10-07-2011

Tư hương nhân kính ưu vô cội
Huyết xá tràn ly nguội hồng quang
Nguyệt ca tích tịch tình tang
Gian gia ai oán quách quan đèn già

Chú giải:

cội của VĂN LANG,ÂU LẠC,ĐẠI VIỆT, nói chung là vào thời còn chống trả giặc ngoại xâm,tất nhiên trước đó còn có nhưng chưa phổ biến và phát triển mạnh,vậy nên sham chỉ nói từ thời giặc ngoại xâm đổ lại đến đây, đó là những chùm thơ mang đậm chất hán nôm,nôm,hán. thơ và thời cổ có nét đặc thù riêng,có âm điệu ngữ vần riêng và tất nhiên cũng có quy luật riêng của nó. vì thời xâm chiếm giặc tràn nan,tai mắt không đếm hết,nên các cao nhân phải lựa bút mà viết không khó thoát khỏi tội chết,hoặc bị hành hình,ngôn ngữ viết ra được chắt lọc kỹ càng. vậy nên đọc thơ rời rạc bộn bề nhưng lại mang dụ ý sâu xa.và cũng vì vậy nên thơ ca và thời đó đại đa số được sáng tác lưu truyền đều mang cảnh chết chóc,nhà tan cửa nát,xác phơi đầy rẫy ko có chỗ chôn cất .

thơ khi đọc nên như ai oán sầu bi,như tiếng khóc gào sâu thẳm,như tiếng quằn qoại đêm ngày. nhưng thực chất lại nói nên cái cảnh vì sao lại trở nên như vậy, vì sao tan cửu nát nhà, vì sao tham ô nhiều quá nỗi, vì sao xác phơi trắng ngoài rộng đồng, vì sao lương y nhìn cảnh họa nạn ko cứu giúp.....

đất nước ta trải qua hết đô hộ rồi xâm chiếm,các cao nhân thấy cảnh nạn thương mà viết thành câu thành ý. vậy nên cổ thơ được tính từ thời xưa và được gọi là cội
sham nói làm thơ nên nhớ cội là vì thế,ý nói là chúng ta được có ngày hôm nay cần nhớ xưa kia bao người đã ngã xuống.

cội trong thơ buồn thảm là vậy nhưng ý thì không,chuyện quan tài xếp hàng ngày ko xa lạ gì với người xưa,chuyện đèn già soi sáng 1 góc bên trái quan tài để soi nên gương mặt người thân mất ko còn xa lạ chuyện lấy máu cắt cổ đâu có xa lạ
tất cả được diễn ra trước công chúng,trước bàn đân thiên hạ,đâu ai dám thốt nên lời nào mà phải căm phận mang xác về khóc oán.

các cao nhân thay đó thốt nên lời ngọc nói về sự tàn ác,giã man,đối với người dân
sham nói có gì không đúng hoặc sai sót xin các bạn cứ góp ý để sham sửa sai
"tư hương nhân kính hưu vô cội" nói về 1 người đang thầm nhớ tương tư về quê hương về cội nguồn nhưng lại đứng ngay trên mảnh đất này,nên thành "vô cội" ý nói sống trên mảnh đất sinh thành này chẳng có nghĩa lý gì.

tại sao lại vậy thì các bạn biết rồi đó

"gian gia ai oán quách quan đèn già"
ý của câu thơ trên ám chỉ kẻ bán máu mủ ruột thịt đi theo gấm vóc lụa là"gian gia" là vậy,kiến cho cha,mẹ đau sót nhưng ai dám oán trách đứa con mình dứt ruột sinh thành mà chỉ trách bọn giặc ngoại xâm kiến cho nhà nhà thê lương,"quách quan" là từ dùng chỉ "quan tài" nhưng thời xưa gọi là "quan quách" và chỉ có những người chức cao mới có mà dùng chứ thường dân thì không.

nhưng ở đây sham lại dùng cho thường dân vì sham ko muốn viết cảnh bó chiếu,bó vải cho người chết nên cố dùng từ "quan quách"cho đoàng hoàng ko kém gì bon tham quan.

"đèn già"là để soi sáng người đã khuất khi còn chưa chôn cất để mọi người họ hàng làng xóm đến nhìn mặt lần cuối trước khi chôn cât,nó chỉ là cái đèn bình thường thôi nhưng nó bị già vì đã chứng kiến bao người nằm xuống
cổ thơ dụng ý sâu xa lắm,sham chỉ nói nên 1 phần rất nhỏ,bé xíu,chưa nói hết nên cái khắc của cổ thơ



shamsham