ĐẠO PHẬT CÓ THỂ LÀ LỐI THOÁT CHO MÔI TRƯỜNG XÁO TRỘN MÀ CHÚNG TA ĐANG ĐỐI DIỆN NHƯ THẾ NÀO
The Guardian, 02 tháng Chín 2010

Thiền Sư Nhất Hạnh giải thích trong quyển sách của Thầy làm thế nào sự tiếp cận Phật giáo có thể làm lợi ích cho sinh quyển học

Paris, Pháp – Có điều gì đấy hồn nhiên lạ thường về vị Thiền Sư Phật Giáo Thích Nhất Hạnh.


Lĩnh tụ Phật Giáo Việt Nam, Nhất Hạnh Thiền Sư đã hướng sự chú ý đến việc làm thế Đạo Phật có thể hổ trợ sinh thái học.

Để vẽ nên bức chân dung của thầy ngoài những phạm vi liên hệ có thể làm cho thầy hiện hữu ngớ ngẫn và không có giá trị. Do thế có thể hiểu vì sao mà thầy không thích bị phỏng vấn bởi những phóng viên những người chưa từng dành một thời gian nào đấy trong sự hiện diện thầy và thiền tập với thầy. Có lẽ đó là tại sao thầy đã từ chối cuộc phỏng vấn với Daily Mirror khi tờ báo dường như đòi hỏi rằng bài báo sẽ chiếu sáng với một tấm hình của thầy cùng với những người nổi tiếng khác.

Sau khi có một buổi tiếp kiến hiếm hoi cá nhân với thầy trong một khóa tu học năm ngày ở Nottingham mà gần một nghìn người khác đã tham dự, tôi đã nhận ra rằng cung cách hiện diện của thầy có thể là một phương thuốc giải độc cho thế giới chính trị hóa và trí thức hóa của chúng ta.

Thầy có một năng lực lạ lùng để giúp dọn sạch những phức tạp trong đời sống chúng ta bằng việc nhắc nhở chúng ta suy nghĩ về căn bản thiết yếu của vấn đề chúng ta là ai và cung ứng một số bước giản dị để đối diện với những vấn nạn cấu trúc xã hội học và thần kinh học của chúng ta.

Trong những năm gần đây, thầy đã hướng toàn bộ sự chú tâm đến những hiểm họa của khí hậu biến đổi và mới đây thầy đã xuất bản một quyển sách bán chạy nhất: Thế Giới Chúng Ta Biết– Sự Tiếp Cận Của Đạo Phật Đến Hòa Bình Và Sinh Quyển.

Thầy nói trong quyển sách việc thầy ngồi xuống và trao đổi ý kiến với Đức Phật trong nhiều giờ như thế nào và nẩy ra nhận thức rằng chúng ta có thể đang đối diện với sự chấm dứt nền văn minh của chúng ta ngoại trừ chúng ta có thể đạt đến một sự tĩnh thức tâm linh và thay đổi thái độ cá nhân và tập thể của chúng ta.

“Trong tâm, tôi thấy một bầy gà trong chuồng đang tranh giành nhau một vài hạt thóc, mà không tĩnh ngộ rằng trong một vài giờ nữa tất cả chúng sẽ bị giết thịt,” thầy viết như thế.

Trên tất cả, Thiền Sư Nhất Hạnh, Thầy, như thường được biết đến – dạy rằng thế giới không thể được thay đổi bên ngoài chúng ta. Câu trả lời cho mỗi chúng ta là chuyển hóa sợ hãi, sân hận, và mặc dù những thứ này chúng ta che đậy bằng sự tiêu thụ quá mức. Nếu chúng ta lấp đầy thân thể và tâm thức chúng ta với những độc tố, thì chẳng có gì ngạc nhiên rằng thế giới chung quanh chúng ta cũng trở nên độc hại.

Thầy cũng chỉ rõ rằng những ai đặt niềm tin trong kỷ thuật đơn thuần để cứu vãn hành tinh này là đang cúi lạy một thượng đế sai lạc.

Giống như nhiều lĩnh tụ tâm linh khác, thầy thấy nguyên ủy của những khổ đau đến từ tâm thức nhị nguyên của chúng ta mà đấy là thấy sự liên kết với thượng đế, hay Đức Phật, hay thần thánh tâm linh như ở bên ngoài chúng ta và chỉ tiếp cận sau khi chúng ta chết. Như một kết quả, chúng ta phát triển một tự ngã mạnh mẽ và tự thấy mình tách rời và bị đe dọa và cần tích lũy những thứ như giàu sang để cảm thấy mạnh mẽ và được bảo vệ. Nhưng không có thứ nào trong đó có thể lấp đầy khoảng cách được tạo nên bởi cảm giác riêng lẽ sâu xa của chúng ta.

Thầy không chú ý hoạt động sinh thái học, nhưng chỉ khi nó được hoàn tất với những động cơ chính đáng:

“Tôi biết nhiều nhà sinh uyển học không hạnh phúc trong gia đình họ. Họ hoạt động cần cù để cải thiện môi trường, phần nào để thoát khỏi những sự không vui trong đời sống gia đình của họ. Nếu ai đấy tự mình không hạnh phúc, làm thế nào người ấy có thể hổ trợ môi trường?”

“Năng lượng mà chúng ta cần không phải là sợ hãi hay sân hận, mà là năng lượng của hiểu biết và thương yêu. Không cần phải đổ lỗi hay lên án. Những người tự hủy diệt chính họ, xã hội và hành tinh không phải đang làm việc ấy một cách cố tình. Sự khổ đau và cô đơn của họ đang tràn ngập và họ muốn thoát khỏi. Họ cần được giúp đở, không phải là trừng phạt. Chỉ có sự hiểu biết và thương yêu trên mức độ tập thể mới có thể giải thoát chúng ta.”

Thầy tin rằng trong mỗi con người là hạt giống của từ ái, bi mẫn và hiểu biết cũng như những hạt giống của giận dữ, thù hận, và phân biệt. Sử dụng ẩn dụ một ngôi vườn, thầy nói rằng kinh nghiệm đời sống của chúng ta tủy thuộc trên những hạt giống nào mà chúng ta chọn để tưới tẩm.

Để giúp cho việc tưới tẩm những hạt giống tích cực và tạo nên một nền đạo đức toàn cầu mới, Dòng Tu Tiếp Hiện của Thầy đã rút ra từ những lời dạy của Đức Phật về Bốn Chân Lý Cao Quý và Tám Nẽo Đường Chính thành năm nguyên lý cốt lõi.

Năm Sự Rèn Luyện Tĩnh Thức, cập nhật hóa trong năm vừa rồi để làm cho chúng liên hệ đến thế giới thay đổi nhanh chóng của chúng ta, không là những quy tắc nghiêm khắc mà là một phương hướng để tiến tới.

Thầy giải thích rằng Điều Thứ Nhất chúng ta nguyện yêu mến tất cả mọi sự sống trên Trái Đất và không hổ trợ bất cứ một hành động giết hại nào (Tôn trọng sự sống). Trong Điều Thứ Hai, chúng ta nguyện thực tập thực tập rộng lượng và không hổ trợ bất công và áp bức xã hội (Hạnh phúc chân thật). Trong Điều Thứ Ba, chúng ta hứa biểu lộ trách nhiệm trong mối quan hệ của chúng ta và không liên hệ trong sự tà dâm (Tình yêu chân thật). Điều Thứ Tư đòi hỏi chúng ta thực tập nói năng dễ thương và lắng nghe sâu sắc nhằm để làm giảm nhẹ nổi khổ đau của người khác. Thực hành về tĩnh thức tiêu thụ và tĩnh thức ăn uống là chủ đề của Điều Rèn Luyện Thứ Năm (Nuôi dưỡng và chửa trị).

Trong khi Thầy thấy rằng thực tập theo những sự rèn luyện này như một lối thoát cho vấn nạn môi trường xáo trộn mà chúng ta đang gặp phải, Thầy không chắc rằng con người đã sẳn sàng để thay đổi cung cách tiêu thụ trong đời sống của họ hay chưa.

“Không có sự tĩnh thức tập thể thảm họa sẽ đến,” Thầy cảnh báo. “Những nền văn minh đã từng bị tiêu diệt nhiều lần và nền văn minh này cũng không ngoại lệ. Nó cũng có thể bị hủy diệt. Chúng ta có thể nghĩ về thời gian trong hình thức của hảng triệu năm và sự sống sẽ hồi phục từng tí từng tí một. Vũ trụ có tác dụng khẩn cấp với chúng ta, nhưng thời gian địa chất là khác biệt.”

How Buddhism could be a way out of the environmental mess we are in
Tuệ Uyển chuyển ngữ 03/09/2010

How Buddhism could be a way out of the environmental mess we are in
The Guardian, Sept 2, 2010
The Zen teacher Thich Nhat Hanh explains in his new book how a Buddhist approach could benefit ecology

Paris, France -- There is something extraordinarily child-like about the 84-year-old Zen Buddhist master Thich Nhat Hanh.

<< Vietnamese Buddhist leader, Thich Nhat Hanh The Zen teacher Thich Nhat Hanh has turned his attention to how Buddhism could help ecology. Photograph: AP

To portray him out of context could make him appear naive and unworldly. It is therefore understandable that he does not like to be interviewed by journalists who have not already spent some time in his presence and meditated with him. Perhaps that is why refused on interview with the Daily Mirror after the paper apparently demanded that the piece be illustrated with a photo of him alongside a group of celebrities.

After having a rare personal audience with him for five days during a retreat in Nottingham which nearly a thousand other people took part in, I have come to recognise that his way of being could be an antidote to our politicised and intellectualised world.


He has an uncanny ability to help clear away the complexities of our lives by reminding us to think about the essence of who we are and offering some simple steps to challenge our habitualised problems and neuroticism.
In recent years, he has turned his full attention to the dangers of climate change and recently published the best-selling book The World We Have – A Buddhist Approach to Peace and Ecology.

He discusses in the book how he sat and consulted with the Buddha for many hours and came away with the recognition that we could be facing the end of our civilisation unless we can achieve a spiritual awakening and change our individual and collective behaviour.

"In my mind I see a group of chickens in a cage disputing over a few seeds of grain, unaware that in a few hours they will all be killed," he writes.

Above all else, Thay – as he is known – teaches that the world cannot be changed outside of ourselves. The answer is for each one of us to transform the fear, anger, and despair which we cover-up with over-consumption. If we are filling our bodies and minds with toxins, it is no surprise that the world around us also becomes poisoned.

He also argues that those who put their faith in technology alone to save the planet are bowing to a false god.

Like many other spiritual leaders, he sees the genesis of our pain as coming from our dualistic mindset that sees our connection to god, or Buddha, or spirit as outside ourselves and accessible only after our death. As a result we have developed a strong ego that sees itself as separate and threatened and needs to amass things like wealth to feel strong and protected. But none of these can fill the chasm created by our deep sense of separation.

He condones eco-activism but only if done with the right motives:

"I know ecologists who are not happy in their families. They work hard to improve the environment, partly to escape their own unhappy family lives. If someone is not happy within herself, how can she help the environment?"

"The energy we need is not fear or anger, but the energy of understanding and compassion. There is no need to blame or condemn. Those who are destroying themselves, societies and the planet aren't doing it intentionally. Their pain and loneliness are overwhelming and they want to escape. They need to be helped, not punished. Only understanding and compassion on a collective level can liberate us."

Thay believes that within every person are the seeds of love, compassion and understanding as well as the seeds of anger, hatred and discrimination. Using a gardening metaphor, he says our experience of life depends on which seeds we choose to water.

To help water those positive seeds and create a new global ethic, Thay's Order of Interbeing has distilled the Buddha's teachings on the Four Noble Truths and the Eightfold Path into five core principles.

The Five Mindfulness Trainings, updated in the last year to make them relevant to our fast-changing world, are not a set of strict rules but a direction to head in.

Thay explains that in the First Training we vow to cherish all life on Earth and not support any acts of killing. In the Second Training we pledge to practice generosity and not support social injustice and oppression. In the Third Training we make a commitment to behave responsibly in our relationships and not engage in sexual misconduct. The Fourth Training asks us to practice loving speech and deep listening in order to relieve others of suffering. The practice of mindful consumption and mindful eating is the object of the Fifth Mindfulness Training.

While Thay sees following these trainings as a way out of the environmental mess we are in, he is not certain that people are yet ready to change their consumerist way of life.

"Without collective awakening the catastrophe will come," he warns. "Civilisations have been destroyed many times and this civilisation is no different. It can be destroyed. We can think of time in terms of millions of years and life will resume little by little. The cosmos operates for us very urgently, but geological time is different."

http://www.buddhistchannel.tv/index....6,9489,0,0,1,0