn, Giáp, Dần, Tý, Nhâm.
    Mộ hướng Nhâm, Tý hoặc Quý, vị trí tốt là: Ngọ, Đinh, Khôn, Dậu, Tân, Càn, Hợi, Sửu, Cấn, Mão, Tốn, Tỵ.
    Mộ hướng Sửu, Cấn hoặc Dần, vị trí tốt là: Giáp, Ất, Thìn, Ngọ, Đinh, Thân, Tân, Tuất, Hợi, Nhâm, Quý.
    Mộ hướng Giáp, Mão hoặc Ất, vị trí tốt là: Hợi, Nhâm, Quý, Sửu, Tỵ, Đinh, Mùi, Thân, Canh, Tân.
    Lưu ý rằng việc bố trí Hậu Thổ là rất quan trọng, nếu như không nắm rõ phương pháp thì không nên tiến hành làm cũng không sao. Còn nhược bằng nếu làm sai thì chẳng khác gì đặt bia thờ cô hồn chứ không phải thần linh.

    Nếu bạn đọc quan tâm hơn về chi tiết nguyên lý về cách bố trí Hậu Thổ theo từng phái Tam Nguyên, Tam Hợp hay cả Dương Công Cổ Pháp thì đều được giải thích rõ ràng trong các lớp Phong Thủy Âm Trạch tương ứng do chúng tôi giảng dạy. Mỗi trường phái có một điểm hay riêng, khó có thể nói là phái nào là ưu việt hoàn hảo hơn phái nào; học viên có thể lựa chọn cho mình trường phái mà mình cảm thấy hợp, có duyên ngộ.

    Một vài chia sẻ,

    Master Nguyễn Thành Phương

    CEO & Sáng Lập Công Ty Tường Minh Phong Thủy

    http://congcu.phongthuytuongminh.com...ach-trung-hoa/

  16. #456
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    Miếu thờ Hậu Thần xuất hiện sớm nhất tại tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc vào thời nhà Tống và được gọi là “天下地神之宗,土地最尊之神” – (Thiên Hạ Địa Thần Chi Tông, Thổ Địa Tối Tôn Chi Thần) – tức vị thần cai quản mặt đất quan trọng nhất trong các thần. Vào thời nhà Hán, cứ mỗi 3 năm Hoàng Đế sẽ cử hành 1 đại lễ cúng Hậu Thổ.

    http://congcu.phongthuytuongminh.com...ach-trung-hoa/

  17. #457
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    Chuyển luân vị (Chủ nhân mặt đất) – sa bdag, Phạn: bhumipati, một tinh linh chiếm cứ một địa điểm.


    =============

    Mời Thổ Thiện Thần đến:

    Bu Mi Pa Ti Sa Pa Ri Qua Ra Bengia Sa Ma Gia. ( 3 lần) lắc chuông trống.

    Tiếng Sankrit: Bhumi pati (thổ thần) Sapari Vara (quyến thuộc) Vajra.

    Quán tưởng ta đang là Mã Đầu, từ tim phóng ra vô lượng ánh sáng hình lưỡi
    câu triệu tập tất cả thổ thiện, ác thần đến để nhận cúng dường.



    Cúng thực phẩm cho thổ thiện thần: Vừa cầm đĩa thực phẩm vừa
    đọc:

    Bu Mi Pa Ti Sa Pa Ri Qua Ra Bê, Nam Ma Sác Qua Ta Tha Ga Ta Ba Dô,
    Namah Sarva Tathagata bhyoh
    Bi Soa Mu Khê Be, Sác Qua Tha Kham Út Ga Tê, Sa Pha Ra Na, I Măm
    Visva Mukhe bhyah
    Ga Ga Na Kham Sô Ha (3 lần), xong 1 lần búng tay 1 cái.
    Gagana Kam Svaha


    http://www.chuadainhatnhulai.org/pdf..._Hanh_Phap.pdf


  18. #458
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    . 19、南无当山土地菩萨.


    =====

    炉峰禅寺供奉诸佛菩萨圣号
    http://www.sxlfcs.com/foxue/ShowArti...p?ArticleID=62
    Translate this page
    12、南无月光遍照菩萨. 13、南无清净大海众菩萨. 14、南无护法韦陀尊天菩萨. 15、南无护法诸天菩萨. 16、南无伽蓝圣众菩萨. 17、南无历代祖师菩萨. 18、南无大圣紧那罗王菩萨. 19、南无当山土地菩萨. 20、南无南朝圣众菩萨. 21、南无天医华佗菩萨. 22、南无护法财神菩萨. 23、南无药王菩萨. 24、南无福星、禄星、寿星尊神. 25、南无合 ...

  19. #459
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

    Mặc định

    土地購入(宅地・分譲地)情報探し らSUUMO(スーモ)土地
    便利な使い方
    土地(宅地・分譲地・売り地)をお しなら、SUUMO(スーモ)にお任せ下さい !おすすめの売地の最新販売情報の から、こんな土地に家を建てたいと うあなたのご希望に合う宅地を探し てみてください。住みたい地域や人 のこだわり条件で理想の土地を見つ ていただく為に、SUUMOは様々な切り で土地購入情報をご提供します。

  20. #460
    Thành viên DANH DỰ - Đã đóng góp nhiều về Học thuật cho Diễn đàn Avatar của phoquang
    Gia nhập
    Mar 2008
    Bài gởi
    30,544

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •