kết quả từ 1 tới 8 trên 8

Ðề tài: Kệ truyền pháp của chư Phật, Tổ Sư

  1. #1

    Mặc định Kệ truyền pháp của chư Phật, Tổ Sư

    "Thân tùng vô tướng trung thụ sinh
    Do như huyễn xuất chư hình tượng
    Huyễn nhân tâm thức bổn lai vô
    Tội phước giai không vô sở trụ".

    "Thân từ trong vô tướng sinh ra
    Giống như huyễn sinh các hình tượng
    Tâm thức người huyễn vốn là không
    Tội phước đều không chẳng chỗ nương".

    Đức Phật Tỳ Bà Thi

    Khởi các thiện pháp bổn thị huyễn
    Tạo chư ác nghiệp diệc thị huyễn
    Thân như tụ mạc tâm như phong
    Huyễn hoá vô căn vô thật tính.

    "Khởi các pháp lành vốn là huyễn
    Tạo các nghiệp ác cũng là huyễn
    Thân như bọt tụ tâm như gió
    Huyễn hoá không gốc không thật tính".

    Đức Phật Thi Khí


    Giả tạ tứ đại dĩ vi thân
    Tâm bổn vô sinh nhân cảnh hữu
    Tiền cảnh nhược vô tâm diệc vô
    Tội phước như huyễn khởi diệc diệt.

    Giả mượn bốn đại dùng làm thân
    Tâm vốn không sinh do cảnh có
    Nếu cảnh trước không tâm cũng không
    Tội phước như huyễn khởi cũng diệt.

    Đức Phật Tỳ Xá Phù


    Kiến thân vô thật thị Phật thân
    Liễu tâm như huyễn thị Phật huyễn
    Liễu đắc tâm thân bổn tính không
    Tư nhân dữ Phật hà thù biệt.

    Thấy thân không thật là thân Phật
    Rõ tâm như huyễn là Phật huyễn
    Rõ được thân tâm tánh vốn không
    Người đó với Phật nào khác gì.

    Đức Phật Câu Lưu Tôn


    Nhất thiết chúng sinh tánh thanh tịnh
    Tùng bổn vô sinh vô khả diệt
    Tức thử thân tâm thị huyễn sinh
    Huyễn hoá chi trung vô tội phước.

    Hết thảy chúng sinh tánh thanh tịnh
    Do gốc không sinh không thể diệt
    Tức thân tâm nầy là huyễn sinh
    Ở trong huyễn hoá chẳng tội phước.

    Đức Phật Ca Diếp


    Pháp bổn pháp vô pháp
    Vô pháp pháp diệc pháp
    Kim phó vô pháp thời
    Pháp pháp hà tằng pháp

    Pháp, gốc pháp không pháp
    Không pháp, pháp cũng pháp
    Nay lúc truyền không pháp
    Pháp, pháp chưa từng pháp.

    Phật Thích Ca Mâu Ni


    Pháp pháp bổn lai pháp
    Vô pháp vô phi pháp
    Hà ư nhất pháp trung
    Hữu pháp hữu phi pháp

    Pháp, pháp vốn là pháp
    Chẳng pháp, chẳng không pháp
    Sao ở trong một pháp
    Có pháp có phi pháp.

    Tây Thiên Sơ Tổ Đại Ca Diếp


    Bổn lai phó hữu pháp
    Phó liễu ngôn vô pháp
    Cá cá tu tự ngộ
    Ngộ liễu vô vô pháp.

    Bổn lai phó có pháp
    Phó rồi nói không pháp
    Mỗi mỗi phải tự ngộ
    Ngộ rồi chẳng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ hai Tôn Giả A Nan


    Phi pháp diệc phi tâm
    Vô tâm diệc vô pháp
    Thuyết thị tâm pháp thời
    Thị pháp phi tâm pháp.

    Chẳng pháp cũng chẳng tâm
    Không tâm cũng không pháp
    Khi nói tâm pháp thời
    Là pháp chẳng tâm pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ ba Tôn Giả Thương Na Hoà Tu


    Tâm tự bổn lai tâm
    Bổn tâm phi hữu pháp
    Hữu pháp hữu bổn tâm
    Phi tâm phi bổn pháp.

    Tự tâm vốn là tâm
    Bản tâm chẳng có pháp
    Có pháp có bản tâm
    Chẳng tâm chẳng bản pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ tư Ưu Ba Cúc Đa


    Thông đạt bổn tâm pháp
    Vô pháp vô phi pháp
    Ngộ liễu đồng vị ngộ
    Vô tâm diệc vô pháp.

    Thông đạt gốc tâm pháp
    Không pháp chẳng không pháp
    Ngộ rồi đồng chưa ngộ
    Không tâm cũng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ năm Đề Đa Ca Tôn Giả


    Vô tâm vô khả đắc
    Thuyết đắc bất danh pháp
    Nhược liễu tâm phi tâm
    Thuỷ liễu tâm tâm pháp.

    Không tâm không thể đắc
    Nói đắc chẳng gọi là pháp
    Nếu rõ tâm chẳng phải tâm
    Trước hết rõ tâm tâm pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ sáu Di Giá Ca Tôn Giả.


    Tâm đồng hư không giới
    Thị đẳng hư không pháp
    Chứng đắc hư không thời
    Vô thị vô phi pháp.


    Tâm đồng cõi hư không
    Hiện đồng pháp hư không
    Khi chứng được hư không
    Chẳng phải chẳng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ bảy Bà Tu Mật Tôn Giả.


    Hư không vô nội ngoại
    Tâm pháp diệt như thử
    Nhược liễu hư không cố
    Thị đạt chân như lý.

    Hư không chẳng trong ngoài
    Tâm pháp cũng như vậy
    Nếu thấu rõ hư không
    Thông đạt lý chân như.

    Tây Thiên Tổ thứ tám Phật Đà Nan Đề Tôn Giả.


    Chân lý bất vô danh
    Nhân danh hiển chân lý
    Thọ đắc chân thật pháp
    Phi chân diệc phi nguỵ.

    Chân lý đâu chẳng tên
    Do tên hiển chân lý
    Thọ được pháp chân thật
    Chẳng thật cũng chẳng giả.

    Tây Thiên Tổ thứ chín Phục Đà Mật Đa Tôn Giả.


    Chân thật tự nhiên chân
    Nhân chân thuyết hữu lý
    Lãnh đắc chân chân pháp
    Vô hành diệc vô chỉ.

    Thể thật tự nhiên thật
    Do thật nói có lý
    Lãnh được pháp chân thật
    Không hành cũng không ngừng.

    Tây Thiên Tổ thứ mười HiếpTôn Giả.

    Mê ngộ như ẩn hiển
    Minh ám bất tương ly
    Kim phó ẩn hiển pháp
    Phi nhất diệt phi nhị.

    Mê ngộ như ẩn hiển
    Sáng tối khơng lìa nhau
    Nay truyền pháp ẩn hiển
    Chẳng một cũng chẳng hai.

    Tây Thiên Tổ thứ mười một Phú Na Dạ Xà Tơn Giả


    Ẩn hiển tức bổn pháp
    Minh ám nguyên bất nhị
    Kim phó ngộ liễu pháp
    Phi thủ diệc phi ly.

    Ẩn hiện tức pháp gốc
    Sáng tối vốn không hai
    Nay truyền pháp tỏ ngộ
    Chẳng lấy cũng chẳng lìa.

    Tây Thiên Tổ thứ mười hai Tôn Giả Mã Minh


    Phi ẩn phi hiển pháp
    Thuyết thị chân thật tế
    Ngộ thử ẩn hiển pháp
    Phi ngu diệc phi trí.

    Pháp chẳng ẩn chẳng hiện
    Nói đó chân thật tế
    Ngộ pháp ẩn hiện nầy
    Chẳng ngu cũng chẳng trí.

    Tây Thiên Tổ thứ mười ba Tôn Giả Ca Tỳ Ma La



    Vi minh ẩn hiển pháp

    Phương thuyết giải thoát lý

    Ư pháp tâm bất chứng

    Vô sân diệc vô hỷ.

    Vì rõ pháp ẩn hiển
    Mới nói lý giải thoát
    Nơi pháp tâm chẳng chứng
    Không giận cũng không vui.

    Tây Thiên Tổ thứ mười bốn Bồ Tát Long Thọ.


    Bổn đối truyền pháp nhân
    Vi thuyết giải thoát lý
    Ư pháp thật vô chứng
    Vô chung diệc vô thuỷ.

    Vốn đối người truyền pháp
    Vì nói lý giải thoát
    Nơi pháp thật không chứng
    Không đầu cũng không cuối.

    Tây Thiên Tổ thứ mười lăm Tôn giả Ca Na Đề Bà


    Ư pháp thật vô chứng

    Bất thủ diệc bất ly

    Pháp phi hữu vô tướng

    Nội ngoại vân hà khởi.


    Nơi pháp thật không chứng
    Không lấy cũng không lìa
    Pháp chẳng có vô tướng
    Trong ngoài sao lại khởi.

    Tây Thiên Tổ thứ mười sáu Ðại sĩ La Hầu La Ða


    Tâm địa bổn vô sanh

    Nhân địa tùng duyên khởi

    Duyên chủng bất tương phương

    Hoa quả diệc phục nhĩ.


    Ðất tâm vốn không sinh
    Nhân đất từ duyên khởi
    Duyên, giống không ngại nhau
    Hoa quả cũng như thế.

    Tây Thiên Tổ thứ mười bảy Tăng Già Nan Đề.


    Hữu chủng hữu tâm địa

    Nhân duyên đắc phát manh

    Ư duyên bất tương ngại

    Đương sanh sanh bất sanh.


    Có giống có đất tâm
    Nhân duyên nảy mầm pháp
    Với duyên chẳng ngại nhau
    Sẽ sanh sanh chẳng sanh.

    Tây Thiên Tổ thứ mười tám Già Na Xá Ða

    Tánh thượng bổn vô sanh

    Vi đối cầu nhân thuyết

    Ư pháp tức vô đắc

    Hà hoài quyết bất quyết.


    Trong tánh vốn không sinh
    Vì đối người cầu nói
    Nơi pháp tức không đắc
    Sao nhớ quyết chẳng quyết.

    Tây Thiên Tổ thứ mười chín Cưu Ma La Ða



    Ngôn hạ hợp vô sanh

    Đồng ư pháp giới tánh

    Nhược năng như thị giải

    Thông đạt sự lý cánh.


    Nói ra hợp vô sanh
    Ðồng với tánh pháp giới
    Nếu hiểu được như vậy
    Thông đạt hết sự lý !

    Tây thiên Tổ thứ hai mươi Xà Da Ða tôn giả.

    Phao huyễn đồng vô ngại

    Như hà bất liễu ngộ

    Đạt pháp tại kỳ trung

    Phi kim diệc phi cổ.

    Bọt huyễn đồng không ngại
    Sao lại không tỏ ngộ
    Rõ pháp ở bên trong
    Chẳng nay cũng chẳng xưa.

    Tây thiên tổ thứ hai mươi mốt Bà Tu Bàn Ðầu

    Tâm tuỳ vạn cảnh chuyển

    Chuyển xứ thật năng u

    Tuỳ lưu chứng đắc tánh

    Vô hỷ diệc vô ưu.

    Tâm theo vạn cảnh chuyển
    Nơi chuyển thật ẩn được
    Theo dòng nhận được tánh
    Không vui cũng không buồn.

    Tây thiên tổ thứ hai mươi hai Ma Noa La



    Nhẫn đắc tâm địa thời

    Bất thuyết bất tư nghì

    Liễu liễu vô khả đắc

    Đắc thời bất thuyết tri.

    Khi tâm địa nhẫn được
    Chẳng nói không nghĩ bàn
    Thấu rõ vô khả đắc
    Khi đắc chẳng nói biết.

    Tây thiên Tổ thứ hai mươi ba Hạc Lặc Na tôn giả



    Chánh thuyết tri kiến thời

    Tri kiến câu thị tâm

    Đương tâm tức tri kiến

    Tri kiến tức ư kim.


    Tây Thiên Tổ thứ hai mươi bốn Sư Tử Tôn Giả
    Ngoài tâm không động
    Ðộng chẳng phải tâm
    Tâm chẳng phải động
    Ðộng vốn không tâm
    Tâm vốn không động
    Ðộng không lìa tâm
    Tâm chẳng lìa động
    Ðộng là dụng của tâm
    Dụng là cái tâm động

  2. #2
    Đai Đen Avatar của Mộng_tìm_đạo
    Gia nhập
    May 2010
    Nơi cư ngụ
    Thiên Sơn Ni Tự
    Bài gởi
    589

    Mặc định

    Nam Mô Hoan Hỉ Tạng Bồ Tát.
    Thế Gian Ảo Diệu Muôn Màu
    Lành Thay Cửa Đạo Một Màu Như Muôn

  3. #3

    Mặc định

    quả của đọc kệ là thuộc kệ!quả của suy ngẫm kệ là trí tuệ phát sinh!quả của thực hành kệ là giải thoát!dieu ngọc muốn quả nào?
    tui thì chỉ muốn thực hành kệ!không bần luận,hí luận kệ!

  4. #4

    Mặc định

    tuyệt vời,cám ơn dieu ngoc rat nhieu.
    VẤN TÂM VÔ HẬN

  5. #5
    damquangvinh
    Guest

    Mặc định

    a , em ngọc
    cám ơn em nhiều

  6. #6

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi dieungoc2552 Xem Bài Gởi
    "Thân tùng vô tướng trung thụ sinh
    Do như huyễn xuất chư hình tượng
    Huyễn nhân tâm thức bổn lai vô
    Tội phước giai không vô sở trụ".

    "Thân từ trong vô tướng sinh ra
    Giống như huyễn sinh các hình tượng
    Tâm thức người huyễn vốn là không
    Tội phước đều không chẳng chỗ nương".

    Đức Phật Tỳ Bà Thi

    Khởi các thiện pháp bổn thị huyễn
    Tạo chư ác nghiệp diệc thị huyễn
    Thân như tụ mạc tâm như phong
    Huyễn hoá vô căn vô thật tính.

    "Khởi các pháp lành vốn là huyễn
    Tạo các nghiệp ác cũng là huyễn
    Thân như bọt tụ tâm như gió
    Huyễn hoá không gốc không thật tính".

    Đức Phật Thi Khí


    Giả tạ tứ đại dĩ vi thân
    Tâm bổn vô sinh nhân cảnh hữu
    Tiền cảnh nhược vô tâm diệc vô
    Tội phước như huyễn khởi diệc diệt.

    Giả mượn bốn đại dùng làm thân
    Tâm vốn không sinh do cảnh có
    Nếu cảnh trước không tâm cũng không
    Tội phước như huyễn khởi cũng diệt.

    Đức Phật Tỳ Xá Phù


    Kiến thân vô thật thị Phật thân
    Liễu tâm như huyễn thị Phật huyễn
    Liễu đắc tâm thân bổn tính không
    Tư nhân dữ Phật hà thù biệt.

    Thấy thân không thật là thân Phật
    Rõ tâm như huyễn là Phật huyễn
    Rõ được thân tâm tánh vốn không
    Người đó với Phật nào khác gì.

    Đức Phật Câu Lưu Tôn


    Nhất thiết chúng sinh tánh thanh tịnh
    Tùng bổn vô sinh vô khả diệt
    Tức thử thân tâm thị huyễn sinh
    Huyễn hoá chi trung vô tội phước.

    Hết thảy chúng sinh tánh thanh tịnh
    Do gốc không sinh không thể diệt
    Tức thân tâm nầy là huyễn sinh
    Ở trong huyễn hoá chẳng tội phước.

    Đức Phật Ca Diếp


    Pháp bổn pháp vô pháp
    Vô pháp pháp diệc pháp
    Kim phó vô pháp thời
    Pháp pháp hà tằng pháp

    Pháp, gốc pháp không pháp
    Không pháp, pháp cũng pháp
    Nay lúc truyền không pháp
    Pháp, pháp chưa từng pháp.

    Phật Thích Ca Mâu Ni


    Pháp pháp bổn lai pháp
    Vô pháp vô phi pháp
    Hà ư nhất pháp trung
    Hữu pháp hữu phi pháp

    Pháp, pháp vốn là pháp
    Chẳng pháp, chẳng không pháp
    Sao ở trong một pháp
    Có pháp có phi pháp.

    Tây Thiên Sơ Tổ Đại Ca Diếp


    Bổn lai phó hữu pháp
    Phó liễu ngôn vô pháp
    Cá cá tu tự ngộ
    Ngộ liễu vô vô pháp.

    Bổn lai phó có pháp
    Phó rồi nói không pháp
    Mỗi mỗi phải tự ngộ
    Ngộ rồi chẳng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ hai Tôn Giả A Nan


    Phi pháp diệc phi tâm
    Vô tâm diệc vô pháp
    Thuyết thị tâm pháp thời
    Thị pháp phi tâm pháp.

    Chẳng pháp cũng chẳng tâm
    Không tâm cũng không pháp
    Khi nói tâm pháp thời
    Là pháp chẳng tâm pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ ba Tôn Giả Thương Na Hoà Tu


    Tâm tự bổn lai tâm
    Bổn tâm phi hữu pháp
    Hữu pháp hữu bổn tâm
    Phi tâm phi bổn pháp.

    Tự tâm vốn là tâm
    Bản tâm chẳng có pháp
    Có pháp có bản tâm
    Chẳng tâm chẳng bản pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ tư Ưu Ba Cúc Đa


    Thông đạt bổn tâm pháp
    Vô pháp vô phi pháp
    Ngộ liễu đồng vị ngộ
    Vô tâm diệc vô pháp.

    Thông đạt gốc tâm pháp
    Không pháp chẳng không pháp
    Ngộ rồi đồng chưa ngộ
    Không tâm cũng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ năm Đề Đa Ca Tôn Giả


    Vô tâm vô khả đắc
    Thuyết đắc bất danh pháp
    Nhược liễu tâm phi tâm
    Thuỷ liễu tâm tâm pháp.

    Không tâm không thể đắc
    Nói đắc chẳng gọi là pháp
    Nếu rõ tâm chẳng phải tâm
    Trước hết rõ tâm tâm pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ sáu Di Giá Ca Tôn Giả.


    Tâm đồng hư không giới
    Thị đẳng hư không pháp
    Chứng đắc hư không thời
    Vô thị vô phi pháp.


    Tâm đồng cõi hư không
    Hiện đồng pháp hư không
    Khi chứng được hư không
    Chẳng phải chẳng không pháp.

    Tây Thiên Tổ thứ bảy Bà Tu Mật Tôn Giả.


    Hư không vô nội ngoại
    Tâm pháp diệt như thử
    Nhược liễu hư không cố
    Thị đạt chân như lý.

    Hư không chẳng trong ngoài
    Tâm pháp cũng như vậy
    Nếu thấu rõ hư không
    Thông đạt lý chân như.

    Tây Thiên Tổ thứ tám Phật Đà Nan Đề Tôn Giả.


    Chân lý bất vô danh
    Nhân danh hiển chân lý
    Thọ đắc chân thật pháp
    Phi chân diệc phi nguỵ.

    Chân lý đâu chẳng tên
    Do tên hiển chân lý
    Thọ được pháp chân thật
    Chẳng thật cũng chẳng giả.

    Tây Thiên Tổ thứ chín Phục Đà Mật Đa Tôn Giả.


    Chân thật tự nhiên chân
    Nhân chân thuyết hữu lý
    Lãnh đắc chân chân pháp
    Vô hành diệc vô chỉ.

    Thể thật tự nhiên thật
    Do thật nói có lý
    Lãnh được pháp chân thật
    Không hành cũng không ngừng.

    Tây Thiên Tổ thứ mười HiếpTôn Giả.

    Mê ngộ như ẩn hiển
    Minh ám bất tương ly
    Kim phó ẩn hiển pháp
    Phi nhất diệt phi nhị.

    Mê ngộ như ẩn hiển
    Sáng tối khơng lìa nhau
    Nay truyền pháp ẩn hiển
    Chẳng một cũng chẳng hai.

    Tây Thiên Tổ thứ mười một Phú Na Dạ Xà Tơn Giả


    Ẩn hiển tức bổn pháp
    Minh ám nguyên bất nhị
    Kim phó ngộ liễu pháp
    Phi thủ diệc phi ly.

    Ẩn hiện tức pháp gốc
    Sáng tối vốn không hai
    Nay truyền pháp tỏ ngộ
    Chẳng lấy cũng chẳng lìa.

    Tây Thiên Tổ thứ mười hai Tôn Giả Mã Minh


    Phi ẩn phi hiển pháp
    Thuyết thị chân thật tế
    Ngộ thử ẩn hiển pháp
    Phi ngu diệc phi trí.

    Pháp chẳng ẩn chẳng hiện
    Nói đó chân thật tế
    Ngộ pháp ẩn hiện nầy
    Chẳng ngu cũng chẳng trí.

    Tây Thiên Tổ thứ mười ba Tôn Giả Ca Tỳ Ma La



    Vi minh ẩn hiển pháp

    Phương thuyết giải thoát lý

    Ư pháp tâm bất chứng

    Vô sân diệc vô hỷ.

    Vì rõ pháp ẩn hiển
    Mới nói lý giải thoát
    Nơi pháp tâm chẳng chứng
    Không giận cũng không vui.

    Tây Thiên Tổ thứ mười bốn Bồ Tát Long Thọ.


    Bổn đối truyền pháp nhân
    Vi thuyết giải thoát lý
    Ư pháp thật vô chứng
    Vô chung diệc vô thuỷ.

    Vốn đối người truyền pháp
    Vì nói lý giải thoát
    Nơi pháp thật không chứng
    Không đầu cũng không cuối.

    Tây Thiên Tổ thứ mười lăm Tôn giả Ca Na Đề Bà


    Ư pháp thật vô chứng

    Bất thủ diệc bất ly

    Pháp phi hữu vô tướng

    Nội ngoại vân hà khởi.


    Nơi pháp thật không chứng
    Không lấy cũng không lìa
    Pháp chẳng có vô tướng
    Trong ngoài sao lại khởi.

    Tây Thiên Tổ thứ mười sáu Ðại sĩ La Hầu La Ða


    Tâm địa bổn vô sanh

    Nhân địa tùng duyên khởi

    Duyên chủng bất tương phương

    Hoa quả diệc phục nhĩ.


    Ðất tâm vốn không sinh
    Nhân đất từ duyên khởi
    Duyên, giống không ngại nhau
    Hoa quả cũng như thế.

    Tây Thiên Tổ thứ mười bảy Tăng Già Nan Đề.


    Hữu chủng hữu tâm địa

    Nhân duyên đắc phát manh

    Ư duyên bất tương ngại

    Đương sanh sanh bất sanh.


    Có giống có đất tâm
    Nhân duyên nảy mầm pháp
    Với duyên chẳng ngại nhau
    Sẽ sanh sanh chẳng sanh.

    Tây Thiên Tổ thứ mười tám Già Na Xá Ða

    Tánh thượng bổn vô sanh

    Vi đối cầu nhân thuyết

    Ư pháp tức vô đắc

    Hà hoài quyết bất quyết.


    Trong tánh vốn không sinh
    Vì đối người cầu nói
    Nơi pháp tức không đắc
    Sao nhớ quyết chẳng quyết.

    Tây Thiên Tổ thứ mười chín Cưu Ma La Ða



    Ngôn hạ hợp vô sanh

    Đồng ư pháp giới tánh

    Nhược năng như thị giải

    Thông đạt sự lý cánh.


    Nói ra hợp vô sanh
    Ðồng với tánh pháp giới
    Nếu hiểu được như vậy
    Thông đạt hết sự lý !

    Tây thiên Tổ thứ hai mươi Xà Da Ða tôn giả.

    Phao huyễn đồng vô ngại

    Như hà bất liễu ngộ

    Đạt pháp tại kỳ trung

    Phi kim diệc phi cổ.

    Bọt huyễn đồng không ngại
    Sao lại không tỏ ngộ
    Rõ pháp ở bên trong
    Chẳng nay cũng chẳng xưa.

    Tây thiên tổ thứ hai mươi mốt Bà Tu Bàn Ðầu

    Tâm tuỳ vạn cảnh chuyển

    Chuyển xứ thật năng u

    Tuỳ lưu chứng đắc tánh

    Vô hỷ diệc vô ưu.

    Tâm theo vạn cảnh chuyển
    Nơi chuyển thật ẩn được
    Theo dòng nhận được tánh
    Không vui cũng không buồn.

    Tây thiên tổ thứ hai mươi hai Ma Noa La



    Nhẫn đắc tâm địa thời

    Bất thuyết bất tư nghì

    Liễu liễu vô khả đắc

    Đắc thời bất thuyết tri.

    Khi tâm địa nhẫn được
    Chẳng nói không nghĩ bàn
    Thấu rõ vô khả đắc
    Khi đắc chẳng nói biết.

    Tây thiên Tổ thứ hai mươi ba Hạc Lặc Na tôn giả



    Chánh thuyết tri kiến thời

    Tri kiến câu thị tâm

    Đương tâm tức tri kiến

    Tri kiến tức ư kim.


    Tây Thiên Tổ thứ hai mươi bốn Sư Tử Tôn Giả
    CHO MÌNH HỎI CÒN 4BÀI NỬA SAO BẠN KHÔNG PSÓT TIẾP VÀ 5 DỜI SAU NỬA KỂ TỪ TỖ 28 LÀ ĐẠT MA

  7. #7

    Mặc định

    cảm ơn Sanghta đã giúp mọi ng hiểu thêm về TỔ BỒ-ĐỀ ĐẠT-MA
    Ngoài tâm không động
    Ðộng chẳng phải tâm
    Tâm chẳng phải động
    Ðộng vốn không tâm
    Tâm vốn không động
    Ðộng không lìa tâm
    Tâm chẳng lìa động
    Ðộng là dụng của tâm
    Dụng là cái tâm động

  8. #8

    Mặc định

    Hi! Cám ơn Dieungoc2552 đăng bài quý giá nha ! rose4
    (Richardhieu05@gmail.com; MB: 0978871313)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Đạo Phật Có 8 Lớp Học
    By phimanh in forum Đạo Phật
    Trả lời: 15
    Bài mới gởi: 20-09-2012, 09:33 PM
  2. BỬU SƠN KỲ HƯƠNG - TÁC GIẢ VƯƠNG KIM
    By vankhuc in forum Bửu Sơn Kỳ Hương
    Trả lời: 9
    Bài mới gởi: 22-07-2012, 04:47 PM
  3. Thần Đồng Phật Pháp tại Việt Nam!
    By vietnamese in forum Đạo Phật
    Trả lời: 44
    Bài mới gởi: 09-02-2012, 10:09 PM
  4. Dành cho người hữu duyên
    By nguoi_mu in forum Đạo Phật
    Trả lời: 101
    Bài mới gởi: 24-04-2011, 07:54 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •