kết quả từ 1 tới 19 trên 19

Ðề tài: Công đức vô lượng:"kinh chánh pháp đại tập hội"

Threaded View

Previous Post Previous Post   Next Post Next Post
  1. #1

    Mặc định Công đức vô lượng:"kinh chánh pháp đại tập hội"

    Mong mọi người đều biết và đọc đến : "Kinh Tập Hội Chánh Pháp "

    T h e S a n g h a t a S u t r a
    H ồ ng Nh ư chuy ể n Vi ệ t ng ữ
    2549 - 2005

    Hộ i B ảo T ồ n Truy ền Th ố ng Phậ t Giáo Ðạ i Th ừ a
    Ban Giáo D ụ c

    Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition
    Education Department


    P. O. Box 888
    Taos, New Mexico 8757 1 USA
    Tel: (505)737-0550
    Email: materials@fpmt.org
    www.fpmt.org/shop



    T ủ Sách Phậ t Giáo Tây T ạ ng
    liên l ạc hongnhu@gmail.com

    Kinh Chánh Pháp Tập Hội

    G ần đây l ạ t-ma Zopa Rinpoche đề ngh ị các trung tâm thu ộ c H ội
    Bảo T ồn Truy ển Th ống Ph ật Giáo Ð ại Th ừ a (FPMT) đọc t ụng b ộ kinh
    Ðại th ừ a tên Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i. Ch ỉ cần đọ c t ụng, th ậ m chí
    chỉ cầ n nghe thoáng qua tai, là g ặt hái đượ c c ả một kho tàng công
    đứ c đồ sộ , vì v ậ y l ạt-ma Zopa Rinpoche khuyên Ph ật t ử nên siêng
    năng đọc t ụ ng để hồi h ướ ng công đứ c cho D ự Án T ượ ng Ph ậ t Di
    Lạc, và r ồi chính D ự Án này s ẽ mang l ạ i công đứ c cho vô l ượ ng
    chúng sinh.
    Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i do Ph ậ t Thích Ca Mâu Ni thuy ế t trên
    đỉnh Linh Th ứ u t ại thành V ươ ng Xá. C ũng nh ư mọ i b ộ kinh Ð ại th ừ a
    khác, Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i đượ c các v ị đệ t ử c ủa Ph ật ghi nh ớ
    rồi chép l ại b ằng ti ếng Ph ạ n. Ð ặc điểm c ủa kinh này là do đứ c Thích
    Ca Mâu Ni th ọ nh ận t ừ đứ c Ph ậ t quá kh ứ , đồ ng th ờ i tác d ụng c ủa
    kinh đố i v ớ i ngườ i nghe, đọ c, tụng, cũ ng đặ c biệt l ớ n lao.
    Kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i thu ộ c h ệ kinh Ð ại T ập B ộ, có kh ả
    năng chuy ển hóa m ạnh m ẽ tâm th ứ c của ng ườ i đọ c ngườ i nghe. M ột
    trong nh ữ ng l ợ i ích l ớ n lao c ủa kinh này là b ấ t cứ ai đ ã t ừ ng đọc qua,
    đến khi ch ết s ẽ đượ c chư Ph ật đến an ủ i ti ếp d ẫn trong quá trình vào
    cõi chết. Ngoài ra còn m ột l ợ i ích l ớ n lao khác, kinh v ăn có nêu rõ, đó
    là n ơ i nào có Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i thì Ph ật có m ặt ngay n ơ i ấy.
    V ậy kinh này còn có kh ả nă ng thanh t ịnh hóa c ảnh gi ớ i bên ngoài,
    ngay n ơ i chốn đang đượ c đọc tụng.
    Nói chung, đọc t ụ ng kinh điển Ð ại th ừ a là m ột trong sáu ph ươ ng
    pháp sám h ố i. Riêng kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i đặ c bi ệt có kh ả
    năng thanh t ịnh nghi ệ p ch ướ ng nhi ều đờ i. Ph ậ t gi ả i thích phong phú
    trong kinh v ă n r ằng đọc t ụng kinh này thì m ọi ch ủng nghi ệp phi ền
    não đều đoạ n di ệ t, gieo h ạt gi ố ng an l ạc cho t ươ ng lai mãi đế n khi

    4

    Kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i


    thành t ự u qu ả v ị Ph ật đà. Kinh này c ũ ng gi ả ng gi ả i phong phú v ề quá
    trình ho ại di ệ t củ a các thành ph ần tâm lý v ậ t lý vào lúc m ạng chung.
    Khi x ư a kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p Hộ i đã t ừ ng là m ột trong nh ữ ng
    bộ kinh ph ổ bi ến nh ất trong nhi ề u th ế k ỷ. Vài nh ữ ng n ăm 1930, các
    nhà kh ảo c ổ đào phía B ắc n ướ c Pakistan (thu ộc địa Anh qu ố c), tìm
    đượ c cả m ột kho kinh đ iển Ph ật giáo thu ộ c th ế k ỷ th ứ n ăm sau công
    nguyên, x ư a h ơ n nh ữ ng gì tìm th ấy qua nh ữ ng cu ộc kh ảo c ổ về
    trướ c r ất nhi ều. Trong s ố nh ữ ng b ộ kinh tìm th ấy, kinh Chánh Pháp
    Ðạ i T ậ p H ộ i đượ c ghi chép nhi ều nh ất, nhi ề u h ơ n cả kinh Pháp Hoa ,
    kinh Kim C ươ ng , hay nh ữ ng b ộ kinh thu ộ c h ệ Bát Nhã hi ện nay r ất
    phổ bi ến. Kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i vào th ờ i phôi thai c ủa Ph ật
    Giáo Ð ại th ừ a đ ã đượ c d ịch ra nhi ề u ngôn ng ữ , Hoa ng ữ ,
    Khotanese, T ạng ng ữ , còn nguyên b ản ti ếng Ph ạn thì b ị th ất l ạc.
    Phải đợ i đế n đợ t khám phá th ậ p niên 1 930, nguyên v ăn ti ếng Ph ạn
    mớ i đượ c tìm th ấy.
    G ần đây, l ạt-ma Zopa Rinpoche ghé qua ngôi chùa do Geshe
    Sopa tr ụ trì ở Madison, đọ c kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i xong li ề n
    quyết định l ấ y m ự c vàng ròng chép l ại b ộ kinh, đồ ng th ờ i khuy ế n
    khích đệ t ử th ườ ng xuyên đọ c t ụng. Vào d ịp t ưở ng ni ệm tr ậ n kh ủng
    bố New York ngày 11 tháng 9, Rinpoche yêu c ầu đệ t ử trên toàn th ế
    giớ i đọ c t ụng càng nhi ều càng t ốt, để hồ i h ướ ng công đứ c c ầ u
    nguyệ n cho n ạn kh ủ ng b ố chấm dứ t.
    Bộ kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i có kh ả n ăng tác động m ạ nh m ẽ
    lên tâm th ứ c củ a ng ườ i nghe và ng ườ i đọ c, giúp chúng ta c ảm nh ậ n
    rõ ràng lòng t ừ bi vô hạ n c ủa Ph ật đố i v ớ i chúng sinh. Ph ật thuy ết
    Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i là để giúp chúng sinh mau chóng thành t ự u
    viên mãn vô th ượ ng b ồ đề. Ngoài ra, kinh v ăn có nhi ều đ oạn là l ờ i
    nói tr ự c ti ếp của Ph ậ t, nên đọc kinh c ũng là mang gi ọng nói c ủa mình
    làm s ống l ại ti ế ng l ờ i c ủa Ph ậ t trong th ế gi ớ i hôm nay. Ð ọc kinh
    Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i không nh ữ ng g ặt hái đượ c cho mình kho
    tàng công đứ c đồ sộ, mà còn tr ự c ti ế p tinh t ấ n góp ph ần b ảo v ệ
    hoằng d ươ ng chánh pháp. Ðây c ũ ng là đ iều c ần thi ết, giúp chúng
    sinh nh ẹ bớ t gánh n ặng kh ổ đ au.


    Kinh Chánh Pháp ñåi TÆp H¶i

    Tự a đề ti ếng Ph ạn:
    Arya Sanghatasutra dharmma-paryaya
    Tự a đề ti ếng T ạ ng:
    Phag pa zung gi do’i cho kyi nam trang
    Tự a đề ti ếng Anh:
    The Noble Mahayana Sanghatasutra Dharma-Paryaya

    Phậ t Thích Ca Mâu Ni
    Lạ t-ma Zopa Rinpoche phát h ọ a

    Kinh Chánh Pháp Ð ạ i T ậ p H ộ i

    Kính l ạy ch ư Ph ật, ch ư bồ tát kh ắ p
    cả m ườ i ph ươ ng cùng t ậ n không gian.

    KINH CHÁNH PHÁP ĐẠI TẬP HỘI ( SANGHATA )


    Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Thế Tôn trên đỉnh Linh Thứu, thành Vương Xá, cùng với 32 ngàn vị đại tỳ kheo, toàn là bậc đại A la hán, trong đó có :

    -Tôn giả A Nhã Kiều Trần Như (Ajñáta-kaundínya)
    - tôn giả Đại Mục Kiền Liên (Maha-maudgalyáyana)
    - Tôn giả Xá Lợi Phất [Shariputra],

    Tôn giả Ðại Ca Diếp [Mahakashyapa],
    Tôn giả La Hầu La [Rahula],
    Tôn giả Bạt Câu La [Bakkula],

    Tôn giả Hiền Hộ [Bhadrapàla],
    Tôn giả Hiền Kiết Tường [Bhadrashri],
    Tôn giả Chiên Ðàn Kiết Tường [Chandranashri],

    Tôn giả Jang-gu-la [Jangula ],
    Tôn giả Tu Bồ Ðề [Subhuti],
    Tôn giả Li Bà Da [Revata],
    Tôn giả Nan Ðà Quân [Nandasena],
    Tôn giả A Nan [Ananda];

    cùng với 62 ngàn vị đại bồ tát, trong đó có:

    Đại bồ tát Từ Thị [Maitreya],
    Đại bồ tát Phổ Dũng [Sarvashura],
    Đại bồ tát Ðồng Tử Kiế t Tường [Kumarashri],

    Đại bồ tát Ðồng Tử Trụ [Kumaravasin],
    Đại bồ tát Ðồng Tử Hiền [Kumarabhadra],
    Đại bồ tát A-nu-na [Anuna, Vô S Gi m?],

    Đại bồ tát Văn Thù [Manjushri],
    Đại bồ tát Phổ Hiền [Samantabhadra],
    Đại bồ tát Thiện Kiến [Sudarshana],
    Đại bồ tát Dược Vưong [Bhaishajyasena],
    Đại bồ tát Kim Cang Quân [Vajrasena];

    Cùng với 12 ngàn thiên tử trong đó có:

    Thiên tử Át-du-na [Arjuna],
    Thiên tử Hiền [Bhadra],
    Thiên tử Thiện hiền [Subhadra],
    Thiên tử Pháp ấn [Dharmaruci],

    Thiên tử Chiên đàn tạng [Chandanagarbha],
    Thiên tử Hương trụ [Chandanavasin],
    Thiên tử Chiên đàn hương [Chandana];

    cùng với 8 ngàn thiên nữ , trong đó có :


    thiên Miệt-đàm-gi-ni [Mrdamgini],
    thiên nữ Prasadavati,
    thiên nữ Mahatmasamprayukta,
    thiên nữ Kiết tường mục [Glorious Eye],

    thiên nữ Prajapati vasini,
    thiên nữ Balini,
    thiên nữ Ðại Thế Chủ [Glorious Wealth],
    thiên nữ Subahuyukta;

    cùng với 8 ngàn long vương, trong đó có:


    long vương A-pa-la-la [Apalala],
    long vương Ưu bát la [Elapatra],
    long vương Timingila,
    long vương Kumbhasara,
    long vương Kumbhashirsha,

    long vương Dũng đức [Causing Virtue]
    long vương Diệu Hỷ [Sunanda],
    long vương Sushakha,
    long vương Gavashirsha.

    Tất cả đều đến đỉnh Linh Thứu, thành Vương Xá, hội tụ quanh đức Thế Tôn.


    Đến nơi, họ đem đỉnh đầu lạy ngang chân đức Thế Tôn, đi quanh theo phía bên phải của đức Thế Tôn 3 vòng, rồi lui về chỗ ngồi.


    Đức thế Tôn bấy giờ vẫn im lặng.


    Lúc ấy, đại bồ tát Phổ dũng từ chỗ ngồi đứng dậy, vắt 1 vạt áo lên vai gối bên phải quỳ xuống chấm đất, 2 tay chấp lại, hướng về đức Phật cung kính thưa:


    ” Thưa Thế Tôn, vô số chư Thiên, thiên tử và thiên nữ, vô số bồ tát, thanh văn cùng các long vương đều đã về hội tụ, mong được nghe pháp.

    Vậy kính xin Như lai ứng cúng, chánh biến tri hãy thuyết pháp cho chúng con nghe, để lời giảng thoáng qua tai, chúng sinh nhiều tuổi liền thoát nghiệp chướng, chúng sinh ít tuổi liền tinh tấn tu thiện pháp, phát tâm vô thượng, thiện nghiệp không thoái chuyển và sẽ không bao giờ còn thoái chuyển.”

    Nghe xong, đức Thế Tôn đáp: “ Lành thay, Phổ Dũng, lời ông hỏi tốt lắm. Ông hãy nghe kĩ, nhớ kĩ, Như Lai sẽ nói cho”.


    Đại bồ tát Phổ Dũng đáp: “ Con xin theo lời Như Lai dạy” rồi lui về chỗ ngồi trước mặt Đức Thế Tôn.


    Bấy giờ Đức Thế Tôn dạy:


    ” Phổ Dũng, có chánh pháp tên Đại tập Hội, lưu hành trên cõi địa cầu.
    Ai được nghe chánh pháp này, đến nghiệp ngũ nghịch cũng đều tiêu diệt, không còn thoái chuyển trước vô thượng bồ đề.



    Này Phổ Dũng, nếu ông tự hỏi vì sao như vậy, rồi nghĩ rằng công đức của người nghe kinh Đại tập Hội cũng nhiều như công đức của 1 đấng Như Lai, thì ông nên biết, nghĩ như vậy là không đúng với sự thật”.


    Bồ tát Phổ Dũng hỏi: ” Thưa Thế Tôn, phải nghĩ thế nào mới đúng với sự thật?”


    Đức Thế Tôn dạy:” Phổ Dũng, sông Hằng có bao nhiêu cát, ngần ấy đại bồ tát và Như Lai,ứng cúng, chánh biến tri có được bao nhiêu công đức,so với công đức của người nghe Chánh pháp Đại Tập Hội thật không sai khác.


    Phổ Dũng, những ai đã nghe Chánh Pháp Đại Tập Hội thì sẽ không thoái chuyển, sẽ thấy Như Lai, sẽ được chư Như Lai hẳng hộ niệm cho đến khi đạt vô thượng bồ đề, thiện nghiệp không bị ma vương phá hoại.

    Phổ dũng, tất cả những ai nghe được Chánh Pháp Đại Tập Hội này đối với lý sinh diệt sẽ điều biết rõ.


    Bấy giờ, tất cả bồ tát có mặt trong pháp hội cùng đứng dậy, vắt 1 vạt áo lên vai, gối bên phải quỳ xuống sát đất, thưa rằng :


    ” Thưa Thế Tôn, công đức của một đấng Như Lai nhiều bao nhiêu ?”.
    Còn tiếp.....
    Last edited by COLONY; 12-03-2010 at 03:15 PM.
    VÔ CÔNG DỤNG HẠNH - VÔ KHUẤT LIỄU HẠNH - VÔ CẤU PHÁP - VÔ TÁT Ý - VÔ SỞ ĐẮC - VÔ SỞ CẦU - VÔ SỞ TRỤ - VÔ SỞ ÚY

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. "sự cố" trong lễ hội "linh tinh tình phộc" năm canh dần
    By Bin571 in forum Các bài NC của XUANDIEN70
    Trả lời: 3
    Bài mới gởi: 26-07-2011, 08:52 PM
  2. Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 11-01-2010, 07:35 PM
  3. Trả lời: 9
    Bài mới gởi: 16-08-2008, 09:54 PM
  4. "Thiền" trong Pháp Bảo Đàn Kinh.
    By lotus74 in forum Thiền Tông
    Trả lời: 5
    Bài mới gởi: 16-01-2008, 04:23 PM
  5. Sách "Lời kinh xưa, buổi sáng này - Nguyễn Duy Nhiên"
    By do anh tuan in forum Sách Tôn Giáo
    Trả lời: 0
    Bài mới gởi: 26-10-2007, 09:08 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •