CHÚ THÍCH:

[1] Đã đăng Tập san Minh Đức, số 8, tháng 12-1973 & 01-1974.

[2] Xem Trương Kỳ Quân, Trung Hoa ngũ thiên niên sử, quyển 3, chương X, tr.127.

[3] Cf. Séraphin Couvreur, Mémoires sur les bienséances et les cérémonies (Li Ki) Tome I. P.IX.

[4] Cf. Jean Escarra, Le droit chinois, Editions Henri Vetch, Pékin, Librairie du Recueil Sirey. Paris, 1936.

[5] Cf.-Joseph Needham, Science and Civilisation in China Tome 2 p.518-584.

[6] Cf. Needham, Science and Civilisation in China Tome 2, pp.518-538. Human Law and the laws of nature in China and the West.

-Jean Escarra, Le Droit Chinois, p.17.

[7] Jean Escarra, Le droit chinois, p.59.

[8] Cf. Nguyễn văn Thọ, Chân dung Khổng Tử, tr.181-182.

[9] …Hỗn độn nguyên khí ký phân, khinh thanh vi thiên tại thượng, trọng trọc vi địa tại hạ, nhi chế lễ giải pháp chi nhi lập tôn ti chi vị dã. (Khổng Đĩnh Đạt) 5 Couvreur, Li Ki, I, p.527, notes)

Khi nguyên khí đã phân, thì khí thỉnh thanh ở trên thành trời, khí trọng trọc ở dưới thành đất, nên người lập ra lễ, phỏng theo đó mà lập ra thứ vị thấp cao:

…Phù Lễ giả sở dĩ chương nghi, biệt vi, dĩ vi dân phường giả dã. Cố quí tiện hữu đằng, y phục hữu biệt, triều đình hữu vị, tắc dân hữu sở nhượng. (Lễ Ký, Phương Ký, XXX)

Lễ là dùng để làm cho rõ điều ngờ, biện bạch những điều vi ẩn, để lâm sự phòng giữ cho dân. Cho nên người sang, người hèn có bậc, y phục có phân biệt, chỗ triều đình có ngôi thứ, thì dân mời nhường nhịn lẫn nhau.

[10] Phù Lễ giả, tiên vương dĩ thừa thiên chi đạo, dĩ trị nhân chi tình. (Lễ ký, Lễ vận, IX) : Lễ là tiên vương vâng theo cái đạo của trời để trị cái tình của người.

-Lễ hồ, lễ hồ, sở dĩ chế trung dã. (Lễ ký, Ai công vấn). Lễ để điều chế cho vừa đúng mức.

-Trung nhân chi tình hữu dư tắc xỉ, bất túc tắc kiệm vô cấm tắc dâm vô độ tắc thất túng dục tắc bại. Cổ ẩm thực hữu lượng y phục hữu tiết, cung thất hữu độ, súc tụ hữu số xa khí hữu hạn dĩ phòng loạn chi nguyên dã. (Khổng Tử tập ngữ: Tế ầu vấn, XIII) (Cf. Trần Trọng Kim. Nho giáo I, 117).

[11] Thị dĩ quân tử cung kính, tốn tiết, thoái thượng dĩ minh lễ. (Lễ ký, Khí lễ, I). Vì thế nên người quân tử cung kính, sống cho có chừng mực, tiết độ, nhún mình, nhường người để làm sáng tỏ chữ Lễ…L’idéal suprême du Kiun Tseu (quân tử) est, en toutes circonstances de faire preuve, d’une juste mesure, d’une modération rituelle, qui se traduit par le gout du compromis, des concessions réciproques, de la cote plus ou moins taillée. Abuser de son avantage invoquer «son droit» sont des choses mal vues en Chine.

Le grand arrt est de céder sur certains points, afin de réserver une monnaie d’échange pour obtenir des avantages ailleurs. Toute la philosophie chinoise est incluse dans cette notion de Yang (Nhượng) céder, faire preuve de modération…(Jean Escarra, Le Droit chinois, pp.17, 18)

-sở dĩ trị ái nhân, Lễ vi đại; sở dĩ trị Lễ Kính vi đại. (Lễ Ký Ai công vấn, XXIV, 9). Muốn cho mọi người yêu thương nhau, cần nhất là Lễ. Muốn có Lễ cần nhất là Kính.

[12] Phù Lễ giả, tự ti nhi tôn nhân. (Lễ ký, Khúc Lễ thượng, I, 25. Người biết lễ tự nhún mình để trọng người.

[13] Quoi qu’il en soit, cet enseignement confucéen de la suprématie des rites surr la loi traduisant des notions longuement élaborées, depuis des oigines dans la conscience du peuple chinois demeure vivance…(Jean Escarra, Le Droit chinois, p.19)

…Il y a là des textes qui reflètent intensément ce qu’il y a de permanent dans la civilisation chinoise et qui à ce titre, sont un précieux complément des lois civiles récemment promulguées. (Ibid. 162)

-La conception du droit traduit fondamentalement des notions qui se sont élaborées, à l’aube d’une civilisation, dans la conscience des hommes qui ont peuplé la Chine. (Ib p.78).

[14] Tứ thể cử chính, phu cách sung doanh, nhân chi phì dã. Phụ tử đốc, huynh đệ mục, phu phụ hòa, gia chi phì dã. Đại thần pháp, tiểu thần liêm, quan chức tương tự quân thần tương chính, quốc chi phì dã.

Thiên tử dĩ đức vi xa, dĩ nhạc vi ngự, chư hầu dĩ lễ tương dữ, đại phu dĩ pháp tương tự, sĩ dĩ tín tương khảo, bách tính dĩ mục tương thủ, thiên hạ chi phì dã. Thị vị đại tuận. (Lễ ký, Lễ vận VII)

[15] Lễ bất du tiết, bất sâm vũ bất hiếu áp. (Lễ ký, Khúc lễ, Tiết I, câu 10)

[16] Tử viết: Chế độ tại lễ, văn vi tại lễ, hành chi ký tại nhân hồ! (Lễ ký, Trọng Ni yến cư, XXV). Lễ quy định mực thước phải giữ, hành động hay đẹp phải theo, nhưng giữ được là tùy nơi người.

- Thị cố thánh nhân tác, vi Lễ dĩ giáo nhân, sử nhân dĩ hữu lễ, tri tự biệt ư cầm thú. (Lễ ký, Khúc lễ I).

[17] Tử viết: …Quân tử lễ dĩ sức tình (Lễ ký, Tăng tử vấn). Người quân tử lấy lễ làm đẹp tâm tình.

- Phù lễ, tiên vương dĩ thừa thiên đạo, dĩ trị nhân chi tình. (Lễ ký, Lễ vận IX). Lễ là tiên vương vâng theo cái đạo của trời, để trị cái tình của người.

- Lễ giả nhân chi tình nhi vi chi tiết văn, dĩ vi dân phường giả dã. (Lễ ký, Phường ký, XXX). Lễ là nhân cái thường tình của người ta mà đặt ra tiết độ, văn vẻ để làm cái ngăn giữ cho dân.

- Phù Lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị minh thị phi dã (Lễ ký, Khúc lễ thượng, I). Lễ là cốt để ohân ra trật tự, khiến cho vạn vật kông có điều gì hồ đồ, hỗn độn.

- Phù Lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị minh thị phi dã (Lễ ký, Khúc lễ I). Lễ cốt để định thân sơ, tránh hết lẫn lộn, nghi ngờ, phân biệt cái gì giống nhau, cái gì khác nhau cho thấy rõ cái nào là phải, cái nào là sai…

- Nhân hữu lễ tắc an, vô lễ tắc nguy, cố viết: lễ giả bất khả bất học dã (Lễ ký, Khúc lễ, I). Người có lễ sẽ bình an, không có lễ sẽ nguy, cho nên nói lễ cần phải được học hỏi vậy.

- Lễ khí, thị cố đại bị. Đại bị thịnh đức dã. Lễ thích hồi tăng mỹ chất (Lễ ký, Lễ khí VIII). Lễ cốt là để rèn luyện con người. Lễ giúp con người đi đến chỗ thành toàn, đi đến chỗ nhân đức, hòan thiện. Lễ giúp con người sửa nết xấu, mở mang tính tốt.

[18] Political justice is of two kinds one natural (physicon) and the other conventional (nomikon) …(Nicomach, Eth.V,VII, tr. Rackham p.295. - Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol 2, p.520.)

[19] Cicérron (-106 te-43) of course, reflection this, saying: «Natualem legem divinam esse censet (Zeno), eamque vim obtinere recta imperantem prohibentemque contraria.» De Natura Deorum, I, 14 (tr. Brooks, p.30). -Joseph Needham, Science and civilisation in China, Volume 2, p. 534.

[20] Positiva lex est infra principantem sicut lex naturalis est supra. (Joseph Needham, Science and civilisation in China, Volume 2, P.538)

[21] Lex Oeterna nihil aliud est quam summa ratio divinae sapientine secun dum quod est diectiva omnium actuum et motionum.

(Summa.I.(2). Q.93 at.I.- Joseph Needham Science and Civilisation in China, Volume 2, p. 538.

[22] Every law framed by man bears the nature of a law in the extent to which it is derived from the Law of Nature. But if on any point it is in conflict with the Law of Nature, it at once ceases to be a law; it is a mere corruption of law. (Joseph Needham, Science and civilisation in China, Volume 2, p. 538).

[23] Anh Vũ năng ngôn, bất ly phi điểu. Tinh tin năng ngôn bất ly cầm thú. Kim nhân nhi vô lễ, tuy năng ngôn, bất diệt cầm thú chi tâm hồ? Phù duy cầm thú vô lễ cố pụ tử tụ ưu. Thị cố thánh nhân tác, vi lễ dĩ giáo nhân, sử nhân dĩ hữu lễ, tri tự biệt ư cầm thú. (Lễ ký, Khúc lễ thượng).

[24] Tử viết: Lễ giả, Lý dã. (Lễ ký, Trọng Ni yến cư. XXV)

[25] Cố Lễ nghĩa dã giả nhân chi đại đoan dã. (Lễ ký, Lễ vận VII)

[26] Cố Lễ tất bản ư thiên, động nhi chi địa, liệt nhi chi sự, biên nhi tòng thời, hiệp ư phân nghệ. Kỳ cư nhân dã viết dưỡng, ký hành chi dĩ hóa lực, từ nhượng, ẩm thực, quan hôn táng tế, sạ ngự, triều sinh. (Lễ ký, Lễ vận, VII).

[27] Cố Lễ Nghĩa dã giả, nhân chi đại đoan dã. Sở dĩ giảng tín tu mục, nhi cố nhân coơ phu chi hội, cân hài chi thúc dã. Sở dĩ dưỡng sinh tống tử, sự qui thần chi đại đoan dã. Sở dĩ đạt thiên đạo, thuận nhân tình chi đại đậu dã. Cố duy thánh nhân vi tri lễ chi bất khả dĩ dĩ dã. Cố hoại quốc táng gia, vong nhân, tất tiên khứ kỳ lễ. (Lễ ký, Lễ vận, VII).

[28] Tử viết: Đạo chi dĩ chính, tế chi dĩ hình, dân miễn nhi vô sỉ. Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sĩ thả cách. (Luận Ngữ, Vi Chính II, 3).

[29] Liêm Khê tiên sinh viết: “Cổ thánh vương chế lễ pháp, tu giáo hóa, tam cương chính, cửu trù tự, bách tính đại hòa, vạn vật hàm nhược…hậu thế lễ pháp bất tu, chính hình hà vẫn, túng dục bại độ, hạ dân khốn khổ…(Cận tư lục 0.9, tr. 1a).

[30] Lễ chi dụng hòa vi quý. (Luận ngữ, Học nhi I).

[31] Nghĩa giả nghi dã. (Trung Dung chương XX, Lễ ký chương XXVIII, Trung Dung, tiết II, câu 6).

[32] Hà vị nhân nghĩa: Phụ từ, tử hiếu, lương huynh, đệ đễ, phu nghĩa, phụ thính trưởng huệ, ấu thuận, quân nhân, thần trung, thập giả vị chi nhân nghĩa…Cố thánh nhân sở dĩ trị nhân thất tình, tu thập nghĩa, giảng tín, tu mục, thượng từ nhượng, khử tranh đoạt, xả lễ hà dĩ trị chi? (Lễ ký, Lễ vận)

[33] Tề Cảnh Công vấn chính ư Khổng Tử. Khổng Tử đối, viết: «Quân nhân, thần thần, phụ phụ, tử tử». Công viết: «Thiện tai! Tín như quân bất nhân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử, tuy hữu túc, ngô đắc nhi thực chi?» (Luận ngữ, Nhan Uyên XII, II).

[34] Tề Cảnh Công vấn chính ư Khổng Tử. Khổng Tử đối, viết: «Quân nhân, thần thần, phụ phụ, tử tử». Công viết: «Thiện tai! Tín như quân bất nhân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử, tuy hữu túc, ngô đắc nhi thực chi?» (Luận ngữ, Nhan Uyên XII, II).

[35] Tử viết: «Phạn sơ tự, ẩm thủy, khúc quăng nhi chẫm chi, lạc diệc tại kỳ trung hỹ. Bất nghĩa nhi phú tha quy, ư ngã như phù vân.» (Luận ngữ, Thuật nhi, VII, 15)

[36] Nhân giả nghĩa chi bổn dã, (Lễ ký, Lễ vận, VII, tiết IV, II) Lý giả nghĩa dã. (Lễ tang phục tứ chế, 13)

[37] Cố Lễ Nghĩa dã giả…sở dĩ đạt thiên đạo, thuận nhân tình chi đại đâu cả. (Lễ ký, Lễ vận VII).

[38] Cảm vấn: «Hà vị hạo nhiên chi khí?» Viết: «Nan ngôn dã. Kỳ vi khí dã chí đại chí cương; dĩ trực dưỡng chi nhi vô hại, tắc tắc hồ thiên địa chi gian. Kỳ vi khí dã, phối nghiã giữ đạo; vô thị, nỗi dã. Thị tập nghĩa sở sinh dã. Phi nghĩa tập nhi thủ chi dã.» (Mạnh Tử, Công tôn Sửu, chương cú thượng, 2)

Dám hỏi thầy: Sao gọi là khí hạo nhiên?

- Khó giải lắm. Cái khí rộng lớn, bao la, cứng cỏi vững vàng lắm. Nếu mình thuận theo lẽ thẳng mà bồi dưỡng nó, đừng làm tổn hại nó thì nó sẽ lan ra khắp trong khoảng trời đất này. Cái khí ấy phối hợp với việc nghĩa việc đạo băng không nó sẽ hư hoại đi.

Mình cần phải làm nhiều việc hợp nghĩa, cái khí hạo nhiên ấy mới sinh ra; chẳng phải làm một việc nghĩa rời rạc, mà thâu đoạt được cái khí lực ấy. Nếu mình làm việc quấy bậy chẳng thuận với lương tâm thì cái khí ấy phải hư hoại vậy…

[39] Trương Kỳ Quân, Trung Hoa ngũ thiên niên sử, quyển 3, chương X tr.128.

[40] Ibid.

[41] Ibid.

[42] Tử viết: «Ý tệ uẩn bào, dữ ý hồ lạc giả lập, nhi bất sỉ giả, kỳ Do dã dư!» (Luận ngữ IX, Tử Hãn, 25).

[43] Tử viết: Sĩ chí ư đạo, nhi sĩ ác y ác thực giả vị túc nghị dã. (Luận ngữ, Lý Nhân IV, 9).

[44] Tử viết: Xảo ngôn, lệnh sắc, túc cung, Tả Khâu Minh sĩ chi, Khâu diệc sĩ chi. Nặc oán nhi hữu kỳ nhân, Tả Khâu Minh sĩ chi, Khâu diệc sĩ chi.

[45] Bang hữu đạo, bần thả tiện, sĩ dã. Bang vô đạo, phú thả quí sĩ dã. (Luận ngữ Thái Bá, VIII, 1)

[46] Hiến vấn sĩ, Tử viết: Bang hữu đạo, cốc, Bang vô đạo cốc sỉ dã.(Luận ngữ Hiến vấn, XIV, 1)

[47] Lương Huệ Vương viết: «Tấn quốc thiên hạ mạc cường yên, tẩu chi sở chi dã. Cập quả nhân chi thân, Đông bại ư Tề, trưởng tử tử yên: Tây táng địa ư Tần thất bá lý: Nam nhục ư Sở. Quả nhân sĩ chi; nguyện thí tử giả nhất tẩy chi, như chi hà tắc khả.» (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương chương cú thượng, 5)

[48] Lập hồ nhân chi bổn triều nhi đạo bất hành, sỉ dã. (Mạnh Tử, Vạn Chương chương cú hạ, 5).

[49] Quân tử hữu ngũ sỉ: Cư kỳ vị nhi vô ngôn: quân tử sỉ chi.

Hữu kỳ ngôn vô kỳ hành, quân tử sỉ chi.

Ký đắc chi nhi hựu thất chi, quân tử sỉ chi.

Địa chi dư, nhi dân bất túc, quân tử sỉ chi.

Chúng quả quân nhi bội yên, quân tử sỉ chi.

(Lễ ký, Tạp ký XVIII, tiết IV, câu 20)

Mạnh Tử viết: «Sỉ chi ư nhân, đại hỹ. Vi cơ biến chí xảo giả, vô sở dụng sỉ yên. Bất sỉ bất nhược nhược nhân, hà nhược nhân hữu?»

(Mạnh Tử Tận Tâm Thượng, 7).

[50] Quân tử bác học ư văn, ước chi dĩ lễ, diệc khả dĩ phất bạn hỹ phù. Luận Ngữ, Ung Dã, VI, 25.