Sau nhiều ngàn năm lịch sử của Bà la Môn giáo truyền từ Ấn Độ Sang các nước Đông Nam Á, Tôn giáo mật truyền đã thêm đa dạng và phong phú hơn rất nhiều.
Cụ thể là phép Xiêm , Miên, 36 Tổ...Đều có nguồn gốc của Bà La Môn giáo, Các phép hô Thần nhập xác thường tồn tại trong các nghi lễ Tế Thần trong hệ thống Đa Thần giáo trong kinh Phệ Đà. Tục cúng lễ Thần linh nhằm cầu khẩn Thần ban cho may mắn, tiên tri, hộ thân...
Và sau khi các phương pháp này được truyền qua cá nước Nam Á, họ đã sử dụng để cầu đảo Thánh Thần kết hợp với Thần Bản Địa ( Lục Tà). và rồi có nhiều vị về xác ứng hiện, mỗi loại Thần, phi nhân này có một sự linh ứng đặc biệt như là phép thương, phép gồng, phép đánh, chữa bệnh....Nên họ đã đúc kết được một hệ thống vài chục vị Thần của Thái ( 36 tổ Xiêm),lục Miên ( 5 ông), kết hợp năng lực loài thủy tộc Naga (rồng) sông Mekong ( Trà Kha), Thần hộ Ai Cập giáo (Tà Ẳ rặc), Chà....
Trong khi đó, tại Ấn Độ thì phép này đã trở thành hệ thống 360 Thần (trong đó có các vị mà bên Thái , Miên vẫn còn cầu khẩn như Thần Khỉ Hanuman, Thần Kali, Thần voi kanpati....
Ngày xưa, trong thời kỳ vài trăm năm trước. Lục tỉnh Nam Kỳ còn là vương quốc Phù Nam. Thì tôn giáo đã có mặt tại đây. Các pháp sư hay luyện phép tại cá núi Trà Lơn, Tà Keo, vùng Bảy Núi An Giang.. Họ đã truyền từ từ cho người việt, có người biết đủ các Thần, có người chỉ biết một vài ông, từ đó lập ra nhiều dòng phái mới nhằm mục đích cá nhân ( Tạo môn phái mới) Hay Võ Thuật mà che đậy rất nhiều thứ về nguồn gốc của mình.
Phong trào học phép mạnh nhất của miền Nam , Đặc biệt là 7 núi An Giang là lúc các cuộc khởi nghĩa chống Thực dân Pháp, với các loại khí giới thô sơ, nghĩa quân chỉ còn lòng tin vào thánh thần, thời đó các vị dẫn đầu khởi nghĩa nhằm tăng lòng tin kêu gọi quần chúng nên đã dạy phép Hô Thần nhập xác( Thần Quyền) cho rất nhiều người. ( Chủ yếu là cầu các Tổ Thần về võ thuật). Nhưng rồi cũng không thoát được các cuộc công kích bằng bom đạn của giặc Pháp. Dân chúng chạy tán loạn khắc nơi, mang theo mỗi người một ít bí kiếp. Rồi mỗi người tự lập phái riêng cho mình, thế là cho đến ngày nay, chúng ta thấy có rất nhiều dòng khác nhau như Thất Sơn TQ, Mẹ Sanh TQ, Năm Ông, Bảy Bà, Ngũ Hổ TQ ...
Rồi các môn sinh cũng không biết rằng môn mình bắt đầu từ đâu và khi học sẽ đi về đâu....?
Trong thế giới địa Thần này được quản lý bởi Tứ Đại Thiên Vương ( Phật 4 mặt). trong 4 châu lục núi Tu Di. Trong trái đất này có tổng cộng 36 Điện và 72 cửa Động, Trong đó các loài Phi Nhân như A tu La, Càn Thác Bà, Cưu Bàn Trà và Naga ( Long).. mỗi cửa dông sẽ có Động Chúa. Khi nạp Tổ cho ai thì ông thầy phải gọi tên trúng tên của động Chúa hay cửa động này. chẳng hạn như Ề hế ( lại đây)...rồi tên của Động mình cầu.
Sau đó họ sẽ có cá Á Thần về xác. Xong đệ tử phải thề suốt đời trọn với Tổ. Vì sau này linh hồn sau khi chết sẽ về động đó. Đây là sự trao đổi giữ thế giới hữu hình và vô hình. Chính vì vậy mà lời thề này không bao giờ thay đổi cho bất kỳ tông phái nào. Nên rất nhiều người học xong rồi bỏ do điều kiện hoàn cảnh nhưng lời thề vẫn còn đeo đuổi họ suốt đời này. Nếu bỏ sẽ bị hành , cuộc đời sau này thê thảm hơn người bình thường là lý do như vậy!.
Trong Đạo giáo Trung Hoa ( Lổ Ban) cũng có phương pháp này. các pháp sư chủ yếu dùng để hô quỷ nhập xác nhằm đưa xác chết về quê hương của họ ( vì ngày xưa phương tiện khó khăn, đem xác về đã thúi, nên phải nhờ quỷ nhập xác rồi đem về quê, xong họ dùng phép đánh xả ra).
Những người luyện pháp môn này nếu không tự kiểm soát bằng một số phương pháp đặc biệt, thì cuộc đời họ và tính tình họ cũng dần dà thay đổi theo các Tổ đang theo xác họ.( Gọi là Tổ nghiệp).
Đó là một số vấn đề khi theo học TQ! các bạn có thắc mắc học môn này thì có thể gọi cho Thầy Thành :0919.618.883