Đăng ký thành viên Help Ðã Quên Mật Mã Ư!
Ghi Nhớ?

--------------------------------------------------------------------------------
Diễn Đàn Gởi Bút Nghiên Message Gallery
Picture Gallery Album Gallery Latest Albums My Albums Add Albums Hỏi/Ðáp Lịch Community
Groups My Albums Thành Viên Forum Actions
Ðánh Dấu Ðã Ðọc Chức Năng
Ðiều Hành Diễn Đàn Bài mới Kiến thức tự nhiên Kiến thức xã hội Kiến thức chuyên ngành Kiến thức nghề nghiệp Kiếm Chi Tiết
Chuyên mục Phổ biến kiến thức Kiến thức thể thao Kiến thức võ thuật Cầm Nã Thủ, Kĩ thuật và cách luyện
--------------------------------------------------------------------------------

ongtre nhắn với tới các bạn HS: “Mình chúc các bạn thi tốt nhé. Thi TN cũng đơn giản thôi mà” ZzkutezZ nhắn với tất cả mọi ngườ: “cho kte hỏi ai có bài thi toán vào lớp 10 nam 2009 -2010 cho kute xin . Cảm ơn trước . Chú Ý : vào đc nha” HIDE nhắn với CÁC THÍ SINH: “Chúc các em tự tin, can đảm và toàn tâm toàn ý cho kì thi nhé ! Hãy cố hết mình lên. Chúc các em toại nguyện ước mơ ! Chúc may mắn !” linh030294 nhắn với dailuong: “Đại ca giúp em phần mềm 3D Xmax cái.” thienthan_29 nhắn với các sĩ tử: “Chỉ còn 4 tuần nữa thôi,hết mình cho kì thi các bạn nha! fighting.......” Chị Lan nhắn với Bé Sao: “Nhớ lắm những nét cười, những tâm sự quê nhà của Bé Sao. Nhớ Bé Sao ...”



If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the forum that you want to visit from the selection below.

được cung cấp bởi
Custom Search Control
Web


+ Trả Lời Ðề Tài kết quả từ 1 tới 6 trên 6 Ðề tài: Cầm Nã Thủ, Kĩ thuật và cách luyệnÐiều Chỉnh
Tạo trang in Email trang này… Theo dõi đề tài này… Display
Chế độ bình thường Chuyển sang chế độ Pha trộn Chuyển sang chế độ dạng cây 01-30-2010 03:22 PM #1 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts Cầm Nã Thủ, Kĩ thuật và cách luyện


Trong tiếng Hoa,Cầm có nghĩa là bắt, chộp theo kiểu một con đại bàng bắt mồi hay một viên cảnh sát bắt một tội phạm.Nã có nghĩa giữ gìn kiểm soát. Như vậy,Cầm Nã là nghệ thuật bắt giữ, chộp và kiểm soát. Cũng cần phải nói rõ là bên cạnh những kỹ thuật khóa đúng theo tên gọi còn có những kỹ thuật ấn,áp, điểm … Các kỹ thuật trước có tính cơ bản còn các kỹ thuật sau thuộcdạng cao cấp.



Các chiêu thức Cầm Nã giúp kiểm soát đối phương bằng các thế khóa nhắm vàocác quan tiết cơ, dây chằng cho đến khi y hoàn toàn như bất động và bị triệt tiêu khả năng tiếp tục chiến đấu. Các kỹ thuật ấn, điểm trong Cầm Nã tác động lên đối phương bằng cách làm tê liệt các chi, gây bất tỉnh hoặc đôi khi là tử vong. Chúng nhằm vào các huyệt của khí để gây xao trộn trong việc lưu thông của khí đến các phủ tạng chính yếu hoặc não bộ. Chúng cũng tác động lên các đầu dây thần kinh khiến tạo ra một cơn đau kinh khủng và đôi khi bất tỉnh.



Các kỹ thuật điểm huyệt trong Cầm Nã chủ yếu nhắm vào các trọng huyệt và do đócó thể dễ dàng gây tử vong. Trong trường hợp này cũng vậy, các điểm được nhắm vào thường nằm trên các kinh mạch hoặc những nơi mà một đòn tấn công có thể làm vỡ một động mạch.



Dù loại kỹ thuật cầm nã được sử dụng là gì chăng nữa thì đại lược nó cũng nhằm nắm bắt và kềm giữ một đối phương.


Thế khóa trong cầm nã

Thông thường cầm nã được sắp sếp như sau:

1.Tác động lên cơ / dây chằng
2.Tác động trên xương / quan tiết
3.Tác động trên hô hấp
4.Tác động trên tuần hoàn
5.Tác động trên huyệt, kinh mạch và thần kinh
View more random threads same category:
5 tuổi đoạt đai đen karate 04/10/2009 9:52 PM
Thiếu Lâm Tự-Nguồn gốc và danh xưng 20/08/2009 8:32 AM
Thời điểm để làm mất thăng bằng của đối... 23/01/2010 3:33 AM
Lịch sử hình thành và phát triển Wushu 19/12/2009 6:53 AM
Chùa Thiếu Lâm và võ thuật Trung Hoa 24/08/2009 11:00 AM
Luật thi đấu Taekwondo 21/12/2009 11:52 AM
Trần Chân (Tinh võ môn) 14/08/2009 4:18 PM
Lịch Sử Môn Nhu đạo Tại Việt Nam (Judo) 19/12/2009 6:47 AM
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
01-30-2010 03:22 PM #2 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Phân Cân, Thác cốt thủ

Thông thường học Phân cân,Thác cốt hay các kỹ thuật Bế khí thì tương đối đơn giản và cũng dễ nắm bắt được các nguyên lý được sử dụng. Các chiêu thức đó chỉ đòi hỏi một ít sức mạnh cơ bắp và không nhiều công phu để thủ đắc được hiệu quả trong lúc thi triển, nhưng nếu muốn làm gãy xương hay làm tổn hại một quan tiết, một dây chằng ở sâu bên trong thì cần phải sử dụng đến kình lực … Về phần các kỹ thuật phong bế khí mạch hay huyết mạch thì cần phải nắm vững vị trí chính xác các huyệt, độ sâu của chúng và thời điểm chúng dễ bị thương tổn nhất, ngoài ra còn có một số thủ thuật được luyện tập đặc biệt cùng với việc quán triệt được Ý – Khí và Kình. Lúcnày hành giả cần phải được hướng dẫn bởi một vị thầy đủ trình độ để hyvọng có thể tiến, bởi vì đây là một kiến thức phong phú và thâm sâu màviệc nghiên cứu rất tinh tế và gắn liền một cách thiết yếu với sự cảm nhận tế vi phức tạp.



Mộtsố các kỹ thuật đó có thể gây ra tử vong, do đó sư phụ chỉ truyền lạicho những đệ tử xứng đáng về mặt đạo đức mà ông có thể tin cậy … Do tính kiến hiệu của chúng trong thực dụng, các kỹ thuật cầm nã được học kèm theo các hình thức chiến đấu khác trong các môn võ thuật Trung Hoa từ khi mới được phát sinh cách đây nhiều ngàn năm, dù không có một hệ thống võ thuật nào chỉ dựa trên cầm nã để phát triển, hầu hết các bộ môn võ thuật đều đã dung nạp các chiêu thức phù hợp với bộ môn. Ngay cả tại Nhật, Hàn Quốc hoặc bất cứ quốc gia nào ở Đông Phương được thấm nhuần văn hóa Trung Quốc, thì các bộ môn võ thuật địa phương cũng đều chịu ảnh hưởng cầm nã ở mức độ khác nhau.



Thườngngười ta công nhận rằng các môn phái võ miền Nam Trung Quốc do thườngchuyên về các kỹ thuật, các chiêu thức quyền pháp và về cận chiến nêncó khuynh hướng phát triển các kỹ thuật cầm nã và về mặt đấu pháp dựa vào chúng nhiều hơn các môn phái Bắc Trung Hoa. Cũng vì vậy các phái võ Hoa Nam thường lưu tâm đến việc công phu quyền pháp và việc thi triển cầm nã đòi hỏi nhiều sức lực hơn trong các kỹ thuật nắm bắt hoặc bế huyệt.



Mặt khác, vì lưu tâm đặc biệt đến cận chiến nên các trường phái miền Nam thường nhấn mạnh đến việc thính kình và niêm kình với đối thủ và các chiêu thức thường được thực hiện theo dạng vòng cầu khiến người ta cóthể áp dụng cầm nã mà kẻ địch không cảm nhận được việc chuẩn bị trước đó. Cước pháp cũng là một phần quan trọng trong việc luyện tập của họ.



Tuy nhiên điều cần nhớ là đây chỉ là những ý niệm khái quát: Các trường phái vùng Hoa Bắc đôi khi cũng phát triển những đặc tính như vậy. Trongcác môn phái nội gia như Thái Cực, Lục Hợp Bát Pháp, việc vô hiệu hóa đối phương thường được thực hiện bằng một động tác vòng cầu, dạng thức đó giải thích cho ta khuynh hướng của cầm nã là sự nhu nhuyễn và tròn trịa trong mọi thực hiện kỹ thuật … Các kỹ thuật vòng tròn này gắn liền với những bộ pháp vòng cung cho phép đẩy bật bất cứ đối thủ nào và ném y xuống đất.



Hiệp Khí Đạo và các môn Jujutsu của Nhật và Hàn Quốc cũng hoạt động trên nguyên lý đó. Chắc hẳn phép cầm nã cũng như các khía cạnh khác của văn hóa Trong Quốc nói chung đã ảnh hưởng một cách rõ ràng lên các đấu phápcủa chúng …

Nguyên lí phân cân thác cốt

1.PHÂN CÂN


Trong tiếng Hoa, Phân cân bao gồm dây chằng, gân hoặc cơ bắp.

Phâncân hoặc trảo cân là nhằm chỉ các thế chộp cơ thể gây rách dây chằng hay cơ của đối thủ và đôi khi làm bung điểm nối dài dây chằng và xương.

Cơ chứa đựng các dây chằng và nhiều đường khí. Nếu bạn xé rách cơ hoặc dâychằng, không chỉ bạn gây ra cảm gác đau được não ghi nhận mà bạn càntác động lên khí một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và sự hoạt động bình thường của các cơ quan.

Một cơn đau cao độ có thể làm với xáo trộn việc luân lưu của khí và làm thương tổn trầm trọng nội tạng thậm chí có thể đem đến tử vong. Đo đó,trường hợp cảm giác đau dâng cao quá mức não bộ có thể gây kích ngất để hóa giải.

Khi bị rơi vào tình trạng bất tỉnh, sự luân chuyển của khí giảm hẳn tốc độ, và điều này giúp hạn chế các thương tổn gây ra cho các cơ quan và cóthể cứu được sinh mạng.



Hình 1.1


Hình 1.2

Phép cầm nã phân cân chính yếu có hai cách làm giãn cơ và dây chằng. một cách là vặn và gập khớp. vặn khớp đồng nghĩa với việc vặn cơ và dây chằng của khớp liên hệ (hình 1.1). khi bạn gập khớp lại bạn có thể làm bung dây chằng hay làm rách cơ. Cách thứ hai là căng dãn cơ và dây chằng thay vì vặn. phương pháp này áp dụng vào các ngón tay rất dễ dàng(hinh1.3, 1.4)



Hình 1.3




Hình 1.4

[Đối với các bạn đồng môn Aikido hình ảnh trên đây gợi ta liên tưởng đến đòn Kotegashi]

Mặc dù các 1đòn cầm nã được gọi là trảo cân thường được xếp cùng các chiêuthức của phân cân thế nhưng nhiều hành giả Trung Hoa phân biệt hai loại khác nhau vì phương thức dùng để tác động vào cơ nó khác nhau. Trảo cân sử dụng công lực của các ngón tay để chộp, ấn và bấm, kéo các cơ lớnhoặc các dây chằng của đối thủ. Sức kéo tạo ra cơn đau do căng dãn quá mức của các sợi cơ hoặc sợi dây chằng vai là một trong những mục tiêu ưu tiên đối với các loại cầm nã này (hình 1.5, 1.6).




Hình 1.5




2. THÁC CỐT

ChữThác theo Thiều Chửu có nghĩa là mài dũa, lẫn lộn, lầm lẫn, lệch lạc. Như vậy Thác Cốt là những kỹ thuật cầm nã làm cho xương bị di dịch khỏi vị trí tự nhiên. Các chiêu thức cầm nã nầy được áp dụng trên các quan tiết. Nếu người ta xem xét cơ cấu của một khớp, người ta có thể thấy là xương được nối kết lại với nhau bằng gân và sụn và với các cơ bằng dây chằng. Khi khớp bị bẻ ngược hướng tự nhiên của nó hoặc bị vặn tức thì có một cảm giác đau cao độ, gân có thể bị tước ra và xương bị lệch vị.

Nói cho đúng thông thường rất khó tách rời các kỹ thuật phân cân và thác cốt. Vì hiếm khi có phân thân mà không thác cốt và ngược lại.
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
01-30-2010 03:23 PM #3 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Phép Điểm huyệt hay đoạn mạch, (bí ẩn khí công 4000 năm Trung quốc)

4. ĐIỂM MẠCH HAY ĐOẠN MẠCH

Trongtiếng Hoa điểm có nghĩa là chỉ hoặc ấn bằng ngón tay. Mạch bao gồm kinh mạch của khí hay mạch máu (huyết mạch). Như vậy điểm mạch có nghĩa đánhhoặc ấn vào tĩnh, động mạch hay vào các đường kinh của khí. Trong trường hợp làm tổn thương động, tĩnh mạch người ta còn dùng từ ngữ đoạnmạch (làm ngưng trệ lưu thông của động mạch). Vì chữ đoạn có nghĩa làlàm vỡ, ngăn chặn, che khuất. Người ta còn dùng từ ngữ điểm huyệt – đây là trường hợp tấn công vào thái dương: Một quả thôi sơn khiến động mạchbị vỡ. Các chiêu cầm nã ấn hoặc đả trên các huyệt nằm trên kinh mạch của khí được gọi là điểm huyệt …

Trênnguyên tắc kỹ thuật đoạn mạch được thực hiện hoặc bằng ấn hoặc bằng đả.Nếu đả huyệt đòn cầm nã có thể làm đứt mạch máu và làm ngưng trệ lưuthông bình thường của máu. Điều này có thể đem đến tử vong.


Hình 1-14

Chẳng hạn nếu ta đánh vào thái dương ta có thể tạo ra sự co bóp của cơ đủ để khiến động mạch bị vỡ (hình 1-14 và 1-15A). Được thi triển theo dạng ấn, kỹ thuật này cũng có thể làm ngưng tuần hoàn máu.


Hình 1-15

Chẳng hạn ấn vào động mạch cổ làm ngưng dòng chảy của máu về não và như vậy có nghĩa ngưng việc cung cấp oxy cho não – có hai động mạch chủ ở haibên cổ mà chức năng chính là nuôi dưỡng não bộ - (hình 1-15B và 1-16).Sự thiếu hụt này kéo theo một cách rất nhanh chóng tình trạng kích ngấtrồi tử vong. Việc ngạt thở xảy ra rất nhanh. Đôi khi các cơ phụ hai bên bị tê liệt và gây trở ngại cho việc can thiệp để phục hoạt nạn nhân.



Hình 1-16

Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm và nắm chắc khả năng phục hồi làm lai tỉnh đối tượng thì tốt hơn đừng sử dụng loại kỹ thuật này.

5. ĐIỂM HUYỆT

Nhưđã nói ở trên, các kỹ thuật điểm huyệt gõ hoặc ấn vào các huyệt thuộchệ kinh mạch, cơ thể người ta có trên 800 khí huyệt nằm trên 8 mạch và12 kinh. Hai trong số các mạch này là Đốc mạch và Nhâm mạch.

Khílưu thông trong hai mạch Nhâm Đốc theo một chu kỳ 24 tiếng đồng hồ. Vềphần 12 kinh, chúng có liên hệ với các cơ quan nội tạng. Nhịp tăng giảmcủa khí trong 12 kinh được trực tiếp gắn liền với các giờ trong ngày,chuyển từ kinh này qua kinh khác mỗi 2 giờ. Mặt khác toàn bộ chuyển động bên trong của khí trong mạng lưới này được điều tiết theo chu kỳ mùa và năm. Khi việc lưu hành của khí bị trì trệ hoặc ngừng hẳn là lúc bệnh tật hoặc cái chết xảy ra. Châm cứu là một phương cách chữa trị bằng việc điều hòa lưu thông khí.

Ấn vào huyệt là một cách thức để tác động lên sự lưu thông này. Trong bộ cầm nã có 108 huyệt có thể bị vỗ hoặc ấn. 72 trong số đó có thể gây têliệt hay bất tỉnh, 36 huyệt còn lại được coi là tử huyệt.

Để xuất chiêu hữu hiệu ta cần phải biết thời điểm khí cường trong đường kinh liên hệ, kỹ thuật gõ thích hợp tương ứng với chiều sâu của huyệt.

Chúngta sẽ không đào sâu khía cạnh này trong - tập sách này - không chỉ vìtính cách vô cùng phức tạp của nó mà còn vì nguy hiểm tiềm tàng của nókhi nghiên cứu mà không được một võ sư lưu tâm theo dõi.

Tronggiới người Hoa cổ truyền, vị chân sư sẽ không truyền lại cho bất cứ bíkíp nào cho đệ tử mà ông không hoàn toàn tin tưởng. Tuy nhiên một sốchiêu thức này có thể được dạy lại mà không gây nguy hiểm. Đó là một phần các huyệt không gây tử vong mà phần lớn trong số đó thuộc vào nhóm“chảo huyệt” …

PHẦN KẾT

Đểkết luận tương nên nhắc nhở tại đây một điểm tiên quyết trong việcnghiên cứu cầm nã. Nhất thiết bạn phải biết cách sử dụng “kình” thì cácchiêu thức mới hữu hiệu được. Kình là một cách thể hiện của nội lực khiến cho lực phát ra mạnh hơn và có sức thẩm thấu hơn. Khi nó được sửdụng thì cơ gân được tăng cường bởi khí và điều này cho phép chúng đạtđược những thành tích siêu việt.

Kìnhđược vận dụng theo nhiều cách khác nhau: Cương; Nhu và Cương – Nhu(chúng ta cũng biết các loại kình khác được gọi theo cách thể hiện hoặc mục đích phát kình: chuyết kình, âm kình, niêm kình, …).

Khisử dụng cầm nã dù đó là chiêu thức nào, nếu bạn không biết cách vậndụng kình (thích hợp) thì ngón cầm nã sẽ không phát huy được công lựcthực sự. Chẳng hạn khi bạn không dùng kình trong các đòn “phân cân” đối phương có thể đương cự lực cơ bắp của bạn bằng chính sức mạnh cơ bắpcủa anh ta. Khi thi triển “thác cốt” bạn sẽ không thể làm sái hay gãy khớp của y nếu bạn không sử dụng kình dưới dạng phát lực đặc biệt,khiến cho kỹ thuật đạt được hiệu quả tối đa. Cũng vậy, trong kỹ thuật siết hoặc ấn huyệt nếu kình không được sử dụng đúng cách, lực phát ra sẽ không đủ hoặc không tới được chiều sâu cần thiết …
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
01-30-2010 03:23 PM #4 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Cách luyện cầm nã (theo bác sĩ hẳn hoi đó )

CÁC PHƯƠNG PHÁP LUYỆN CÔNG ĐỂ THI TRIỂN CẦM NÃ.

Dẫn nhập: Cũng như trong tất cả mọi lãnh vực khác việc luyện tập căn bản phải lànền tảng của mọi kỹ thuật cầm nã. Không chuyên tâm công phu, các độngtác sẽ không được thuần thục, dũng mãnh, hữu hiệu.

Dù các bài tập luyện công cơ bản có khác nhau từ trường phái này đến trường phái khác, thì lý thuyết và các nguyên lý vẫn là một…


Luyện đóng mở bàn tay: động tác này rất đơn giản và có thể tập bất cứ ở đâu. Tay thẳng đằng trước, các ngón hướng lên trời bạn nắm bàn tay lại chođến khi các ngón tay chạm vào lòng bàn tay rồi đột ngột bung tay ra… Cố gắng đóng mở nhanh hơn một cách từ từ… Kỷ lục là 300 lần trong vòng 30giây, 10 lần 1 giây.

Cáckỹ thuật cầm nã thường được xếp vào ba loại: tiểu khuyên, trung khuyênvà đại khuyên. Chẳng hạn các thế áp dụng vào các ngón tay và cổ tay thuộc về tiểu khuyên, các thế nhằm vào khủyu tay được xem như là trung khuyên. Khi kỹ thuật nhằm vào khuỷu tay và vai có kèm theo di chuyển thì được gọi là đại khuyên…

Trongmột buổi tập sau khi đã hòan tất các bài luyện công bạn hãy chuyển sangluyện tập kỹ thuật. Vào giai đoạn chót bạn hãy trở lại với các bài tập cơ bản với việc quán tưởng là ta đang đứng trước một đối thủ. Việc tập trung mới này sẽ giúp bạn nắm bắt được ý nghĩa đích thực của từng độngtác.

Việcluyện công cơ bản này nhằm tăng cường các khả năng chiến đấu cũng nhưphòng vệ bằng cầm nã của bạn. Quả vậy bạn phải nắm được và kiểm sóat đối phương cũng như phải tự giải thóat khỏi đòn nắm của y và khi cần thiết phản đòn.

Để đạt hai mục tiêu đó bạn phải luyện tập cách đặc biệt năm yếu tố thiết yếu trên bình diện hữu hiệu.



Chuyển động các ngón như cánh chim hay như sóng biển.
Bàitập này nhằm luyện gốc của các ngón tay, nghĩa là lòng bàn tay. Có 2 bài tập của bạch hạc: một gọi là “Phi Xĩ luyện các quan tiết ở gốc các ngón tay và bài kia là Chỉ Ba tạo hình sóng gợn.


Yếu tố thứ nhất là “Lực”. Ý nói lực cơ bắp. Cần có sức mạnh thể lực để khởi phát đòn và duy trì kiểm sóat.

Yếu tố thứ hai là “Kình”. Mạn kình là một sự hòa hợp giữa lực và khí, trongđó lực đóng vai trò chủ chốt. Trong trường hợp khóai kình, cơ bắp ít hữu hiệu hơn khí. Lúc đó phải tạo ra một lực bật lớn, bùng nổ nảo đảmcho động tác đủ năng lượng thẩm thấu để tới được một huyệt nằm mở trongsâu để làm trật một quan tiết hay làm gãy một đốt xương.

Yếutố thứ tư là “Tốc độ”. Không có tốc độ bạn không thể sử dụng các kỹ thuật cầm nã vì đối phương có thể đóan được và tránh né dễ dàng.

Yếu tố cuối cùng lẽ tất nhiên là chiêu thức phải vi diệu.

Khỏicần phải nói chúng ta cũng hiểu là ngay khi đã đạt được các yếu tố đómà không có sự võ luyện (văn ôn võ luyện) là điều duy nhất có thể bảođảm tính vi diệu trong đòn thế thì cũng khó có thể kiểm sóat được bấtcứ đối phương nào.

Từnhững nhận định trên ta có thể đưa ra kết luận là việc luyện tập cơ bảnbao gồm hai khía cạnh chính: luyện tập thể xác và luyện tập tinh thần…Luyện tập tinh thần là nhằm vào “Khí” (nội lực), vào“Ý” (tập trung, ýchí, chủ đích), vào “Thần” (tinh thần-phần tâm linh của con người), vào sự cảm nhận và khả năng phản ứng…

Điều cuối cùng cần phải nhớ là để đạt hữu hiệu tối đa mỗi kỹ thuật phải vận dụng tổng lực của cơ thể [và tinh thần].



Lượm bạc cắc: Tốc độ các ngón tay không đủ, người ta còn cần phải phối hợp giữachuyển động của cánh tay và động tác nắm chộp. Bài tập lý tưởng để phát triển khả năng này khó hơn người ta tưởng. Các đồng tiền được trải trên bàn một cách lộn xộn, bạn dùng một tay lượm một đồng và bỏ vào tay bênkia. Bạn tiếp tục đến khi hết 50 đồng tiền.

Tuy có vẻ đơn giản, nhưng đây là một bài tập phối hợp rất quan trọng: tốc độ, tiềm lực, phối hợp cánh tay và ngón tay, sự chính xác của cử động, sự tập trung và [quyết đóan].


Ngắt lá

Đâylà một bài tập tương tự như bài trước nhưng đòi hỏi chính xác và tế nhịhơn trong các động tác. Trong vòng 30 giây bạn ngắt lá càng nhanh càng tốt và tránh để cho bị hư hại. Rồi bạn đặt lá vào tay kia. Sau 30 giây bạn hãy đếm xem mình đã hái được bao nhiêu lá.

Sau một thời gian luyện tập số lá hái được sẽ nhiều hơn, chứng tỏ bạn cótiến bộ. Loại bài tập này khó hơn bài Lượm bạc cắc vì lá mọc theo nhiều góc độ khác nhau.
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
01-30-2010 03:24 PM #5 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
B. LUYỆN KÌNH LỰC

Nếu các kỹ thuật tiểu cầm nã (nhằm vào các ngón tay, ngón chân không đòi hỏi nhiều khí lực để thực hiện, thì ngược lại, khi cần phải khóa cổ tay, cánh tay, vai, … không thể không dùng đến khí lực. Sau đây là một số bài luyện khí lực cho hai tay:

1.Bắt không

Trong nhiều môn phái có bài tập loại này. Mục đích của nó là phát triển Ý củahành giả vì Ý nghĩa là sự tập trung cao độ dẫn khí đến cơ bắp. Loạicông phu này cũng tương tự như Dịch Cân Kinh của Tổ sư Đạt Ma.

Cách tập: Bàn tay mở ra, bạn tập trung ý vào các ngón rồi co từng ngón tay một cho đến khi tay bạn trở thành quyền (Hình 2-11).


Hình 2-11

Bạnlại mở tay ra và lập lại (Hình 2-12). Để thực hiện bài tập bạn vào thế tấn mã bộ, tấn pháp vững vàng, thần khí an nhiên, hơi thở điều hòa(Hình 2-13, 2-14, 2-15). Hai tay chéo vào nhau trước ngực, xoay lòng bàn tay về phía trước. Khi thực hiện động tác Bắt không (Hình2-14,2-15) …số lần tùy theo thể trạng. Khi phóng tay chộp bạn thở ra và hít vào khi đưa tay về lại trước ngực để tiếp tục.



Hình 2-12




Hình 2-13




Hình 2-14




Hình 2-15




Hình 2-17 đến 2-21

Trong các hình 2-17 đến 2-21, hành giả vào thế mã bộ nghiêng người và xoay tay chộp theo kiểu Đại bàng trảo, bạn nhớ rút tay tròn về và xoay hôngvề phía trái trước khi thi triển Đại bàng trảo bằng cả 5 ngón hoặc chỉ 3 ngón.

1.Nắn cành (hay bóp lò xo)

Trongnhiều môn phái người ta thường dành bài tập này để tăng cường khí lựccủa bàn tay. Thông thường người ta dùng một nạng cây để luyện công.Thời nay các tiệm bán dụng cụ thể thao có những dụng cụ thích hợp.

Dù sao bạn cũng nên lưu tâm tập chú vào các cơ để dẫn khí đến nơi cần thiết. (Hình 2-22)


Hình 2-22

[Với thời gian kình lực của cái bắt tay của bạn mạnh lên. Thế nhưng, vì quátham lam tăng số lần luyện tập, đã có người bị tê cứng các ngón tay donhiều nguyên nhân, trong đó có việc acide lactique không được giải tỏakịp thời].

2.Hít đất

Bài tập này nhằm hai mục đích khác nhau:
-luyện ngưu lực
-luyện sức bền

·Đểbắt đầu tăng ngưu lực, bạn hít đất 20 lần và cứ thế tăng dần đến khoảng 50 lần. Sau đó bạn hít đất với 4 ngón, rồi 3, rồi 2. Điểm tột cùng là 2 ngón cái và 20 lần đẩy.

Giaiđoạn tiếp, là khi đang ở thế duỗi 2 cánh tay, bất chợt vỗ tay rồi lại vào tư thế như trước. Khi bạn có thể dễ dàng vỗ tay một lần bạn tăng thêm 1 lần vỗ, rồi 1 lần nữa. Điều này không những tăng cường gân, cơ bắp mà còn giúp luyện tốc độ và khả năng tập trung.


Hình 2-23

·Đểluyện sức bền, bạn chỉ cần hạ người xuống thấp (Hình 2-23), thoạt tiênlà 2 phút và cứ thế tăng dần. Làm như vậy bạn sẽ tăng khả năng duy trì lực co của các cơ bắp, các dây chằng và gân cốt.


Xoắn không, bẻ cành

Vàothời trước, cây cối là thứ mà các hành giả Trung Hoa có được một cáchdễ dàng nhất để làm dụng cụ luyện tập … đó là lý do tại sao ngoài việchái lá, bóp nạng, họ còn xoắn cành để luyện các ngón tay, cổ tay vàcánh tay.

Khithực hiện bài tập này với các nhánh cây, bạn nên bắt đầu với những cànhtương đối mảnh và tăng dần kích thước tùy theo sự gia tăng khí lực của bạn. Trong các giai đoạn luyện tập nên lưu ý đến các loại cây khác nhau: Cùng kích thước, sức chịu đựng của chúng rất khác nhau từ loại này đến loại khác.

Cácbạn hãy nhớ khi bắt đầu các bài tập này là phải rất cẩn thận và khôngbao giờ khiên cưỡng trong việc phát triển khí lực và làm gia tăng sức chịu đựng của biểu bì.

Tăngtốc độ thực hiện một cách từ tốn và tránh mình bị tổn thương, điều nênlàm là bắt đầu loại công phu này bằng việc xoắn tay trong không khí và phối hợp ý với các cơ của ngón tay. Chỉ khi nào đã luyện thành kỹ thuậtxoắn tay không, ta mới bắt đầu dùng đến các nhánh cây.

Xoắn qua trái

Tại sao hai chân đứng song song ?

Khibạn thực hiện các bài tập xoắn không, bạn vào thế với hai bàn chân đứngsong song. Đây là một tư thế thường thấy khi luyện võ. Có nhiều lý do để làm như vậy, trước tiên tư thế này ổn định hơn thế đứng tự nhiên.Mặt khác, vị trí song song của hai bàn chân tạo ra một thế căng ở hai mắt cá và điều này làm tăng việc luân chuyển của khí. Điều này giúp tăng cường khí trầm Đan điền. Sau hết, với tư thế này, các huyện đạo nằm bên mặt trong của chân được bảo vệ tốt hơn. Điều này là rất thiết yếu, vì tất cả các huyệt này dễ bị tổn thương hơn các huyệt nằm trên mặt ngoài của chân.



Hình 2-24




Hình 2-25

Lúc công phu, bạn hãy nhìn vào một điểm xa phía trước. Điều này sẽ giúp bạntập trung tốt hơn và mở rộng tầm ý của bạn. Sau đó bạn tập trung vào các ngón tay, cổ tay, cánh tay, là những thành phần chính yếu của động tác xoắn. Và cuối cùng bạn sẽ cảm nhận được là tất cả toàn thân bạn tham gia vào động tác này (Hình 2-24, 2-25). Sau một thời gian công phu, bạn sẽ cảm nhận được là các phần thân thể tham gia vận động nóng lên. Đó là dấu hiệu khí tăng lên và bạn sẽ cảm thấy uy lực xoắn của mình gia tăng bội phần.


Hình 2-26

Chỉ sau khi luyện như vậy nhiều tháng, bạn mới có thể luyện tập với các nhánh cây (hình 2-26). Một lần nữa, xin nhắc các bạn, đừng nóng vội.Lúc đầu hãy làm những động tác chậm và nhanh dần một cách từ từ.

Xin hãy nhớ luyện công một cách khôn ngoan, hãy đề phòng tính kiêu căng hiếu thắng [Hãy coi chừng tẩu hỏa nhập ma].

Xoắn qua phải



Hình 2-27




Hình 2-28

Bàitập này cũng giống như bài tập trước. Động tác xoắn và chi tiết của bàn tay đang hoạt động được minh họa trong các hình 2-27, 2-28. Động tác xoắn trên một nhành cây được minh họa trong hình 2-29.



Hình 2-29

Xoắn và đè



hình 2-30




Hình 2-31

Độngtác đặc thù này được minh họa trong hình 2-30 với chi tiết của bàn tayđang hoạt động (Hình 2-31). Thật khó có thể cảm nhận được một động táckỹ thuật chỉ với hình ảnh, tuy nhiên về khía cạnh này, tác dụng đạt được trên các nhánh cây (Hình 2-32) là khá rõ và cho phép hiểu được mục đích của bài tập.



Hình 2-32

Xoắn và nâng



Hình 2-33




Hình 2-34

Bàitập này được tạo ra để tăng khả năng nắm giữ của ngón tay út và ngón trỏ. Động tác của bài tập được minh họa trong hình 2-33, 2-34 và việc áp dụng trên nhánh cây trong hình 2-35, 2-36.



Hình 2-35




Hình 2-36
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
01-30-2010 03:24 PM #6 shenlong

Xem Hồ Sơ
View Forum Posts
Nhắn Tin Riêng
Registered Users

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date Jan 2010
Bài gởi 8
Thanks 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Cách thả và bắt tạ để luyện tốc độ và phản xạ

Bắt đá

Thời xưa tại Trung Quốc, các hành giả luyện công với nhiều loại tạ khác nhau và cách luyện này rất phổ biến, nhất là trong các võ phái miền Nam,chuyên về sử dụng đòn tay.



Thường người ta dùng loại tạ nặng từ 15-30 kg có hình dáng một ổ khóa (loại khóa Trung Hoa) nhằm luyện tốc độ, cường lực và sự phối hợp giữa các ngón tay, cổ tay và cánh tay. Chỉ cần đu đưa quả tạ bằng đá ném lên rồi chụp lại đúng vào chỗ tay cầm của nó. Còn nhiều cách tập luyện khác với loại tạ đó nhưng vì tại phương Tây không tìm đâu ra loại tạ này cho nên chúng ta sẽ không mất thời giờ nhiều với nó.

Trongthực tế, các bạn có thể luyện tốc độ, cường lực và sự phối hợp các độngtác tay cũng như với tia nhìn, với một dụng cụ đơn giản hơn nhiều: mộtcục “táp lô” thường dùng trong xây dựng. Bạn hãy kiếm một phiến gạch xây dựng khoảng 10 kg với bề ngang có thể nắm được bằng hai bàn tay và thực hiện các bài tập sau đây:

- Thả rớt: Đây là bài tập đơn giản nhất, bạn vào thế trung bình tấn và nắm viên“táp lô” trước mặt. Bạn nhấc nó lên rồi thả rơi rồi chụp nó lại trước khi nó chạm đất. Khi đã quen với viên “táp lô” sức nặng và tốc độ của nó, bạn hãy kiếm một viên lớn hơn và cứ như thế …

- Thả rớt – vỗ tay: Bài tập này gồm bài tập trên. Chỉ khác là sau khi thả viên gạch, bạn vỗ tay trước khi bắt lại nó. Sau đó, khi bài tập trở nên dễ thực hiện, bạn có thể tăng số vỗ tay hoặc trọng lượng viên gạch.

- Thả rớt – xoay ngang hoặc xoay dọc: Đây là bài tập khó nhất, nhất là việc nhận thức được thời điểm có thể chụp viên gạch. Bạn thả viên gạch xoáy đứng (Hình 2-40), xoáy ngang từtrái sang phải (Hình 2-41) hoặc từ phải sang trái (Hình 2-42) và chộp lại nó. Một thời gian sau, bạn cũng có thể cho nó xoay không theo một trục nhất định, và việc này đòi hỏi tia nhìn, tay chộp phối hợp với một tốc độ thần tốc.




Hình 2-40




Hình 2-41




Hình 2-42


Bạnđược khuyên là thực hiện bài tập này một cách cẩn trọng và chỉ sau khi luyện được lực và sức bền nơi hai bàn tay và hai cánh tay. Một khi đã hoàn tất loạt bài tập này, bạn chỉ cần bắt đầu lại từ đầu, nhưng lần này bạn tập bắt gạch với một bàn tay.

Ởtrình độ cao hơn, bạn có thể mài bóng viên gạch hoặc bôi trơn. Ở tậncùng đoạn đường này, khả năng nắm bắt của bạn sẽ gia tăng khủng khiếp cả về chính xác, uy lực lẫn tốc độ.

Lời khuyên đối với các bạn đồng môn Aikido: Trong những bài tập loại này luôn biết hạn mức của mình. Việc phối hợp và dàn trải các bài tập, thời gian dành cho công phu duy trì quân bình âm dương trong luyện tập … là vấn đề quan trọng để tránh khỏi tẩu hỏa nhập ma. Hấp tấp, nóng vội, tham lam, hiếu thắng … là nhược điểm thường mắc phải của tuổi trẻ.

Nguồn: http://www.aiki-viet.com.vn
Bruce Lee Fan Club
http://bruceleefc.hnsv.com Trả Lời Với Trích Dẫn
--------------------------------------------------------------------------------
+ Trả Lời Ðề Tài Quick Navigation Kiến thức võ thuật Trở Lên Trên Chức Năng Khung Ðiều Chỉnh
Nhắn tin
Ðang theo dõi
Phúc Trình Vãng Lai
Kiếm Trong Diễn Ðàn
Trang Ðầu
Diễn Ðàn Tổng Quát

Ban Quản Trị

Quy định diễn đàn
Đăng ký Mod
Liên hệ và góp ý
Thông tin Diễn đàn
Hướng dẫn sử dụng diễn đàn
Chia sẻ thông tin tri thức

Tin tức giáo dục

Thời sự học đường
Pháp luật học đường
Gương sáng giáo dục
Tuyển sinh
Tư vấn tuyển sinh
Giáo dục quốc tế
Du học
Bàn về giáo dục
Hậu trường giáo dục
Diễn Đàn Công Nghệ

Kiến thức công nghệ

Tin tức công nghệ
Công nghệ thông tin
Thủ thuật tin học

Thủ thuật Phần Cứng
Thủ thuật Web_mail
Thủ thuật Windows
Góc lập trình
Giới thiệu phần mềm

Phần mềm chăm sóc hệ thống
Tiện ích - Văn phòng
Multi-Media
Kiến thức đồ họa
Hỏi đáp Tin học
Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
vBulletin

vBulletin Source
vBulletin Styles

vBulletin Style 4.0.X
vBulletin Style 3.8.X
vBulletin Add-Ons

vBB Add-Ons 4.0.x
vBB Add-Ons 3.8.x
vBB Template Modifications

vBulletin 4.0 Template Modifications
vBulletin 3.8 Template Modifications
vBulletin Basic

BB Codes
Hướng Dẫn Quản Lý vBB
vBulletin Graphic Sets

vBulletin Smilie Sets
vBulletin Button Sets
vBulletin Requests
Điện tử viễn thông

Cơ sở lý thuyết
Vi điều khiển
Kỹ thuật cao tần
Xử lý tín hiệu
Công nghệ không dây
Lập trình - mô phỏng
Mạch ứng dụng
Chuyên đề về cellphone
Hỏi đáp thắc mắc
Kiến thức tự nhiên

Kiến thức toán học

Toán cao cấp
Ôn thi ĐH - CĐ môn Toán
Phương trình - Hệ PT
Bất đẳng thức - Bất PT
Lượng giác
Tổ hợp
Hàm số
Tích phân - Nguyên hàm
Mũ - Logarit
Toán thống kê
Số phức
Hình học

Hình tọa độ
Hình tổng hợp
Toán THCS
Hỏi đáp Toán học
Kiến thức vật lý

Vật lý phổ thông

Luyện Thi HSG môn Vật lý
Vật lý 12

Động lực học vật rắn
Dao động và sóng cơ học
Dòng điện xoay chiều
Dao động điện từ
Tính chất sóng của ánh sáng
Tính chất hạt của ánh sáng
Từ vi mô đến vĩ mô
Vật Lý hạt nhân
Kiến thức tổng hợp
Ngân hàng đề thi ĐH Vật lý
Vật lý 11

Tĩnh điện học
Dòng điện không đổi
Dòng điện trong các môi trường
Từ trường - Cảm ứng điện từ
Sự khúc xạ ánh sáng
Mắt và các dụng cụ quang học
Vật lý 10

Động học
Động lực học
Tĩnh học vật rắn
Các định luật bảo toàn
Cơ học chất lưu
Chất khí
Chất rắn và chất lỏng
Nhiệt động lực học
Vật lý THCS
Vật lý thiên văn

Thông tin thiên văn
Thiên văn căn bản
Hệ mặt trời
Sao - Tinh Vân - Thiên Hà - Hố Đen
UFO - Sự sống ngoài Trái đất
Thiên văn với cuộc sống
Lịch sử vật lý
Bài viết chuyên đề Vật lý
Kiến thức hóa học

Ôn thi ĐH - HSG Hóa học

Phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học
Ôn thi ĐH - CĐ môn Hóa
Ôn thi HSG Hóa học
Tư liệu thực hành thí nghiệm
Hóa học đại cương

Nguyên tử, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, liên kết hóa học
Phản ứng ôxi hóa khử , tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Sự điện ly
Hỏi đáp hóa học đại cương
Hóa học vô cơ

Phi kim

Halogen
Cacbon – silic
Nitơ – photpho
Ôxi – lưu huỳnh
Kim loại

Đại cương về kim loại
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Sắt, đồng và một số kim loại khác
Phân biệt một số hợp chất vô cơ

Nhận biết
Tinh chế
Tách chất
Hỏi đáp hóa học vô cơ
Hóa học hữu cơ

Đại cương về hóa hữu cơ, cơ chế phản ứng, hiệu ứng hóa học
Hiđrocacbon và dẫn xuất

Ankan, xicloankan, anken, ankin, benzen
Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
Anđêhit, xeton, axit cacboxilic, este
Cacbohđrat , Amin, amino axit và protein
Glixerin, lipit, gluxit
Hợp chất cao phân tử và vật liệu polime
Nhận biết hợp chất hữu cơ
Hỏi đáp hóa học hữu cơ
Hóa phân tích

Phương pháp phân tích sắc ký
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích điện hóa
Phương pháp phân tích trắc quang
Phân tích kỹ thuật, chuẩn độ dung dịch
Câu chuyện hóa học
Công nghệ hóa học và ứng dụng
Hóa học THCS
Kiến thức sinh học

Sinh học THCS

Sinh học lớp 6, 7, 8
Sinh học 9
Sinh học PTTH

Sinh học 10
Sinh học 11
Sinh học 12
Ôn thi TN - ĐH môn Sinh
Dành cho HSG môn Sinh
Sinh học và cuộc sống

Kiến thức y học
Bảo vệ môi trường
Thực phẩm
Sinh học kỳ thú

Động vật
Thực vật
Con người
Sinh học hài hước
Hỏi đáp Sinh học
Kiến thức xã hội

Kiến thức văn học

Văn học phổ thông

Văn học 10
Văn học 11
Văn học 12
Văn học THCS
Nghị luận xã hội
Ôn thi ĐH - HSG môn Văn
Lý luận - Phê bình Văn học

Chân dung văn học
Tác phẩm văn học
Văn học dân gian

Ca dao
Tục ngữ
Truyện kể dân gian
Điển cố, giai thoại văn học
Thơ ca

Thơ Việt Nam
Thơ nước ngoài
Thơ sáng tác
Truyện ngắn

Truyện ngắn Việt Nam
Truyện ngắn nước ngoài
Truyện ngắn sáng tác
Văn học sáng tác

Thơ sáng tác
Truyện ngắn sáng tác
Tản văn – Tạp bút
Văn học thiếu nhi

Truyện cổ tích
Truyện ngắn thiếu nhi
Lời và bài hát thiếu nhi
Bài thơ em yêu thích
Truyện ngụ ngôn
Hỏi đáp Văn học
Kiến thức lịch sử

Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Thế Giới
Khảo cổ học
Lịch sử phổ thông

Ôn thi TN - CĐ - ĐH môn Lịch Sử
Lịch sử 12
Lịch sử 11
Lịch sử 10
Lịch sử THCS
Hỏi đáp Lịch sử
Câu chuyện lịch sử
Kiến thức địa lý

Địa lý Việt Nam
Địa lý Thế Giới
Kiến thức du lịch
Địa lý phổ thông

Địa lý 10
Địa lý 11
Địa lý 12
Địa lý THCS
Hỏi đáp Địa lý
Chuyên đề ngoại ngữ

Tiếng Anh phổ thông

Tiếng Anh 10
Tiếng Anh 11
Tiếng Anh 12
Tiếng Anh THCS
Ôn thi ĐH tiếng Anh
Chuyên đề ngữ pháp
Luyện kỹ năng

Luyện nói tiếng Anh

Luyện phát âm tiếng Anh
Luyện nghe Tiếng Anh
Luyện đọc hiểu
Luyện viết Tiếng Anh
Đấu trường tiếng Anh
Tiếng Anh chuyên ngành
Hỏi đáp Tiếng Anh
Kiến thức chuyên ngành

Kiến thức kinh tế

Kinh tế học đại cương

Kinh tế Vi mô
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế chính trị
Các học thuyết kinh tế
Quản trị kinh doanh

Quản trị nhân sự
Quản trị chiến lược
Quản trị dự án – rủi ro
Kỹ năng quản trị - Lãnh đạo
Chuyên đề Marketing

Thương hiệu
Public Relations (PR)
Online Marketing (OM)
Chiến lược marketing
Tài chính - Ngân hàng

Tiền tệ
Ngân hàng
Bảo hiểm
Thuế
Các ngành Kinh tế khác

Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế quốc tế
Kiến thức chứng khoán
Thương mại điện tử
Nghiên cứu thị trường

Tin tức - Sự kiện kinh tế
Thị trường lao động
Thị trường Vàng - Ngoại hối
Thị trường chứng khoán - BĐS
Kiến thức pháp luật

Luật hình sự - TTHS
Luật dân sự - TTDS
Luật kinh tế - Thương mại
Luật sở hữu trí tuệ
Luật hành chính
Luật hôn nhân - Gia đình
Luật Lao động - Tiền lương
Luật quốc tế
Kiến thức triết học

Triết học phương Đông
Tài liệu ôn thi Triết học
Triết học phương Tây
Triết học Mác - Lê Nin
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Danh ngôn
Vận dụng triết học vào thực tiễn
Hỏi đáp triết học
Kiến Thức Văn Hóa

Văn hóa Việt
Văn hóa Phương Đông
Văn Hóa Phương Tây
Giao Thoa Văn Hóa
Kiến thức tôn giáo
Ngôn ngữ học

Lịch sử ngôn ngữ và tiếng Việt
Ngữ âm học
Từ vựng học
Ngữ pháp học
Phong cách học
Phương ngữ
Tiếng Việt thực hành
Ngôn ngữ học và trao đổi
Tâm lý học

Tâm lý học đại cương
Tâm lý học chuyên ngành
Tâm lý học kinh doanh
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Tâm lý học giao tiếp
Trắc nghiệm tâm lý
Tư vấn tâm lý
Kiến thức nghề nghiệp

Kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng tư duy
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng quản trị - lãnh đạo
Chìa khóa thành công
Chia sẻ ý tưởng

Phát minh
Khởi nghiệp
Tiểu luận - Luận văn
Kinh nghiệm thành công
Góc giáo viên

Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
Trao đổi giáo án, tài liệu
Chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy
Giới thiệu blog giáo viên
Phổ biến kiến thức

Kiến thức ứng nhân xử thế

Trí Tuệ Người Xưa

Phương Đông
Phương Tây
Thương lượng - đàm phán
Nghệ thuật sống
Tâm lý học giao tiếp
Khoa học thường thức

Khám phá bí ẩn
1001 câu hỏi vì sao
Tin khoa học
Kiến thức thể thao

Luật TDTT
Bình luận thể thao
Kiến thức võ thuật
Cờ tướng
Kiến thức phong thủy

Nội thất phong thủy
Ngoại thất phong thủy
Con người và vũ trụ
Kiến thức ẩm thực

Ẩm thực và sức khỏe
Món ăn
Đồ uống
Giải Trí

Trà Quán

Cafe đá
Trà sữa
Sinh nhật thành viên
Cảm xúc
Phòng tranh

Ảnh thành viên
Ảnh đẹp
Khoảnh khắc cuộc sống
Ảnh khác
Hài hước

Truyện cười
Châm biếm thành viên DĐKT
Clip hài
Thơ châm biếm
Âm nhạc

Nhạc Việt Nam
Nhạc karaoke - Beat

Nhạc thành viên hát
Nhạc karaoke - Beat
Nhạc nước ngoài
Nhạc - Phim thiếu nhi
Nhạc không lời
Đố Vui

Câu đố dân gian
Câu đố trí tuệ
Giao lưu - Kết bạn - Làm quen
Quảng Cáo Giáo Dục

Sản phẩm - Dịch vụ Giáo dục
Khóa học
Gia sư
Mua bán sách - đồ dùng học tập
Thùng rác
« Ðề Tài Trước | Ðề Tài Kế » Thread Information
Users Browsing this Thread
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)


Chủ đề giống nhau
Nhận luyện thi đại học luyện thi đại học, thi chuyen cap
By triviet in forum Gia sư Trả lời: 1
Bài mới gởi: 03-10-2010, 07:56 AM Thua Syria, Calisto mở đất "luyện võ" cho Bò - Dị - Rìu
By Butnghien in forum Bình luận thể thao Trả lời: 0
Bài mới gởi: 11-15-2009, 10:20 AM Bài tập nóng(ôn luyện chương I)
By vipboy_2010 in forum Hỏi đáp hóa học đại cương Trả lời: 0
Bài mới gởi: 09-20-2009, 11:57 PM ôn luyện 1 số dạng toán thi đại học
By yoyoyo in forum Bất đẳng thức - Bất PT Trả lời: 3
Bài mới gởi: 04-30-2009, 10:05 AM
Quuyền Hạn Của Bạn You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Forum Rules
-- English (US) -- VN Liên Lạc Diendankienthuc.net Lưu Trữ Trở Lên Trên
Quảng cáo từ khóa: Hosting - Domain | Tên miền | Tài Chính Ngân Hàng | Dàn Phơi | Giàn Phơi | Giàn Phơi Thông Minh | Diễn Đàn Học Tập | Web Hosting | Đọc sách trực tuyến | Giàn phơi quần áo | Giá phơi | Thiết bị phòng tắm | Việc làm | Rèm Văn Phòng | Thiết kế web | SEO | Cập nhật nội dung web | Khóa học | Mua server | VPS | Quảng cáo giáo dục | Tân Yên 1 | Thơ sáng tác | Đăng ký tên miền
Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:59 AM.
Powered by: vBulletin v4.0.3 Copyright ©2000-2010, Jelsoft Enterprises Ltd.
Đơn vị chủ quản : Công ty TNHH Giáo dục và Công nghệ Bút Nghiên.
Tel : 0122 252 5566 - Email : contact@butnghien.vn