Trích dẫn Nguyên văn bởi cungtroivophien Xem Bài Gởi
tạm ĐÚng đó cụ thể hơn là các kinh điển đó nói rộng về đoạn trừ phiền nạo tự tâm đó , diệt trừ các kiết sử của hành giả chứng niết bàn đó....không khác có gì ngoài đó , không có hiểu biết toàn diện về vụ trụ đó....

zelda noi "Một người mà đọc qua Tăng Chi Bộ , Trung Bộ , Trường Bộ , Tương Ưng Bộ . Thì kinh điển Đại Thừa không còn chổ đứng , ví như lúc bé nghe chuyện cổ tích tin cung trăng có chị hằng , lớn lên đi học , có kiến thức thì lý thuyết chị Hằng đó chỉ dành cho trẻ con."

bạn nhầm rồi đó chính các bộ kinh của hàng thanh văn ( tăng chi ,trường bộ ,tương ưng.....) là do ai thuyết nào:
Đức phật phải không , chính xác hơn là bát nhã ba la mật đó bạn trí tuệ này nhiếp hết cả trí của hàng thanh văn ,bích chi phật .....

vì có phật (bát nhã ba la mật=mẹ) mới thuyết giẳng 4 đế , 8 chánh ddao...(trí hàng thanh văn=37 trợ đạo=con)

do đó bạn phải biết không có đại thừa thì không có tiêu thưa đó nhé.

lại nữa nè về trí tuệ thì nó như thế này:
+nhất thiết trí =tất cả trí của hàng thanh văn ,duyên giác
+đạo chủng trí= trí hàng bồ tát
+nhất thiết chủng trí=trí của phật
Như vậy là bạn chưa hề đọc qua 4 tạng kinh đó . Nhưng sao lại tự cho rằng hiểu biết ? Những kiến thức bạn có là do Đại Thừa nói về các Tôn Giáo khác .

Trong Nguyên THủy không có mặt của Đại Thừa . Vì sao ? Vì khi Đức Phật tuyên thuyết chưa hề có sự lai căn của ngoại đạo , về sau khi ngài viên tịch , giáo lý của Đức Phật được lưu truyền . Vì vậy Balamon giáo và các ngoại đạo khác tìm cách triệt tiêu đạo Phật ,và dùng nhiều thủ đoạn khác nhau trong đó có công kích , nói xấu . Nhưng sau cùng họ đã chọn cách là trà trộn vào Đạo Phật nhằm phá hoại từ bên trong . Đó là lý do vì sao trong kinh điển Đại Thừa lại luôn ám chỉ , soi mói , và khinh miệt Đạo Phật thật sự .

Nhịn nhận lại giáo lý Đại Thừa chẳng giúp gì cho thân và tâm , chẳng có lợi ích gì cho cuộc sống này . Nhưng giáo lý của Đức Phật đang và đã đi vào trong các trường Đại Học , các bí quyết thành công trong cuộc sống . Mà kinh điển Đại Thừa mãi mãi chẳng có thể được .