Thưa các thiện trí thức, Ao sen la người Hoa không biếc chữ Việt,và chỉ học đến lớp ba Hoa văn thôi, cho nên xin quy đọc giã thông cảm vì Ao sen sẽ viết sai chính tả, xin quý vị khi đọc bài của Ao sen, nhớ được ý mà quên lời, xin đừng chấp lời và tướng văn tự, thành thật cám ơn rất nhiều.

Thưa các thiện trí thức, cho Ao sen xin chia sẽ với điều này mà bây giờ có số chúng sinh đang mê tưởng sự việc này và hiểu lầm ý kinh.

Ao sen thấy có số người hiểu lầm ý nghĩa (vảng sanh và phóng sanh) trong kinh Phật. vì vậy thường thấy người ta cố tình đi mua các loài như chim, cá , rồi mang lại đến trước cổng chùa, rồi thả đi, tự cho việc ấy là lòng từ bi của tự tâm, và còn tự gọi cái ấy là phóng sanh. vậy thì quá sai lầm rồi. niếu nói là do tâm sanh vọng tưởng thì đúng hơn.

Thây vì nên vãng sanh, tức là tâm ta không khỡi vọng niệm nữa, ấy là không sanh nữa. rồi nên sát sanh tức là diệt trừ tâm sanh ác niệm. vì trong lòng cùa mổi phàm phu là một bải chiến trường lúc nào cũng có sự sung đột,sự bành chướng tham vọng ấy cũng khỡi từ đó mà ra, chỉ bao giờ phàm phu diệt được bải chiến trường chính trong lòng của họ, thì dân loại sẽ được an lạc.

Vâng theo kiến giải riêng của Ao sen hiểu trong ý nghĩa của Pháp Bảo Đàn Kinh chữ (phóng sanh) ấy là bảo mình diệt trừ tâm sanh vọng niệm, và cũng có thể gọi là (sát sanh) cái sát sanh là ý nghỉa không phải diết chết các loại hữu tình, mà là diết chết tâm sanh tà niệm của chính mình. sát tức là diệt trừ, sanh tức là tâm khỡi, niếu tâm còn khỡi nữa thì con đường vãng sanh còn xa soi Phật nào mà đến rước.

Thưa quý vị. hẫy thữ nghĩ xêm, Ao sen có nói đúng không, các loài chim và cá, vốn sóng với đại thiên diên, do con người hiểu lầm ý kinh tự mê còn nỡ, lại còn dạy người khác đi tìm các loài động vật thiên diên để mua, rồi mang thả đi bảo là như vậy là lòng từ bi và tạo phược, khiến cho các người lầm tưởng ý nghĩa phước đức và công đức là như vậy, thật ra ý nghĩ như vậy là sai hoàng toàn hết, và chái ngược lại với cái tinh thần từ bi chánh pháp của nhà Phật. tại sao?.

Thữ nghĩ xêm, niếu các bạn đang sóng với một gia đình hạnh phúc, khi không tối bắt các người vào lòng chim với sự chưa được tôi nguyện của các người, rồi lại kiêu giá bán các người, thì các người sẽ nghĩ thế nào? vậy mà các người bán chim, cho các con chìm sóng với một hoàng cánh nhỏ hệp, lại có số còn bị chết vì cơn thiếu ăn,chết vì thiếu không khi, vậy cái tội ấy là ai ngây ra vậy? vậy có phải là do lổi của người hiểu lầm ý kinh hây không? còn về các người mê mụi và kể bán chim cũng bị tội.

Phật dạy, tất cả các loại hữu tình và động vật điều được sự bình đẵng, như vậy quý vị có thấy sự việc như trên đã diễn ra ỡ xã hội ngày nây có được bình đẵng cư sữ chưa? mây là chỉ nói về hiểu lầm ý kinh thôi, còn chưa kể những tội mê chấp vọng tưởng nữa.

Thây vì mình nên dùng cái tâm ấy giúp cho những kể khổ đang ỡ trước mắt mình, như anh em, bà con, hàng sóm vvv. vâng khổ nổi là họ không làm vậy mà cứ chại thẻo cái ảo ảnh vọng tưởng tự cho là phước đức.

1) Tại sao phải mang các con chim đến cổng chùa thả vậy, mà không thả tại trước cữa nhà mình? phải chăng vì trong nhà mình không có ông Sư và không có tượng Phật tô như ỡ trong chùa để thấy mình thả chim chăng? vậy thì hẫy tự hổi mình, các tượng Phật làm bằng cái gì? và cái tượng Phật tại nhà mình cũng là vật thể, rồi tại sao cứ tưởng là được chứng? vậy thữ hổi nó là vật thể chứng, hây là Phật chứng, niếu nói là Phật chứng, thì có thấy Phật sự thật ỡ tróng cái vật thể ấy không? nó điều là mê chấp vọng tưởng. niếu nói là cân Ông Sư thấy để được chứng, vậy thì chính Ông Sư ấy có thấy Phật Tổ hạ phàm tuyên bố với chúng sinh là Ông ấy đã được đắt pháp không? hoặng chính Ông ấy đã được tự chứng tự ngộ chưa? và kiến tánh chưa? và được tâm thông chưa? niếu chưa được tâm thông, thì làm sao hiểu hết được diệu lý của chư Phật, ấy là tướng thuyến, tức là như con vẹt nói chuyện, thữ hổi con vẹt thì làm sao dạy đạo cho chúng sinh được. niếu cả 2 cũng không có, vậy thì ai chứng? niếu đã là chứng ngộ, thì làm sao dạy người ta hiểu lầm ý kinh được, lại còn vừa tốn tiền và còn mang tội nữa. thữ hổi, niếu không còn người mua chim nữa, thì sẽ không còn ai bán chim nữa, vậy thì các con chim không bị chết về sự oan ức, do sự hiểu lầm ý kinh mà gây ra.

2)niếu nói tự tánh chẳng cần tu chứng, ấy là tà kiến, niếu nói đã đắt pháp Phật, thì ấy là mê chấp vọng tưởng. vì tâm sanh mội pháp sanh, tâm diệt thì mội pháp diệt, niếu đã nói là đắt pháp thì ấy là pháp chối buộc, vì pháp từ tự tâm sanh khỡi, chỉ một vọng niệm trong một sác na, thì sẽ khiến cho đạo hạnh điều tiêu, cho nên sự chứng ngộ của nhà Phật, người tu hành không có một pháp có thể đắt, ấy mới được kiến lập vạng pháp, cái vạng pháp nầy còn phải ỡ trong nghĩa chơn vô thường của Phật pháp, ấy mới gọi là Phật pháp. Phật là Giác.

Cho nên Lục Tổ nói, đạo là ỡ nơi tâm ngộ chẳng phải do bố thí cúng dường mà cầu được, có tâm chẳng thể cầu, vô tâm chẳng thể đắt, đắt nơi vô sỡ đắt là vậy. cái đắt của Cường đang nói ỡ đấy là chỉ để pháp chấp, chứ không có thật. vì các pháp tướng sẽ tịch diệt= vết sạch trước khi giập niết bàn, sao đó sẽ đi đến thường đức lạc đực, ấy là chơn vui, cũng không có kể thọ dụng, và củng không có kể không thọ dụng, cũng chẳng phải của ngươi cũng chẳng phải của ta viên chòn sáng thể, ấy là viên mãng báo thân Phật.



3)Phước đức và công đức khác nhau hoàng toàn. xin đừng hiều lầm ý kinh. trong Pháp Bảo Đàng Kinh nói như sao.

PHÁP BẢO ÐÀN KINH
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải
--- o0o ---

Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba

Một hôm, Vi Sử Quân vì Sư thiết hội Trai Tăng. Trai xong Sử Quân mời Sư thăng toà, cùng với quan chức, dân chúng cung kính lễ bái, hỏi Sư : Ðệ tử nghe Hòa Thượng thuyết pháp, thật là bất khả tư nghì, nay có một ít nghi vấn, xin Hòa Thượng từ bi giải thuyết cho.

Sư nói : "Có nghi cứ hỏi, ta giải đáp cho Sử Quân nói : Cái Pháp mà Hòa Thượng giảng dạy, có phải là tông chỉ của Tổ Ðạt Ma chăng ? Sư đáp : Phải. Sử Quân nói : Ðệ tử nghe nói : Tổ Ðạt Ma lúc mới gặp Lương Võ Ðế, vua hỏi : Trẫm suốt đời xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, được công đức gì ? Tổ Ðạt Ma đáp : Thật chẳng công đức. Ðệ tử chưa hiểu lý này, xin Hòa Thượng chỉ dạy.

Sư nói : Thật chẳng công đức. Chớ nghi lời của bậc Thánh xưa. Võ Ðế tâm tà, chẳng biết Chánh Pháp. Xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, chẳng thể đem cái phước ấy cho là công đức. Công đức ở trong Pháp Thân, chẳng ở tại tu phước.
Sư lại nói : Kiến tánh là công, bình đẳng là đức, niệm niệm vô ngại, thường thấy cái diệu dụng chân thật của tự tánh gọi là công đức. Trong tâm khiêm tốn là công, ngoài hành lễ phép là đức; tự tánh kiến lập vạn pháp là công, tâm thể lìa niệm là đức; chẳng rời tự tánh là công, ứng dụng vô nhiễm là đức. Muốn tìm kiếm Pháp Thân của công đức, phải y theo đây thực hành mới là chơn công đức. Người tu hạnh công đức, tâm chẳng khinh người, thường hành pháp cung kính. Tâm nếu khinh người, nhơn ngã chẳng dứt tức là chẳng công, tự mình hư vọng chẳng thật tức là chẳng đức, vì ngã chấp quá lớn, nên thường khinh bỉ tất cả. Thiện tri thức, niệm niệm chẳng gián đoạn là công, tâm bình đẳng, hạnh ngay thẳng là đức; tự tu tánh là công, tự tu thân là đức. Thiện tri thức, công đức phải do tự tánh tự thấy, chẳng phải bố thí cúng dường mà cầu được, nên phước đức và công đức khác nhau là vậy. Võ Ðế tự chẳng biết chân lý, đâu phải lỗi của Tổ Sư !
Sử Quân lại hỏi : Ðệ tử thường thấy Tăng tục niệm Phật A Di Ðà, nguyện sanh Tây Phương, được vãng sanh chăng ? Xin Hoà Thượng chỉ thị để phá nghi.

Sư nói : Sử Quân hãy nghe đây : Lúc Thế Tôn ở trong thành Xá Vệ thuyết Kinh Dẫn Hoá Tây Phương, rõ ràng từ đây đến đó chẳng xa. Nếu nói theo tướng thuyết, tính theo số dặm thì có mười vạn tám ngàn, tức thập ác tám tà nơi thân; đó là nói xa. Nói xa là vì kẻ hạ căn, nói gần là vì người thượng trí, người có hai loại, pháp chẳng hai thứ, do mê ngộ có khác nên thấy có nhanh chậm. Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác, người ngộ tự tin nơi tâm. Cho nên Phật nói : Tùy nơi tâm tịnh (trong sạch) tức Phật độ tịnh. Sử Quân là người Ðông Phương, hễ tâm tịnh thì chẳng tạo tội, người Tây Phương tâm nếu chẳng tịnh cũng có lỗi. Người Ðông Phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh Tây Phương, người Tây Phương tạo tội cầu sanh phương nào ? Kẻ mê chẳng rõ tự tánh, chẳng biết tịnh độ trong thân, cầu nguyện nơi Ðông nơi Tây, người ngộ thì ở đâu cũng vậy. Cho nên Phật nói : Ở bất cứ nơi nào cũng đều an lạc vậy. Sử Quân, nếu chẳng khởi ác niệm thì Tây Phương cách đây chẳng xa, nếu tâm thường khởi ác thì dẫu cho niệm Phật cũng khó mà vãng sanh. Nay khuyên thiện tri thức, trước nhất phải trừ thập ác, tức đã đi được mười vạn dặm, sau dứt tám tà, tức đã qua tám ngàn dặm vậy. Niệm niệm thấy tánh, thực hành bình đẳng và ngay thẳng, đến Tây Phương như búng ngón tay, liền thấy Di Ðà. Sử Quân, chỉ cần tu thập thiện, đâu còn phải nguyện vãng sanh ! Nếu chẳng dứt thập ác tâm, Phật nào mà đến rước ? Nếu ngộ được pháp vốn VÔ SANH, thấy Tây Phương chỉ trong chốc lát, chẳng ngộ tự tâm mà niệm Phật thì con đường vãng sanh xa xôi, làm sao đến được ! Nay Huệ Năng dời Tây Phương đến với các ngươi, chỉ cần trong sát na liền thấy trước mắt, các ngươi có muốn thấy chăng ?
Ðại chúng đảnh lễ rằng : Nếu được thấy tại nơi đây, đâu cần cầu nguyện vãng sanh nữa, xin Hoà Thượng từ bi hiện cõi Tây Phương cho cả thảy đều thấy.

Sư nói : Ðại chúng, cơ thể của các ngươi là thành, nhãn nhĩ tỷ thiệt thân là cửa, ngoài có năm cửa, trong có cửa ý (ý căn), tâm là địa, tánh là vua. Vua ngụ nơi tâm địa, tánh còn tức vua còn, tánh đi vua chẳng còn, tánh còn thân tâm còn, tánh đi thân tâm hoại. Tìm Phật ở nơi tâm, chớ nên cầu bên ngoài. Tự tâm mê tức chúng sanh, tự tâm giác ngộ tức Phật, từ bi tức Quán Âm, hỉ xả tức Thế Chí, thanh tịnh tức Thích Ca, bình đẳng ngay thẳng tức Di Ðà, nhơn ngã là núi Tu Di, tà tâm là nước biển, phiền não là làn sóng, độc hại là rồng ác, hư vọng là quỷ thần, trần lao là cá trạch, tham sân là địa ngục, ngu si là súc sanh. Thiện tri thức, thường hành thập thiện, thiên đàng liền đến, trừ được nhơn ngã, núi Tu Di sụp, phá được tà tâm thì nước biển cạn, chẳng sanh phiền não thì làn sóng lặn, quên bỏ độc hại thì cá rồng tuyệt. Tự tánh Như Lai trong tâm địa phóng đại quang minh, ngoài chiếu sáu cửa thanh tịnh, phá hết lục dục chư thiên, tự tánh chiếu soi, bên trong liền trừ tam độc, các tội địa ngục nhất thời tan rã, trong ngoài sáng tỏ, chẳng khác Tây Phương, nếu chẳng tu như vậy, Tây Phương làm sao đến được ?


Tuy diên, có người lại nói là họ làm ác bán các con động vật, tôi thì làm việc thiện vì lòng từ bi cứu các con động vật thì chẳng sai, tiếc thây vì cứu không đúng chổ, cho nên còn tạo nghiệp ác thêm mà thôi, bới vì vốn các con chim và cá vvv là sóng ơ đại thiên diên.

Thây vì mình lấy tấm lòng từ bi ấy giúp cho các hữu tình động vật thì đúng hơn, vì mội vật đều có sự dân duyên của họ, ngay cả loài động vật vô tình, và hữu tình đều có cái duyên nghiệp riêng của họ, mội hoàng cảnh diễn ra đều phụ thuộc theo cái duyên nghiệp của họ mà đến, tùy theo nặng hoặc nhệ và ác hây thiện nghiệp, vì con người ích ai nghĩ đến con cầm thú từ đâu mà đến, tại sao họ phải sinh ra là cầm thú? rồi lại bị người ta diết chết, niếu chết rồi, thì họ sẽ đi đâu?, có làm lại con người hây không?, hoặc vẫn là cầm thú trong kiếp sau?

Vậy nếu tôi không ăn các con cầm thú, thì chúng sẽ ra sao? rồi các con ngưa, vôi, rắng, cộp, vvv, họ có sóng chung với tôi không? họ có thể đi trên con đường độ với các chiếc xe hây không?, rồi vào các quán nhậu được không? nếu không để cho các con ấy sóng theo cái lục đạo luân hồi, thì xã hội sẽ hỗn loạn lên. vậy thì có thể các con ấy sẽ đồng với số lượng của dân loài, hoạc hơn, việc nay còn tùy thuộc các dóng động vật sinh sản mà suy tín ra số lượng, theo khoa học, các động vật có hơi thỡ giày hơn, và thỡ chậm hơn, thì ra số tuổi thộ của họ sẽ đâu hơn, ví dụ, như con rắng hoặc con vôi, thì sóng đâu hơn con chó, vì con chó thỡ nhanh hơn con rắng, vậy thì tại sao con chùng sinh sản nhanh như vậy mà sao không chiếm quả địa cầu?, vì loài dóng con chùng không có vú, và thỡ bằng khí qoản, khi thân lơn lên mà khí qoản không lơn theo, cho nên họ chết sóm. ấy là để cho người ta thấy, mội việc có sự định luật của vũ trụ. chứ không ai đắng ếp ai được. dóng nào về nhà dóng ấy, nồi nào úp dung ấy.

Vậy tại sao họ là cầm thú?, nó cũng vì do con người tạo tội mà ra thôi, vậy thì ai trả quả ai?. niếu tôi diết nó thì tôi sẽ có tôi sát sinh, nếu tôi không diết nó, vì tôi thiếu miến thịt làm dinh dưỡng cho sự sinh tồn của tôi, nếu duyên nghiệp nó đến với tôi để trả quả, rồi con cầm thú ấy sẽ được chuyển kiếp vâng tôi thì sẽ có tội sát sinh, vậy tôi sẽ làm thế nào là đúng? việc này phải tuy cơ ấn biến, nếu tôi không vì miến thịt mà chết , thì cũng nên từ bi thả chúng đi. rồi sao nầy tự con cẩm thú ấy sẽ có cái tuổi thọ riêng của họ, và cái chết lành, hây chết ác,con tuy thuộc cái duyên nghiệp của họ, vâng chớ bảo giờ đi ra chợ mua con thú về thả đi bảo là lòng từ bi nhé, ví cái ấy không phải là từ bi mà vụ lợi, lịa còn thêm tội gây ra cái chết của sinh mạng, dù là một con cá bị chết cũng đủ tội rồi.

Nếu không muốn diết hại các con cầm thú, thì trước tiên mình phải vãng sanh ấy là trả quả, rồi đến sát sanh tức là diệt trừ tâm sanh ác nghiệp, rồi sau khi viên tịch thì đâu có đầu thai làm cầm thú nữa, vậy thì ỡ đâu mà có cầm thú nữa? mà mang ra thả, cho là lòng từ bi và cũng không có con nào mà bị diết chết, việc nay cũng như chữa bệnh vậy, nếu muốn chữa đúng cơn bệnh, thì phải tiềm hiểu tận góc của cơn bệnh mà chữa, ví dụ, như chữa bệnh HIV, thì trước tiên phải chữa từ sự giáo dục trên xã hội và áp dụng nền tản mình triết của nhà Phật để giáo hóa cho chúng sinh, vì mội việc là do các dục tính mộng tưởng của con người mà gây ra, nếu không có ai đi mua dâm, thì sẽ không có ai mà bán được, thì bệnh HIV cũng không có ra đời, hẫy nhình kỹ xêm, bệnh là do phát truyển theo sự văn minh của thế giới ngay nây mà ra, cái văn minh ngày nay đã đi sai lệt với cái tinh thần của Cổ Đức rất xa, vì vậy con người phải kiệp thời tiềm đường để chỡ về nguồn cổi. cho nên Lục Tổ dạy rằng(Dâm tánh vốn là nhân tịnh tánh, Trừ dâm tức là tịnh tánh thân).ý nghĩa chữ (Dâm Tánh) nầy không chỉ nói về dâm dục, ma là nói về bất chấp đạo đức tạo nghiệp ác hoặc việc sai lầm.

Ý nghĩa Dâm tánh vốn là nhân tịnh tánh, ý nói là con người bổn lai là tịnh tánh, tức là chơn tánh vốn là thanh tịnh, vì khỡi vọng trong một sác na gây lên ác nghiệp, cho nên gọi là Dâm tánh.Trừ dâm tức là tịnh tánh thân, ấy là sát sanh, diết trừ các ác niệm, thì tịnh tánh thân, vậy tại sao gọi là tịnh tánh thân, sao không gọi là tịnh tánh? vì cái tánh vốn là hư không, do kiếp nầy có thân sác cho nên gọi là tánh thân, tánh còn tức vua còn, tánh đi vua chẳng còn, tánh còn thân tâm còn, tánh đi thân tâm hoại , cho nên Phật nói, tiềm Phật=giác nơi tâm chớ nên cầu ơ ngoải, ý là bảo mình tự giác tự chứng,tự ngộ bỏ đi cái bản ngã để cho chơn ngã được biểu độ. chơn ngã, ấy là chơn như bản tánh, tánh tướng như như.

Tâm ta tự có Phật, tự Phật là chơn Phật, nếu tự chẳng Phật tâm, nơi nào đi tiềm Phật, thường tự thấy lổi mình, với đạo tức tương ứng, niếu tự chẳng đạo tâm, muông đời chẳng thấy đạo, ngoài tâm đi tiềm đạo, suốt đời chẳng thấy đạo.

Thưa quý vị cho Ao sen xin tạm lập cho những danh tánh trong câu chuyện bằng chữ Ông,hoặc người thuyết pháp nhé.

Ngần đây tôi thấy các đoạn Video trên youtube Ông ấy vừa thuyết pháp vừa đan làm việc thả các con cá chỡ về nơi sinh quán của họ, sau khi thả xong, Ông ấy hổi, lúc nẫy có anh kia đan cầm con cá trên tay, mà con cá cứ dùng dẫy không ngân, rồi sau đó Ông tiếp tay cầm con cá trên tay và đọc nam mô a di đa Phật và ông ấy nói là, vì tôi nói với con cá là chúng tôi đan cứu thoát cho cá và cho ngươi quy y Phật nữa, ấy thì con cá điền yên tịnh, quý vị có thấy không? sau đó ông ấy nói là con cá nghê được mình nói và sẽ được quy y Phật.

Thưa quý vị, đây là một sự việc mâu thuẩn dữa ý niệm trong pháp đã thuyết và hành đạo chẳng đồng, không tướng sứng với cái pháp đã vừa thuyết như trên trong đoạn video chiếu lại sự việc khi diễn ra.

Tại sao chẳng đồng?.

1) nếu nói là con cá biết nghê ỡ từ nơi thân sác hây ỡ trong căn, ấy là tiềm ý thức, thì tại sao mình không tụng kinh và quy y cho họ ỡ trược biển, hồ, hoạc tại trong nhà mình? nếu nói con cá biết nghê từ thân sác, vậy thì hẫy lấy 10 con cá lên làm thật nghiệm bảo sấp hàng xuây 3 vòng, nếu làm được quả là thân sác biết nghê. còn nếu không làm được, Ông cho rằng nghê trong sự tiềm ý thức, nếu được nghê trong sự tiềm ý thức được, thì tức là không phân biệt con cá ỡ ngoải hồ nước hây ỡ trong hồ nước, vì đã là tiềm thức rồi, thì sẽ không đo ngại do nước cách biệt cái âm thanh của ông tụng kinh khiến cho con cá không nghê được,

2) Nếu muống nói đến sự truyền mật của Ông, thì nếu Ông tụng kinh ỡ nơi nào thì con cá cũng nghê được. vậy thì bao nhiêu chuyện hình tướng của Vị thuyết pháp đã làm ra như trên, Ông bảo là làm việc phóng sanh cho con cá, vậy là vô ích, lại con áp dụng ý niệm phóng sanh trong việc con cá nữa chứ, Phật pháp không có phóng sanh, chỉ bảo mình từ vãng sanh cho đến vãng sanh mà thôi, nghĩa là đưng sanh nữa, tức là đừng tạo nghiệp nữa, sẽ được tự tánh thanh tịnh. cho nên việc đã làm điều là mê chấp vọng tưởng vô ích. vì Phật pháp luôn luôn lồi hộ sự thăn bằng, vì tâm bình đẵng là công, tâm hành trực là đức, nếu tâm hạnh quanh co tức là chẳng công, tự tâm tà niệm hư vọng tức là chẳng đức. cho nên Phật nói muống hành công đức phải do tự tánh tự thấy.

3) Khổ nổi Ông ấy còn thuyết cho chúng sinh nghê là, (phóng) là phóng đi, bây, sanh là các con cá. ví dụ nếu những nhà sản xuất hỏa tiễn (missile) họ cảm thấy có lổi với tự tâm, vậy thì họ cần phong sanh chái missile đi chổ nào, phóng lên trời hây là phóng suốn biễn?

1) Thân sác con cá là tạm lập sự hiện hữu của một sinh mạng ỡ cái thấy trước mắt mình, vậy thì cái thấn sác ấy là cái thể thì làm sao có sanh niệm được? tức là cái mấy xê thì làm sao có ý tưởng, vì nó là vật thể, cũng như con cá vậy.

2) nếu cả thân sác và chân linh của con cá hộp nhất, thì là sinh mạng, không thể đêm cái sinh mạng phóng đi, tương tựa như phóng hỏa tiển(missile) vì chữ phóng chỉ dùng cho lảnh vật có áp xuất để phóng ra với tóc độ.

3) Còn riêng về chữ sanh thì có liên cang với cái tâm của con cá ấy là cái tâm thức của con cá, vâng cái tâm sanh của con cá không có liên cang với cái việc của Ông thà cá, vì tự tâm của con cá có sanh khỡi hoặc không sanh khỡi trên thật tế không ai biết được. vậy thì tại sao mình lại đi khỡi cái tâm sanh của nó mà phóng ra? vậy thì khi nó sanh khỡi sự dùng dẫy cũng là do mình sanh khỡi nên cái sanh của con cá nên khiến nó dùng dẫy thôi. nếu phóng sanh con cá kiểu này thì càng bậy hơn nữa.

4) nếu muống nói,( tôi khỡi cái sanh khỡi của con cá thì được )

5) Nếu tôi muống thả con cá chỡ về song biển, thì tôi nói là tôi đan làm việc vãng sinh hây vãng sanh cũng được. vì chữ sinh là chỉ nói về những vật có sinh mạng, nếu nói riêng chữ vãng tức là không trước, con hai chữ ép lại vãng sinh, tức là tha con cá đi vấng nó cũng chỉ tạm lập để ví dụ cho việc con cá, vì nó còn nhiều cái biến hóa trên văn tữ và lảnh vật. cho nên thông thường người ta dùng vảng sanh thì sẽ tổng hộp hơn mội lảnh vật.

6) Vì chữ vãng sanh trong nó có bao gồm cả mình trong đó với ngũ ấm, và cà chúng sanh. cho nên khi vãng sanh thì đã là vãng hết những gì thược về sanh rồi.

7) có số người tưởng là vãng sanh tức là đi chết, thật ra không phải là đi chết, là vì khi mình không con sanh nữa tức là tâm thiện vét sạch ấy là nghĩa chơn vô thường của thường đức lạc đức, an vui tự tại, con tại thế hây không còn tại điều an lạc vậy.

Thay vì nên đấy cái tinh thần lòng từ bi ấy thuyết giảng cho những kể sát sinh thì ý nghĩa hơn hoặc giúp cho lòng bào trong lúc bị thiên tai, hoặc người giụp việc cho mình tức là mấy người thợ hoạc gia đình của họ, hoạc đào tạo cho họ, hàng sốm bà con v v v. vì dù sao họ cũng là con người ích ra họ cũng có thể biết nghê,

Quý vị mây là con người có lỗ tai và trí tuệ, đôi khi còn không biết nghê những lời Phật dạy, huốn chi mà đi thuyết pháp với con cá, tuy răng Phật dạy độ các hữu tình, vâng loài cá chỉ có thể truyền qua sự tiềm thức của họ mà thôi.cho nên nếu cứu được con người vược quả cảnh khổ, biết đâu chính con người cứu lại vạng vật. thì lực lượng sẽ mạnh hơn, vì bây giờ một người kiêu không sát sinh, biết đâu sau này mười người kiêu không sát sinh, rồi sẽ nhiều hơn.

Vì bây giờ một người cứu 10 con cá thì chết 3 con cá, nếu là 10 người thì sẽ chết 30 con, nếu cà thế giới 50% bát cá 50% thả cá với mổi giờ lòng hồ, khi con cá được tha suốn hồ chưa kiệp sinh sản lại bị thêm lần thả cá nữa rồi, thữ hổi còn con nào sóng không? cứ dùng toán học đại số mà tín ra thì sẽ thấy.

Tại sao tôi nói là Phật dạy bảo từ vãng sanh cho đến vãng sanh? vì vốn tự tánh là thanh tịnh, nếu còn phóng sanh nữa thì làm sao thanh tịnh? ấy là không tịnh độ, vâng cũng chẳng chấp vào tịnh mà hành, vì nếu chấp tướng tịnh mà hành theo, ấy là đồng với cục đá. vậy là sao? là mình cần phải bỏ hết các thiện niệm, ác niệm, để cho tâm được thanh tịnh, khi tâm tịnh rồi mới thâý được mội việc, và phân tích đúng và sai, phân tích rồi, cũng chẳng dọng tâm, ấy là tức tâm tức Phật=Giác, sao đó cần dùng điền làm cần nói điền đáp, làm và nói cũng chẳng tác ý cũng chẳng nhính mắc ỡ đâu, ấy mới gọi là Bồ Đề tâm. Cho nên trong Bồ Đề tâm là không có sanh là vậy. tâm không dọng gọi là tức tâm, tâm nếu dọng gọi là sanh. vâng cái sanh này là trong lý giải của pháp xuất thế gian nhé.

Cho nên cái việc thả các con cá, v v v xẫy ra hiện nay trên xã hội, họ tự cho là phóng sanh. ấy là dùng sanh để tỏ diệt, trong Pháp Bảo Đàn Kinh nói ấy là tà kiến ngoại đạo.

Xin quý đọc giã tham khảo lời dạy trong Pháp Bảo Đan Kinh của Lục Tổ Huệ Năng Dịch và Lược Giải Tỳ Kheo Thích Duy Lực . trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Sư nói: Ðạo chẳng sáng tối, sáng tối là nghiã sanh diệt. Sáng mãi chẳng hết, cũng phải có lúc hết, vì sáng tối là đối đãi lập danh, nên Kinh Duy Ma Cật nói: Pháp chẳng thể so sánh, vì chẳng đối đãi vậy.

Tiết Giản nói: Sáng dụ cho trí huệ, tối dụ cho phiền não, người tu đạo nếu không lấy trí huệ để chiếu phá phiền não thì cái sanh tử đã từ vô thỉ, dựa vào đâu để ra khỏi?

Tiết Giản Hỏi: Thế nào là kiến giải của người đại thừa?

Sư nói: Sáng với chẳng sáng, phàm phu thấy có nhị, người trí liễu đạt tánh ấy bất nhị, tánh bất nhị tức là thật tánh vậy. Thật tánh ở nơi phàm phu mà chẳng bớt, nơi thánh hiền mà chẳng thêm; trụ nơi phiền não mà chẳng loạn, ngay nơi thiền định mà chẳng tịch, chẳng đoạn chẳng thường, chẳng đi chẳng đến, chẳng phải ở giữa, cũng chẳng bên trong bên ngoài, chẳng sanh chẳng diệt, tánh tướng như như, thường trụ chẳng biến đổi, ấy gọi là đạo.

Tiết Giản Hỏi: Sư nói chẳng sanh chẳng diệt, vậy đâu khác với ngoại đạo!

Ðáp: Ngoại đạo nói chẳng sanh chẳng diệt, là dùng diệt để dẹp sanh, dùng sanh để tỏ diệt, sanh nơi chẳng sanh, diệt nơi chẳng diệt. Ta thuyết chẳng sanh chẳng diệt là: tự vốn chẳng sanh, nay cũng chẳng diệt, cho nên khác với ngoại đạo. Nếu ngươi muốn biết tâm yếu, nên đối với các pháp thiện ác đều chớ suy lường, tự nhiên được tâm thể thanh tịnh, trạm nhiên thường tịch, diệu dụng hằng sa.


Ao sen nói. vâng tại sao cho việc làm thả cá ấy là dùng sanh để tỏ diệt? vì vốn con cá là ỡ biễn hồ do con người bát nó bán ỡ ngoài chợ, do con người sanh bát nó lên bán, và cũng do con người sanh, mua nó về để thả, lại cho cái việc thả ấy gọi là diệt cái sanh tâm, tức là muống tỏ ra cho thấy bỏ cái việc lổi lầm đánh bát cá và diết các con cá, cho việc ấy là lòng từ bi. vâng sự thật là việc này chẳng từ bi chút nào cả. vì đã phạm giới sanh khỡi, áp dụng không đúng trong sự việc. cho nên thấy có khác với lời của Tổ dạy. cho nên Tổ nói tự vốn chẳng sanh, nay cũng chẳng diệt, cho nên khác với ngoại đạo.

Nếu muống dùng một ngon đèn chiếu xoi các con cá trong biển to và sâu như vậy, làm sao chiếu được? vâng nếu có sáng thì sẽ có tối, khi đèn hết thì tối. đây là dùng sáng tối là đối đãi lập danh. thay vì nên tự nhận được bổn tâm tự thấy được bổn tánh, vì con cá là ỡ trong tự tâm mình mà sanh khỡi, cho nên nếu muống cứu các loài đông vật thì phải cứu từ trong nơi tâm mình trước, tức là sám trừ nghiệp trước hối cải lổi sau, vi nếu ta không khỡi tà kiến, thì ta không troi lăn trong lục đạo, thì các con cá sẽ được cứu, ấy là không có cầm thú đầu thai có cá đâu mà cứu?

Cho nên muống cứu độ chúng sanh, trước tiên phải dẹp bổ bản ngã, chương ngã, tướng thuyết, để chơn tánh được biểu lộ, ấy là chơn tánh thuyết pháp, thuyết pháp nếu lìa tự tánh ấy là tướng thuyết, tức không thật tâm trong lời nói. nếu được như tự tánh thuyết, ấy là thật tâm nói chuyện, đây là nói lên kiến tánh thuyết pháp nhé, chứ không phải nói cái thật lòng của pháp thế gian = (phàm phu) vì phàm phu nói thật lòng, chính bản thân họ còn chưa biếc họ đã thật lòng chưa khi lúc nói. nếu họ đã kiến tánh rồi, thì quả là thật lòng chơn tâm. cho nên sự kiến tánh này chỉ có tự thấy tự biếc, cũng chẳng ai biếc được.


Ao sen cám ơn trang nhà và quý đọc giã, đây là kiến giã riêng của Ao sen nhớ tự lảnh hồi cho là đúng hây không đúng nhé, vì đây là sự chia sẽ thôi. Chúc tinh tấn.